ĐỀ 1
Câu 1 : 0,1 mol hợp chất thơm A (C
7
H
8
O
2
) tác dụng Natri dư được 0,1 mol H
2
. Cũng 0,1 mol A
đó tác dụng vừa đủ 0,1 mol NaOH. CTCT của A là:
A.CH
3
–C
6
H
3
(OH)
2
B.HO-C
6
H
4
-CH
2
-OH C.Cả a, b đều đúng. D.Cả a, b
đều sai.
Câu 2.Ne có 2 đồng vị là
20
Ne (91%) và
22
Ne (9%). Tính khối (g) lượng của 2,24 lít khí Ne ở
đktc.
A. 2,018 B. 4,036 C. 2,1 D. 2,2
Câu 3 : Cho 0,2 mol một axit đơn chức A tác dụng với 250 ml dd NaOH 1M ,cô cạn dd sau pư
được 18,4 gam chất rắn Công thức của A là:
A. HCOOH B. CH
3
COOH C. C
2
H
5
COOH D.
C
3
H
7
COOH
Câu 4: Cho các chất sau: C
2
H
5
OH (1) ; C
6
H
5
OH (2); C
2
H
5
Cl (3 ); C
6
H
5
NH
2
(4); C
6
H
5
-COOH(5);
CH
2
= CH-COOH(6) . Chất phản ứng dược với nước Brom ở điều kiện thường là:
A. (1) (3) (6) B. (2) (4) (6) C. (1) (3) (5) D. (2) (3)
(6)
Câu 5 : Có 2 dung dịch muối A và B có tính chất sau :
A + Cu Không phản ứng B + Cu Không phản ứng
A + B + Cu Có phản ứng A , B là các muối nào sau đây ?
A. Fe(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
B. NaHSO
4
, NaNO
3
C. KHCO
3
, KNO
3
D. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
Câu 6 : Cho CH3-CH(NH2)COOH có tên là:
a) Axit ∝- amino propionic b) alanin c) Cả A, B đúng d) Cả A, B sai
Câu 7: A là aminoaxit, phân tử có 1 nhóm chức axit , 0,1 mol A phản ứng vừa đủ 200ml dd HCl
0,5M thu được 11,15 gam muối. CTCT của A là :
a) H
2
N- CH
2
- COOH b) H
2
N- C
2
H
4
-COOH c) (H
2
N)
2
C
2
H
3
COOH d) H
2
N- C
3
H
6
-COOH
Câu 8. Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH
3
COOH, CH
2
ClCOOH, CHCl
2
COOH là:
A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm
vừa tăng.
Câu 9: Đun nóng glyxerin với hỗn hợp 3 axit béo R
1
COOH, R
2
COOH, R
3
COOH thu được tối đa
bao nhiêu triglyxerit: a) 6 b) 12 c) 9 d) 18
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp : S, FeS, FeS
2
trong HNO
3
dư được 0,48 mol NO
2
và dd D. Cho dd Ba(OH)
2
dư vào D lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được bao nhiêu
gam chất rắn ?
A, 15,145 B. 17,545 C. 12,815 D. 11,65
Câu 11: Cho sơ đồ : C
2
H
5
OH A B CH
3
-COONa. A, B lần lượt là:
a) CH
3
CHO, CH
3
COOH b) CH
3
COOH, (CH
3
COO)
2
Ca c) a, b âuïng d) a, b
sai
Câu 12 : Để phân biệt dd lòng trắng trứng với hồ tinh bột ta dùng:
a) dd iôt b) Cu(OH)
2
trong nước c) đun nóng d)cả a,b, cđều
được
Câu 13: 15g hh kim loại Na, Ca, Mg tan hết vào 500ml dd HCl 1,61M thu được ddA.Tính khối
lượng muối trong ddA nếu pH ddA bằng 2. Coi thể tích dd A là 500ml.
A/ 43,4g B/ 43,5775g C/ 44,2g D/ Kết quả khác
Câu 14. Cho hỗn hợp 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư (phản ứng
xảy ra hoàn toàn), thu được chất rắn có khối lượng (gam) là:
A. 6,4 B. 12,8 C. 19,2 D. 23,2
Câu 15: Có các chất sau : H
2
O; dd H
2
SO
4
loãng; ddNaOH Chọn ít nhất mấy chất để nhận biết
các mẫu kim loại: Ba ; K; Mg.
A/ H
2
O B/ dd H
2
SO
4
C/ H
2
O và ddH
2
SO
4
D/ H
2
O và dd NaOH
Câu 16: Tìm nhận định sai về phenol (C
6
H
5
OH) :
a) là axit yếu hơn H
2
CO
3
. b) Tác dụng với HCl .c) phản ứng được với dd KOH d) tan
nhiều trong nước nóng
Câu 17 : Tìm ptpu viết sai : (Đã có đkiện thích hợp)
a) CH
3
CH
2
CHO + H
2
CH
3
CH
2
CH
2
OH b) CH≡C-CH
3
+ H
2
O
CH
3
CH
2
CHO
c) CH
3
-OOC-C
2
H
5
+ NaOH C
2
H
5
COONa+CH
3
OH d) CH
3
NH
2
+H
2
SO
4
CH
3
NH
3
HSO
4
Câu 18: Cho sơ đồ CH
3
-CHCl
3
+ NaOH dư (X) +NaCl (X) là :
a) CH
3
-COONa b) CH
3
-CH(OH)
3
c) CH
3
COOH d) CH
3
CHO
Câu 19: Hoà tan hết 0,7g kim loại kiềm X vào 7,4g nước thu ddA có nồng độ chất tan là 30%.
Kim loại kiềm X là A/ Li B/ Na C/ K D/ Cs
Câu 20: Hoà tan hết 4,8g kim loại X thuộc nhóm IIA vào 195,6g ddHCl thì được dd có nồng độ
muối là 9,5%. Kim loại X là :
A/ Mg B/ Ca C/ Be D/ Ba
Câu 21 : 1,83g hỗn hợp A gồm Ba và kim loại kiềm X có tỉ lệ mol 1:2. Hoà tan A vào nước
được 400ml ddB có pH = 13. Kim loại kiềm X là :
A/ Li B/ Na C/ K D/ Cs
Câu 22 : Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 g Fe và 0,81 g Al vào 200Ml dung dịch C chứa AgNO
3
và
Cu(NO
3
)
2
Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và 8,12 g chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho
E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H
2
(đktc). Nồng độ mol của AgNO
3
và
Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch C là:
A. 0,075M và 0,0125M B. 0,15M và 0,25M C. 0,3M và 0,5M D.
0,25M và 0,2M
Câu 23 : Nung 11,2g Fe vào 26 gam Zn với một lượng lưu huỳnh có dư. Sản phẩm của phản ứng
cho tan hoàn toàn trong axit HCl. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO
4
. Thể tích dung dịch
CuSO
4
10% (d=1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là (ml):
A. 500,6 B. 376,36 C. 872,72 D. 525,25
Câu 24 : Có 3 dung dịch : NaOH, HCl, H
2
SO
4
loãng có cùng C
M
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt
3 dung dịch là :
A. Zn B.Không có chất nào
C.BaCl
2
D. Quỳ tím.
Câu 25 : Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng
dung dịch tăng thêm 7 gam.Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (g):
A. 5,4; 2,4 B. 2,7; 1,2 C. 5,8; 3,6 D. 1,2; 2,4
Câu 26 : Để hoà tan một hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8 ml dung dịch HCl
36,5%, d=1,19. Phản ứng làm giải phóng 0,4 mol khí. Khối lượng hỗn hợp gồm Zn và ZnO đã
đem phản ứng là :
A. 21,1 B. 12,5 C. 40,1 D. 25,3 E. 42,2
Câu 27 : Có 200 ml dung dịch CuSO
4
(d = 1,25) (dung dịch A). Sau khi điện phân A, khối lượng
của dung dịch giảm đi 8g. Mặt khác để làm kết tủa hết lượng CuSO
4
còn lại chưa bị điện phân
phải dùng hết 1,12 lit H
2
S (ở đktc). Nồng độ % và nồng độ M của dung dịch CuSO
4
trước khi
điện phân là :
A. 9,6; 0,75 B. 50; 0.5 C. 20; 0,2 D. 30; 0,55
Câu 28 : Khi điện phân 1 dm
3
dung dịch NaCl (d=1,2). Trong quá trình điện phân chỉ thu được 1
chất khí ở điện cực. sau quá trình điện phân kết thúc, lấy dung dịch còn lại trong bình điện phân
cô cạn cho hết hơi nước thu được 125g cặn khô. Đem cặn khô đó nhiệt phân khối lượng giảm đi
8g. Hiệu suất quá trình điện phân là :
A. 46,8 B. 20,3 C.25 D. 50
Câu 29 : Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ra thu được 11,7g NaCl.
Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là :
A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 1,5 mol D. 0,2 mol .
Câu 30 .Cho sơ đồ chuyển hoá sau : HO- CH
2
– COONa → B → C → D → C
2
H
5
OH Các
chất B, C, D có thể là
A. CH
3
OH; HCHO và C
6
H
12
O
6
B. CH
4
; C
2
H
2
và C
2
H
4
C. C
2
H
6
; C
2
H
5
Cl và C
2
H
4
D.
Câu b đúng
Câu 31.Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số
electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một hóa
trị duy nhất. Công thức XY là
A. AlN. B.NaF. C.MgS. D.LiF.
Câu 32 : Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl
3
1M thu được 3,9 gam kết tủa
keo. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là :
A. 1,5M B. 3,5M C. 1,5M và 3,5M D. 2M và 3M .
Câu 33 : Hỗn hợp X gồm 2 khí H
2
S và CO
2
có tỉ khối đối với H
2
là d
X
= 19,5. Thành phần % theo
khối lượng của hỗn hợp là (%):
A. 50 và 50 B. 59,26 và 40,7 C. 43,59 và 56,41 D. 35,5 và 64,5 E.Tất cả đều sai
Câu 34. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO
3
)
3
?
A. Ag, Zn, Sn. B. Al, Fe, Ag. C. Ni, Hg, Fe. D. Mg, Fe, Cu.
Câu 35. . Cho Zn vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí A gồm N
2
O và N
2
. khi phản ứng
kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí B, hỗn hợp khí B đó là cặp chất
nào sau đây?
A. H
2
, NO
2
B. H
2
, NH
3
C. N
2
, N
2
O. D. NO, NO
2
Câu 36. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe
x
O
y
bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được khí A và dung
dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô
cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định công thức của sắt oxit Fe
x
O
y
.
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Cả A , C
đúng
Câu 37: Nhúng một lá sắt nặng 8(g) vào 500ml dung dịch CuSO
4
2M. Sau một thời gian lấy lá sắt
ra cân lại thấy nặng 8,8(g). Biết thể tích dung dịch mới không thay đổi. Nồng độ mol/l của CuSO
4
trong dung dịch mới là?
A/ 1,5M B/ 1,6M C/ 1,7M D/ 1,8M
Câu 38 : Phân tử MX
3
có tổng số hạt các loại là 196, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 60. Số hạt mang điện của nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là
8. Công thức của MX
3
là :
A. AlCl
3
B. FeCl
3
C. FeBr
3
D. SnCl
3
Câu 39. Cho CO qua m gam Fe
2
O
3
thu được 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hoàn
toàn X trong dung dịch HNO
3
thu được 2,24 lit NO (đktc) . Tính m.
A. 16,4 gam B. 14,6 C. 16 D.19,3