Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Diễn thuyết như 1 nhà hùng biện diễn giả quách tuấn khanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.3 KB, 18 trang )

DIỄN THUYẾT NHƯ
NHÀ HÙNG BIỆN
Diễn giả: QUÁCH TUẤN KHANH


TẦM QUAN TRỌNG CỦA
DIỄN THUYẾT
o
o
o
o
o
o

“Học ăn, học nói…”
Người có tài ăn nói sẽ thống lónh thiên hạ
Bạn có muốn làm chủ cuộc đời mình không?
Bạn có muốn tạo sức hút với người khác
không?
Bạn có muốn thành công trong các mối
quan hệ không?
Bạn có muốn làm bậc thầy trong lónh vực
truyền thoâng khoâng?


SƠ ĐỒ TRUYỀN THÔNG
Người diễn
thuyết

Thông điệp


Mã hóa

Khán giả

Giải mã

Phản hồi


PHÂN TÍCH KHÁN GIẢ


Nghiên cứu người nghe:










Trình độ học vấn
Gia đình
Tôn giáo
Giới tính
Kinh nghiệm cá nhân
Nhóm bạn/Hội đoàn
Nghề nghiệp


Luôn hướng đến người nghe:
Chọn đề tài mà người nghe quan tâm
 Thể hiện đề tài theo sở thích của họ
 Luôn “bắt mạch” người nghe, xem phản ứng



NGHIÊN CỨU NGƯỜI NGHE
Giá trị &
Nguyên tắc
Niềm tin
(Belief)
Thái độ (Attitude):
- Đề tài nói chuyện
- Mục tiêu của người diễn
thuyết
- Bản thân người diễn thuyết


LUÔN HƯỚNG ĐẾN
NGƯỜI NGHE











Tôi nói chuyện với ai?
Khán giả chờ đợi gì từ bài nói của tôi?
Thông điệp, đề tài gì phù hợp nhất với họ?
Mục tiêu của tôi là gì?
Tôi nên chia sẻ những thông tin gì, trình bày
chúng như thế nào, vận dụng những ví dụ gì cho
phù hợp?
Ích lợi gì cho khán giả, lý lẽ gì để thuyết phục
họ?
Làm gì để họ chú ý suốt bài nói chuyeän?


6 BƯỚC SOẠN NỘI DUNG
BÀI NÓI
Bước 1: Thiết lập mục tiêu bài nói
 Sau khi tôi chấm dứt bài diễn thuyết, khán giả
sẽ làm gì?
Bước 2: Chọn các ý chính
 Các ý chính phải liên quan đến khán giả, đủ
mức độ quan trọng cho họ nhớ và gắn với mục
tiêu của bạn.
 Bao nhiêu ý chính cần trình bày là hợp lý?
 Các ý phải nối tiếp nhau theo một trật tự hợp lý


6 BƯỚC SOẠN NỘI DUNG
BÀI NÓI
Bước 3: Chọn lọc các tài liệu minh họa

 Ví dụ, trích dẫn, so sánh, tương phản, dữ liệu
thống kê, kết quả khảo sát, câu chuyện, hình
ảnh, biểu đồ, đoạn phim…
 Các minh họa phải làm rõ ý chính và phù hợp
mục tiêu, thích hợp với khán giả; bạn có thể tự
tin khi vận dụng trong thời gian hạn định.
Bước 4: Sử dụng kỹ thuật chuyển ý
 Dùng kỹ thuật tóm ý đã trình bày xong và giới
thiệu ý sắp đề cập đến
 Sử dụng kỹ thuật giọng nói


6 BƯỚC SOẠN NỘI DUNG
BÀI NÓI
Bước 5: Chọn cách mở đầu
 Ấn tượng, lôi cuốn ngay sự chú ý của người nghe vào bài nói
 Mở đầu bằng câu trích dẫn, câu chuyện, hài hước, một dữ
liệu ấn tượng, điệu bộ gây chú ý …
 Dẫn ý mình sẽ trình bày
Bước 6: Kết thúc bài nói
 Tóm ý mình đã trình bày; kết nhanh, quyết đoán, xoáy vào
mục tiêu
 Kích thích hành động từ người nghe: phản ảnh lại những gì
được nghe, áp dụng những gì được nghe, quyết định hành
động theo điều bạn muốn


ĐỀ CƯƠNG BÀI NÓI
MỞ ĐẦU
Dẫn ý

3 Ý CHÍNH
(minh họa, chuyển ý)
Xem xét tính logic,
trình tự, tính suôn
sẻ, tự nhiên của
các ý… từ góc độ
người nghe

Tóm ý
KẾT THÚC


PHONG CÁCH DIỄN THUYẾT









Văn nói khác văn viết: vì cần người nghe hiểu
mình nhanh chóng nên bài nói phải sinh động,
giàu hình ảnh, so sánh mạnh mẽ, chú ý các
động từ, dùng từ đơn giản, có khi lập lại ý, dùng
điệp ngữ
Lý trí thuyết phục người nghe, nhưng chỉ có
tình cảm mới lôi cuốn được họ
Chinh phục khản giả bằng niềm tin trọn vẹn,

mãnh liệt vào đề tài mà mình nói  tạo cảm
xúc, gây hứng thú cho chính bạn
Nên chuẩn bị thật kỹ, suy nghó sâu sắc rồi ứng
khẩu thay vì đọc thuộc lòng hoặc đọc từng chữ
một.
Giọng nói và cử chỉ rất quan trọng


UY TÍN CỦA NGƯỜI DIỄN THUYẾT








Biết xây dựng tên tuổi, hình ảnh cá nhân
Định vị mình là chuyên gia hoặc là nhân vật
quan trọng trong lónh vực mình phát biểu
Truyền thông thông tin về bản thân trước buổi
diễn thuyết
Soạn sẵn một tiểu sử cá nhân để sử dụng khi
cần


“NỘI DUNG” TRUYỀN ĐẠT


Trong giao tiếp trực

diện:
55% ngôn ngữ cơ thể
38% giọng nói
7% từ ngữ


THU HÚT BẰNG GIỌNG NÓI







Ngữ điệu: đọc bằng giọng khác nhau có thể
tạo những ý nghóa khác nhau
Nhấn mạnh: tránh tạo sự buồn tẻ, đơn điệu
bằng cách nhấn những từ quan trọng nêu bật
ý nghóa
Tốc độ nói nhanh hay chậm tùy vào nội dung,
đừng để hụt hơi
Hãy nói với một giọng tự nhiên phù hợp câu
chuyện, không “hát” hay “hô vang” bài nói
Kết thúc bài nói lúc mọi người còn cảm hứng;
khoan thai, thong thả rời bục nói, giản dị và
đúng mực


THU HÚT BẰNG CỬ CHỈ



Cử chỉ phải tương xứng với nội dung minh họa



Cử chỉ phải phù hợp với bối cảnh nói chuyện





Mỗi cử chỉ phải rõ ràng, dứt khoát, nhưng đừng
lạm dụng
Vận dụng mắt, mày, nét mặt, môi miệng, thân
người, quay mặt đi, bàn tay, cánh tay, động tác
chân  thể hiện cảm xúc, giúp hình dung một
hành động, gợi ý một chỉ dẫn, bắt chước một
nhân vật đang được đề cập


LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SLIDE











Chỉ trình bày một ý, một tư tưởng trong 1 slide
Trình bày đơn giản cho từng slide (luật 8
dòng/slide)
Dùng kích cỡ font thích hợp (20, 24, 32)
Tạo sự nhất quán về font, phần nền cho các
slide
Sáng tạo trong sử dụng hình ảnh, màu sắc


LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SLIDE


Dồn nội dung lên phần trên của slide



Không nên đánh chữ dọc







Chỉ sử dụng cụm từ, các từ chỉ hành động hoặc
dùng ý chính
Không dùng quá hai màu hoặc hai font trên 1
slide
Sử dụng hình ảnh vui để minh họa, tránh sự

buồn tẻ cho bài noùi.


NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI
DIỄN THUYẾT









Chưa chuẩn bị kỹ
Không quan tâm tới người
nghe
Đến trễ
Thiếu tiếp xúc bằng mắt
Thiếu nhiệt tình
Tránh trả lời các câu hỏi
Trình bày các slide không
khoa học












Nội dung trình bày quá sơ
đẳng
Quá nhiều thông tin
Ăn mặc cầu kỳ hoặc lôi
thôi
Xoay lưng lại người nghe
Không tập luyện trước
Không định thời gian
Không đủ thời gian kết luận



×