Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Đái tháo đường và thai kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.68 KB, 43 trang )

Chuyên đề:

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ
THAI KỲ

Học viên: Huỳnh
Thò Như Anh
Niên khóa: 20092011


ĐẠI CƯƠNG


Đái tháo đường trong thai kỳ( ĐTĐTTK) :bất
dung nạp carbonhydrate  tăng đường huyết
phát hiện đầu tiên trong thai kỳ

Jorgen Pedersen: thuật ngữ
ĐTĐTTK"Gestational Diabetes mellitus ” 1980
tại Hội nghò quốc tế lần thứ nhất về
ĐTĐ thai nghén tại Chicago mới công nhận
thuật ngữ này .
 Năm 1982 Coustan và Carpenter: tiêu chuẩn
chẩn
đoán
 Hội nghò quốc tế lần thứ 4 về ĐTĐTTK
năm 1998 đã công nhận nghiên cứu này



ĐẠI CƯƠNG




Tỉ lệ bệnh khác nhau tùy chủng tộc
N

Tỉ lệ %

Autralians

2114

6,1

Châu Âu

534

7,1

20

5,0

Facific Islanders

21

9,5

Asian


90

12,2

129

3,1

Aboriginal

Nhóm khác


ĐẠI CƯƠNG










Nhiều biến chứng cho mẹ và
con.
Tỉ lệ mới mắc tăng cao: 1- 20%
Tỉ lệ tăng theo tuổi mẹ
Ngày nay tuổi càng được trẻ

hóa.
TP.HCM 2004: 3,9%
BVTD 2008: 10,3%
BVHV 2010: 13,8%


ÑAÏI CÖÔNG


ĐẠI CƯƠNG




Tổ chức y tế thế giới đã
khuyến cáo sàng lọc ĐTĐ cho
phụ nữ mang thai
Nghiên cứu tại BVTD:cần thiết
phải tầm soát và chẩn đoán
sớm bệnh lý đái tháo đường
trong thai kỳ trong chương trình
chăm sóc tiền sản


PHÂN LOẠI






Đái tháo đường type 1 (10%)
Đái tháo đường type 2 (90%)
Đái tháo đường trước thai kỳ
Đái tháo đường và thai kỳ
(GDM)


PHAÂN LOAÏI


SINH LÝ BỆNH


Mẹ
Trẻ em

Thai nhi

Insulin



Glucose,Lipids
Béo phì
acid amin
RLDG
ĐTĐ

Trẻ sơ sinh


Thai to

nhau
thai

Insulin

Hạ đường huyết

Chất dinh dưỡng

Sơ đồ Freinkeil về ảnh hưởng chuyển hoá năng
lượng của
cơ thể mẹ lên sự phát triên thai nhi.


SINH LÝ BỆNH


Mẹ

Thai

HSC
Glucose
Amino acid
A béo tự do
Ceton
Glycerol


Glucose
Amino acid
nhau
thai

A béo tự do
Ceton
Glycerol

Sơ đồ các chất vận chuyển từ mẹ- thai
qua nhau thai


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI
KỲ





ĐTĐTTK: tình trạng rối loạn chuyển hóa
đường chỉ xuất hiện trong lúc mang thai
và biến mất sau sanh 6 tuần
Đây có thể là ĐTĐ type 2 mà mẹ
không được biết trước đó.


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
yếu tố nguy cơ
1. Nguy cơ cao

 Tiền căn ĐTĐ trong thai kỳ
 Thừa cân
 Gia đình có người Đái tháo đường
 Đường huyết đói > 105 mg% hay
Đường huyết sau khi ăn 2 giờ trên
120mg%( qua 2 lần đo khác nhau)
 Sanh con to > 4kg


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI
KỲ
yếu tố thuận lợi
2.

Nguy cơ trung bình:

3.

Nguy cơ thấp:










Mang thai lần đầu

< 25 tuổi
Thể trọng trước và trong khi có thai
bình thường
Không có tiền sử gia đình ĐTĐ ở thế
hệ thứ nhất.
Đã sinh con < 4kg.
Nhóm chủng tộc có nguy cơ thấp


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG
THAI KỲ
Nguy cơ cao :
sàng lọc mới có thai và lúc thai
24 hoặc 28 tuần
Nguy cơ trung bình :
Thai 24 hoặc 28
tuần.
Nguy cơ thấp:
Không cần chẩn đoán
sàng lọc.


SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN GDM
Tầm soát chung

Yếu tố

nguy cơ

Tầm soát

OGTT
Tăng đường
huyết
Chẩn đoán
OGTT
Tiểu đường thai kỳ
dung nạp đường
(= 2 kết quả bệnh lý)
quả bệnh lý)

Rối loạn
(1 kết


CHẨN ĐOÁN
Sàng lọc
3.1.1. Nghiệm pháp đo đường huyết 1
giờ sau khi uống 50g glucose:
có thể được thực hiện bất cứ lúc
nào ngay cả lúc đói hoặc no
Kết quả:


Glucose( mg/
dl)

Máu mao
mạch

Máu tónh

mạch

Sau 1 giờ

<140

< 126


CHẨN ĐOÁN
3.2.1.Trắc nghiệm dung nạp đường 3 giờ
Tiêu chuẩn của coustan và
Carpenter , NDDG
Thời
gian

NDDG

Cous tan and
Carpenter

Lúc đói

≥ 105 mg % (5,8
mmo1/l)

≥ 95 mg % (5,3 mmo1/l)

60 phút


≥190 mg % (10,6 mmo ≥180 mg % (10.0
1/l)
mmo1/l)

120 phút ≥165 mg % (9,2 mmo
1/l

≥155 mg % (8.6 mmo1/l)

180 phút ≥145 mg % (8,1 mmo
1/l

≥140 mg % (7.8 mmo1/l)


CHẨN ĐOÁN
Nghiệm pháp dung nạp glucose 75
gram- 2 giờ


Nghiệm pháp tăng đường huyết của
OMS:
Đường huyết lúc đói ≥ 105 mg%
Sau 2 giờ ≥ 140mg%
 chẩn đoán xác đònh thai và ĐTĐ


CHẨN ĐOÁN
Nghiệm pháp dung nạp glucose 75
gram- 2 giờ



WHO: 1999:75gr đường pha trong 300 ml nước
uống trong 3- 5 phút.
Chẩn đoán ĐTĐTTK theo tiêu chuẩn của ADA

Giờ
Đói
1 giờ
2 giờ

Đường huyết Đường huyết
mg/dl
mmol/L
95
180
155

5.3
10.0
8.6

Dương tính ≥ 2 giá trò
Rối loạn dung nạp đường: 1 giá trò


CHAÅN ÑOAÙN
Theo ADA 2000



ĐIỀU TRỊ
1.Về phía mẹ:
 Ổn đònh đường huyết
 Dinh dưỡng điều trò
 Hoạt động thể lực
 Theo dõi trong lúc mang thai:
-đường huyết 2 tuần 1 lần
- đường huyết cao thì dùng insulin
và theo dõi đường huyết nhiền lần
trong tuần.


ĐIỀU TRỊ
2.Về phía thai:
-TD cân nặng , huyết áp, các biến
chứng
- Siêu âm 3 chiều, α-fetoprotein( Thai
khoảng 22 tuần trở về sau).
- NST, OCT, BIP
 ĐTĐTK phụ thuộc insulin: theo dõi
giống tiểu đường phụ thuộc insulin


ĐIỀU TRỊ
Trong lúc chuyển dạ:
 G huyết ổn suốt thai kỳ CD tự
nhiên(trừ CĐ sản khoa)
 Chấm dứt thai kỳ sớm: sự trưởng
thành phổi của thai
 TD đường huyết mỗi 1- 2 giờ, truyền

insulin nếu đường huyết trên 120mg
%.


ĐIỀU TRỊ
Sau sanh:
 TD đường huyết/giờ .
 Trắc nghiệm dung nạp đường “ 75mg2 giờ” ở tuần thứ 6 sau sanh và lập
lại mỗi 2 năm
 Ngừa thai :bao cao su hoặc triệt sản.
 Tiếp tục ăn kiêng và tập thể lực.
 ĐTĐTK:mất trong hầu hết các trường
hợp.
 Nếu G huyết :ngày thứ 2 điều trò.


ĐIỀU TRỊ Sử dụng
thuốc
Insulin :
Chỉ đònh
 Chế độ ăn phù hợp nhưng đường
huyết lúc đói vẩn cao > 126 mg /dl
(7.0 mmo l/l)
 Hoặc đường huyết sau ăn 1 giờ>
155 mg/dl (8.6 mmo l/l)


×