Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiết 84 Diễn đạt trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.84 KB, 7 trang )

Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn:26-3-20010 Làm văn :
Tiết:84
I. MỤCTIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
Có ý thức một cách sáng rõ và đầy đủ hơn về những chuẩn mực ngôn từ của bài văn
nghò luận.
Biết cách tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp và
chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghò luận.
2. Về kó năng:
Nâng cao kó năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau một cách hài hoà để trình
bày vấn đề linh hoạt sáng tạo.
3. Về thái độ:
Cã ý thøc khi trình bày vấn đề chuẩn mực, linh hoạt sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bò của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ
văn 12.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách
giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Bố cục của một bài văn nghò luận gồm có mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần
là gì?
Để có được một mở bài đúng thường có những cách nào?
3. Giảng bài mới:
Lời vào bài : (2 phút)
Trong việc hoàn thiện bài văn nghò luận cần chú ý đến hai yêu cầu: Thứ nhất, bài
viết phải đủ ý. Thứ hai, bài viết phải có “chất văn”. Yêu cầu về ý nghiêng về nội


dung (tìm tòi, phát hiện, lựa chon và nêu các vấn đề, ý kiến). Yêu cầu về “chất văn”
nghiêng về cách trình bày, diễn đạt. Trong thực tế, có nhiều bài viết đủ ý, có những
phát hiện mới về nội dung nhưng diễn đạt chưa hay, thậm chí còn vụng về. Do vậy,
bên cạnh việc rèn luyện kó năng tìm ý, lập ý, cần rèn luyện kó năng diễn đạt : dùng
từ, đặt câu, sử dụng tu từ... Nội dung bài hoc “Diễn đạt trong văn nghò luân” chủ yếu
hướng dẫn người học nắm được một số vấn đề cơ bản trong sử dụng từ ngữ, kết hợp
các kiểu câu để việc điễn đạt được hay hơn.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10’
Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng
Hoạt động 1:
(HS ®äc SGK vµ tr¶
I. Tìm hiểu chung:
1-u cầu diễn đạt trong văn
Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
dẫn cho học sinh tìm
hiểu bài
HS chia 4 nhóm, mỗi
nhóm viết 1 đoạn
nghị luận (có thể sử
dụng các thao tác lập

luận, chú ý cách diễn
đạt-từ ngữ, câu
văn,hình ảnh…)
Đề tài:
“Chúng ta sinh sau
cổ nhân,hãy là con
cháu cổ nhân chứ
đừng là tơi tớ của cổ
nhân”
(Ngụy
Hy)

Giáo viên đúc kết và
vào bài học.
Giáo viên đưa ra hai
đoạn văn của hs viết,
phân tích cho hs thấy
đoạn văn nào có cách
diễn đạt hay, vì sao?
lêi c©u hái trªn)
HS trình bày kết quả
trên bảng, hs nhận xét
và cho biết bài làm của
nhóm hay nhất.

Nhận xét chung: cả hai
đoạn văn nghị luận
cùng viết về một chủ
đề, một nội dung.Tuy
nhiên, mỗi đoạn lại có

cách dùng từ ngữ khác
nhau.
-Nhược điểm lớn nhất
của vd(1): dùng từ
thiếu chính xác, khơng
phù hợp với đối tượng
được nói tới :nhàn
rỗi ; chẳng thích làm
thơ ;vẻ đẹp lung linh.
-Vd(2) cách diễn đạt
chính xác và thận trọng
hơn: dùng phép thế từ
ngữ để tránh trùng lặp
àý tứ thêm phong
phú : Hồ Chí
MinhàBác, Người ,
người chiến sĩ cách
mạng; người nghệ sĩ ;
thời khắc hiếm hoi
,thanh nhàn bắt đắc dĩ,
“vần thơ thép”, “mênh
mơng bát ngát tình”
( trích thơ Tố Hữu )
-Các từ ngữ :linh hồn
HC, nỗi hắt hiu trong
cõi trời, hơi gió nhớ
thương, một tiếng
địch buồn, sáo TT,
điệu ái tình, lời li tao,
một bản ngậm ngùi

dài, tiếng đìu hiu của
khóm trúc, bơng lau,
niềm than vãn của bờ
sơng, bãi cát, …
àthuộc lĩnh vực tinh
thần, nét nghĩa
chung :u sầu, lặng lẽ,
rất phù hợp tâm trạng
nghị luận:
-Một bài văn hay:
+ Phải có những ý sâu sắc,
mới mẻ, phù hợp với u cầu
của đề.
+ Phải được diễn đạt bằng
những từ ngữ, câu văn, đoạn
văn chính xác, sinh động,
truyền cảm và giàu sức thuyết
phục.
+ Cần dùng từ đúng nghĩa, đặt
câu đúng ngữ pháp, hành văn
trong sáng, phù hợp với nội
dung biểu đạt, thể hiện chính
xác ý nghĩ và tình cảm của bản
thân.
-Cần chú ý thêm các điểm sau:
+ Lời văn nghị luận cần có
tính biểu cảm.
+ Cần tránh lối dùng từ khn
sáo, lối viết khoa trương, khoe
chữ, nhận định, đánh giá cực

đoan, dùng hình ảnh hoặc từ
cảm thán tràn lan, khơng đúng
chỗ…
* “Cổ nhân” là thế hệ đi
trước chúng ta. Chúng ta là
thế hệ đi sau nên làm “con
cháu” tức là kế thừa có chọn
lọc sự nghiệp của cha ông.
Chúng ta không nên là “tôi
tớ” chỉ biết rập khuôn theo
chủ dù đó là những điều sai.
* “Cổ nhân” là thế hệ đi
trước , là lớp người đã trải
qua bao thăng trầm trong
cuộc sống. Họ như những
ngọn cây cao vút đứng trên
non cao ngày ngày che chắn
gió mưa bảo vệ những chồi
non vừa hé nụ. “Con cháu”
chính là những mầm non
đang phát triển, là mùa xuân
tươi đẹp của cuộc đời, là lớp
người sẽ kế thừa sự nghiệp
của cha ông một cách có
chọn lọc. Và tôi tớ chỉ là
Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
15’

Giáo viên u cầu hs

cho biết một số cách
diễn đạt hay trong bài
văn nghị luận.
Giáo viên có thể vận
dụng lại đoạn văn
vừa tham khảo để
hướng dẫn HS đi vào
từng ý trong sgk.

H oạt động 2:

của HC trong tập Lửa
thiêng.
-Các từ ngữ giàu tính
gợi cảm: (đìu hiu,
ngậm ngùi, than van,
cảm thương) cùng lối
xưng hơ “chàng” , hàng
loạt các thành phần
đồng chức èsự đồng
điệu giữa người viết
(XD )với nhà thơ HC.
Bài tập 3/trang 138:
chữa lỗi dùng từ sai:
-Từ sáo rỗng , khoa
trương: kịch tác gia ;
vĩ đại ; kiệt tác ,…
-Từ khơng phù hợp
đặc điểm p/c văn bản
chính luận : người ta ai

mà chẳng, chẳng là gì
cả,phát bệnh,…àtừ
ngữ thuộc p/c ngơn ngữ
sinh hoạt.
H oạt động 2:
những con người thấp kém
sống cuộc đời cơ cực, hầu hạ
chủ nhân và nhất nhất phải
làm theo lời chủ…
2-Một số cách diễn đạt hay:
a-Dùng từ chính xác, độc đáo.
Vốn từ phong phú, sử dụng
chính xác, linh hoạt, bài văn sẽ
hấp dẫn, thuyết phục.
b-Viết câu linh hoạt.
Vận dụng linh hoạt các loại câu
đã học.
c-Viết văn có hình ảnh.
Từ ngữ cần có hình ảnh và sức
gợi cảm cao.
d-Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
Vận dụng tốt các cách triển
khai lập luận.
đ-Giọng văn biểu cảm.
-Thái độ, tình cảm…của người
viết cần được thể hiện trong
bài viết.
-Sử dụng linh hoạt các từ xưng
hơ, từ tình thái, phát huy vai trò
của ngữ âm, nhịp điệu…

II/CÁCH SỬ DỤNG KẾT
HỢP CÁC KIỂU
CÂUTRONG VĂN NL:
BT1/ trang 138-139:
-Nét chung :bàn về nhân vật
Trọng Thuỷ trong truyền
thuyết Truyện An Dương
Vương và Mị Châu-Trọng
Thuỷ.
-Đoạn(1) sử dụng tồn câu
tường thuật, cấu tạo giống
nhau: đều là câu chủ động có
chủ ngữ là “Trọng Thuỷ”.
Cách diễn đạt này khơng sai
nhưng gây sự nhàm chán, đơn
điệu, thiếu sức gợi cảm.
-Đoạn (2)sử dụng nhiều kiểu
câu: tường thuật,câu hỏi tu từ ;
sử dụng linh hoạt câu văn ngắn
, dài ; sử dụng một số phép tu
từ về câu như :chêm xen, liệt
kê,…
-Ưu điểm :tạo sự linh hoạt,
uyển chuyển trong đoạn văn ,
Ngữ văn 12 Cơ bản - 3 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
5’
H oạt động3:
H oạt động 3:
§äc l¹i ghi nhí

giọng điệu ; phù hợp giọng
điệu và cảm xúc của người
viết.
Bài tập 2/trang 139-140:
a/Người viết chủ yếu sử dụng
kiểu câu miêu tả với những từ
ngữ, hình ảnh giàu hình tượng
(bóng mơ, mùa thối đất, xơ xác
nước trắng đồng, gió lùa sóng
đồng cờn lên, quằn lại, lật
thuyền mảng, bó gối ngồi nhìn,
se lòng, phấp phới, hoa cải
vàng tháng chạp, mưa dây mưa
dợ, trăng rằm sáng như ban
ngày, hoa h hoa sói ,..
-Tác dụng:gợi những tưởng
tượng cụ thể, sinh động về làng
q của nhà thơ Nguyễn Bính,
giúp ta hiểu hơn cái “chân q”
trong thơ ơng.
b/Gía trị của câu văn “Chỉ nghĩ
lại cũng đã se lòng”:
-Câu ngắn gọn hơn câu trước
và sau nó àdồn nén thơng
tinà khẳng định chắc gọn ,
dứt khốt.
-Câu khơng chủ ngữ àkhái
qt àcho tất cả mọi người
đọc và nghĩ về cảnh làng q
của Nguyễn Bính

Bài tập 3/trang 140:
-Phát hiện, phân tích và sửa
chữa lỗi về việc sử dụng kết
hợp các kiểu câu trong đoạn văn
:
-Cả 2 đoạn văn đều mắc lỗi sử
dụng một mơ hình câu cho cả
đoạnègây cảm giác nặng nề,
đơn điệu, buồn chánècần sử
dụng nhiều kiểu câu àđoạn văn
sinh động hấp dẫn hơn .
II. Ghi nhí
Lựa chọn từ ngữ chính xác,
phù hợp với nội dung cần NL;
tránh dùng từ sai lạc phong
cách hay từ sáo rỗng, cầu kì.
Khi sử dụng từ ngữ trong văn
NL cần chú ý :
Kết hợp sử dụng các phép tu từ
từ vựng và một số từ ngữ mang
Ngữ văn 12 Cơ bản - 4 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
7’
H oạt động 4:
Chỉ ra và nhận xét
những nét đặc sắc
trong cách diễn đạt
của các đoạn văn:
“Đời chúng ta nằm
trong vòng chữ tơi.

Mất bề rộng ta đi tìm
bề sâu.Nhưng càng
đi sâu càng lạnh.Ta
thốt lên tiên cùng
Thế Lữ, ta phiêu lưu
trong trường tình
cùng Lưu Trọng Lư,
ta điên cuồng với
Hàn Mặc Tử, Chế
Lan Viên, ta đắm say
cùng Xn Diệu.
Nhưng động tiên đã
khép, tình u khơng
bền, điên cuồng rồi
tỉnh, say đắm vẫn bơ
vơ. Ta ngơ ngẩn
buồn trở về hồn ta
cùng Huy Cận.”
H oạt động 4:
- Luyện tập,
tính biểu cảm, gợi hình àbộc
lộ cảm xúc phù hợp.
III/ Lun tËp
Đoạn 1:
1-Nội dung:
Sự phân hóa đa dạng và phần
nào cũng là sự quẩn quanh, bế
tắc của ý thức cá nhân trong
thơ mới.
2-Cách diễn đạt:

-Từ ngữ: rất ấn tượng, phù hợp
và khái qt được phong cách
riêng của mỗi nhà thơ.
-Câu văn linh hoạt, giàu nhịp
điệu.
-Cấu tứ độc đáo:tạo ra hình ảnh
một độc giả đang theo chân các
nhà thơ mới để bước vào thế
giới riêng của mỗi người.
-Lập luận:Chặt chẽ, ý nọ liên
kết với ý kia.
-Giọng văn: nhịp nhàng , giàu
chất thơ.
4. Củng cố :
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác bài. làm bài tập ở sách
giáo khoa.
- Chuẩn bò bài : - Xem trước bài mới.So¹n §Êt Nưíc
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
1-Một số cách diễn đạt hay là:
A-Dùng từ chính xác, độc đáo
B-viết văn có hình ảnh
C-Dùng từ chính xác, độc đáo, viết câu linh hoạt, viết văn có hình ảnh, lập luận chặt chẽ,
sắc sảo.
D-viết câu linh hoạt lập luận chặt chẽ, sắc sảo
2-Thái độ, tình cảm…của người viết cần được thể hiện trong bài viết. Sử dụng linh hoạt
các từ xưng hơ, từ tình thái, phát huy vai trò của ngữ âm, nhịp điệu…, đó là:
A-Giọng văn chính luận
Ngữ văn 12 Cơ bản - 5 - GV: Nguyễn Văn Mạnh

×