Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Hoàn thiện công tác hoạch toán kế toán nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp xây lắp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.28 KB, 22 trang )

mời Mở Đầu
Nền kinh tế nớc ta trong những năm vừa qua đà có những bớc chuyển
biến mạnh mẽ từ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng XHCN đặc biệt trong những năm này
nớc ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế . Trớc tình hình đó đặt ra yêu cầu
cấp bách về đổi mới t duy kinh tế, đổi mới các chính sách thể lệ trong quản lý
kinh tế
Xuất phát từ vai trò của công tác kế toán nói chung NVL nói riêng thì
việc hoàn thiện công tác NVL là một trong những nội dung quan trọng trong
tiến trình hoàn thiện cơ chế quản lý và hoạch toán ở các doanh nghiệp sản xuất
là một vấn đề mà Đảng và nhà nớc quan tâm trong những năm gần đây
NVL đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá nó là cơ sở tạo nên
hình thái vật chất của sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về
nguyên vËt liƯu chiÕm tØ träng lín trong tỉng chi phÝ về sản xuất sản phẩm. Bởi
vậy hoạch toán NVL tốt sẽ đảm bảo cả việc cung cấp NVL , ngăn chặn hiện tợng lÃng phí vật liệu trong sản xuất, góp phàn giảm bớt chi phí , hạ giá thành
sản phẩm, cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác , tăng thêm lợi nhuận và
đứng vững đợc trên thơng trờng
Nhận thức đợc vai trò trong hoạch toán NVL nên em đà chọn đề tài
hoạch toán công tác NVL trong doanh nghiệp
Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm hai phần nh
sau :
Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán NVL trong các
doanh nghiệp xây lắp.
Phần II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu và một số ý kiến đề xuất
nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
xây lắp


phần I
những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán NVL trong
các doanh nghiệp xây lắp
Hoạch toán kế toán là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý


điều hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời cũng là công cụ
đắc lực của nhà nóc trong việc quản lý, chỉ đạo nền kinh tế quốc dân. Với chức
năng quản lý giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính hoạch toán kế toán cũng
cung cấp những thông tin thực hiện và toàn diện, có hệ thống về tình hình tài
sản , tình hình kết quản của hoạt động sản xuất kinh doanh từng đơn vị, từng
ngành và từng nền kinh tế quốc dân
Trong đó nâng cao và hoàn thiện công tác hoạch toán kế toán giúp cho
doanh nghiệp quản lý sử dụng một cách có hiệu quả tài sản của đơn vị. Mặt
khác nó giúp cho nhà nớc kiểm tra chặt chẽ quá trình sử dụng vốn kinh doanh
và chấp hành luật pháp ở các doanh nghiệp nhằm đa ra các quyết định chính
xác phù hợp đối với các doanh nghiệp và phù hợp với nền kinh tế quốc dân .
Đặc biệt Việt Nam đang trong quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thì song song
với quá trình này, hệ thống kế toán tiến tới là chuẩn mực kế toán Việt Nam dần
dần từng bớc hoà nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế
Chúngta biết rằng hoạch toán NVL là một khâu không thể thiếu trong công tác
hoạch toán kế toán. Vì vậy nâng cao và hoàn thiện hoạch toán NVL cũng chính
là nâng cao và hoàn thiện công tác hoạch toán kế toán. Nó đảm bảo cung cấp
kịp thời và đồng bộ những NVL cần thiết cho sản xuất , kiểm tra và giám sát
việc chấp hành các dự trữ, tiêu hao NVL , ngăn chặn các hiện tợng h hao, mất
mát trong các khâu của quá trình sản xuất qua đó giúp phần giảm chi phí , nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp
Xuất phát từ nhu cầu quản lý nói trên, đòi hỏi công tác kế toán nói chung công
tác hoạch toán kế toán nói riêng luôn đợc nâng cao và hoàn thiện
Xuất phát từ những đặc điểm trên, khi nâng cao và hoàn thiện hoạch toán NVL
chúng ta cần quát triệt các vấn đề sau:
Một là : Phải nắm vững chức năng nhiệm vụ của hoạch toán NVL. Kế
toán hoạch toán NVL phải đảm bảo hai chức năng là phải giám sát và phản ánh
từ từ việc tổ chức bộ máy kế toán đến vận hành kế toán cụ thể của doanh
nghiệp
2



Hai là : Xuất phát từ đặc trng, mục đích sản xuất và căn cứ vào phơng
pháp hoạch toán doanh nghiệp. Trên cơ sở đó hoàn thiện cá chỉ tiêu chứng từ
,sổ sách của công tác hoạch toán NVL phù hợp
Ba là : phải đảm bảo nguyên tắc hoàn thiện công tác NVL đúng với yêu cầu do
nhà nớc ban hành
I. Một vài nét chung về công tác NVL trong các doanh nghiệp
sản xuất

1. Đặc điểm , vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc hiểu bằng hình thái vật chất khi
tham gia vào quá trình sản xuất trị giá NVL
đợc tính một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh nghĩa là NVL đợc chuyển hoá
do lao động có ích cho con ngời. Theo Mác tất cả mọi vật thể thiên nhiên xung
quanh con ngời mà lao động có ích có thể tác động để cải tạo ra cđa c¶i vËt
chÊt cho x· héi, phơc vơ con ngêi đều là đối tợng của lao động. Nguyên vật
liệu nào cũng có thể là đối tợng của lao động , song không phải bất kì đối tợng
lao động nào cũng là NVL . Mọi đối tợng lao động có khả năng thay đổi do lao
động của con ngời mới là NVL
Bất kì một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất đều phải có 3 yếu tố
cơ bản , đó là:
-T liệu lao động
-Đối tợng lao động
Sức lao động
Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL chính là đối tợng lao động , là
một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, là cơ sở sản xuất hình thành nên sản
phẩm. Khác vơí t liệu lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất
kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đọc chuyển hết một lần vào chu
kì sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đợc chuyển hết một

lần vào chi phí kinh doanh trong kì
NVL là nhân tố quyết định sự thành bại của quá trình sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp. NVL không chỉ ảnh hởng đến số lợng mà còn ảnh
hởng đến chất lợng sản phẩm. NVL có đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách,
chủng loại thì sản phẩm tạo ra mới phù hợp với nhu cầu thị trờng ,tạo ra sức
cạnh tranh cao. Bên cạnh chất lợng đợc bảo đảm thì phải nói tới giá cả, giá
thành sản phẩm phải hợp lý thì doạnh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trờng .

3


Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý doanh nghiệp từ khâu thu mua , bảo
quản , sử dụng NVL thật chặt chẽ nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất , giảm
tiêu hao vật liệu trong quá trình sản xuất , giảm giá thành sản phẩm
Qua phân tích trên tuỳ theo tình hình , đặc điểm sản xuất kinh doanh của
từng doanh nghiệp để chọn phơng án bảo quản , quản lý vật liệu sao cho phù
hợp. Song nhìn chung với phơng pháp nào thì vẫn phải bảo đảm yêu cầu đặt ra
là vật liệu cần đảm bảo tối ở khâu mua , bảo quản dự trữ và sử dụng hợp lý có
hiệu quả
2.Phân loại nguyên vật liệu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng rất
nhiều loại nguyên vật liệu có hình dáng , kích cỡ khác nhau, tính chất cơ, lý
,hoá cũng khác nhau. Chính vì vậy mỗi loại NVL cũng có vai trò khác nhau,
công dụng khác nhau. Căn cứ vào những đặc điểm này chúng ta phân chia
NVL thành các loại sau đây:
- Nguyên vật liệu chính là những thứ sau quá trình gia công chế biến sẽ trở
thành thực thể chủ yếu của sản phẩm
- Vật liệu phụ là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất, đợc sử
dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi
hình giáng màu sắc , mùi vị hoặc dùng để bảo quản hoạt động của các t liệu

lao động
- Nhiên liệu là những thứ dùng để chế tạo ra nhiệt năng nh than đá , than bùn,
xăng dầu...
- Phụ tùng thay thế là các chi tiết , phụ tùng để sửa chữa và thay thế máy móc
thiết bị , phơng tiện vận tải
- Vật liệu và các thiết bị cơ bản tái tạo tài sản cố định
- Vật liệu khác bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nh
bao bì đóng gói ...
- Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi phí của từng doanh nghiệp mà
trong từng loại NVL có thể chia thành nhiều nhóm chi tiết hơn. Một điều
đáng chú ý đó là khái niệm nguyên vật liệu chính chỉ có ý nghĩa tơng đối
trong phạm vi từng doanh nghiệp

4


3. Tính giá trị NVL
3.1. Tính giá trị NVL nhập kho
Giá trị NVL nhập kho đợc tính theo giá thực tế . Tuỳ theo loại hình
doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp hay phơng pháp khấu trừ mà
trong giá thực tế có thuế hay không có thuế
- Đối với NVL mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn cộng
với thuế nhập khẩu cộng với chi phÝ thu mua ( vËn chun bèc dì , thuê kho
, thuê bÃi ...) trừ đi các khoản chiết khấu giảm giá hàng mua đợc hởng
- Đối với vật liệu mua ngoài gia công chế biến : Giá thực tế gồm giá trị vật
liệu xuất chế biến cùng với các chi phí liên quan
- với vật liệu tự sản xuất : Giá thực tế chính là giá thành sản xt thùc tÕ
- VËt liƯu do nhËn vèn gãp liªn doanh cổ phần: Giá thực tế là giá trị đợc các
bên tham gia đóng góp vốn chấp nhận cộng với chi phí liên quan đến tiếp
nhận

- Đối với phế liệu: Giá thực tế chính là giá ớc tính thực tế có sử dụng đợc hay
là giá thu hồi tối thiểu
Ngoài ra , khi tính giá vật liệu nhập vào ngời ta sử dụng giá hoạc toán,
vật liệu nhập kho chỉ đợc tính theo giá hoạch toán khi có những vật liƯu sư
dơng ngay trong k× kinh doanh nhng cha biÕt giá trị thực tế vật liệu nhập. Giá
hoạch toán hay còn gọi là giá tạm tính hay giá kế hoạch
Giá hoạch toán vật liệu = Số lợng vật * Đơn giá
Nhập kho trong kì
liệu nhập
hoạch toán
Vật liệu nhập trong kì vẫn đợc tính theo giá thực tế, đến cuối kì cơ sở ghi
sổ giá hoạch toán và giá thực tế nhập đà biết ta tính hệ số giá , tính giá trị vật
liệu xuất sử dụng
3.2. Tính giá trị vật liệu
Trong quá trình sản xuất, việc đánh giá vật liệu theo gi¸ thùc tÕ rÊt quan
träng . Nã gióp cho việc phân bổ chính xác chi phí thực tế về vật liệu tiêu hao
trong quá trình sản xuất kinh doanh . Tuỳ theo đặc điểm của từng hoạt động
của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiƯp vơ cđa c¸n bé
kÕ to¸n , cã thĨ sư dụng một trong những phơng pháp sau theo nguyên tắc nhất
quán trong hoạch toán nếu có thay dổi phải giải thích rõ ràng
-Phơng pháp giá đơn vị bình quân : Theo phơng pháp này , giá thực tế
vật liệu xuất dùng trong kì đợc tính theo giá bình quân
5


Giá thực tế vật
liệu xuất dùng

Số lợng vật liệu
xuất dùng


=

Trong đó :
Giá đơn vị bình quân
cả kỳ dự trữ

x

Giá đơn vị
bình quân

Giá TTVL tồn TK + giá TTVL nhập TK
SLVL tồn TK + SLVL nhập TK

=

Phơng pháp giá bình quân cả kì sự trữ tuy đơn giản dễ làm nhng độ
chính xác không cao. Hơn nữa công việc dồn vào cuối tháng , ảnh hởng đến
công tác quyết toán nói chung
Giá đơn vị bình quân
cuối kỳ trớc

Giá vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ)
Lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ)

=

Phơng pháp này đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến độngvật liệu
trong kì , tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả

vật liệu kỳ này
Giá đơn vị bình quân sau
mỗi lần nhập

=

Giá TTVL TK trớc khi nhập + sè nhËp
Lỵng TTVL TK tríc khi nhËp + sè nhập

Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên nhng
lại tốn công sức tính toán nhiều lần
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc : Theo phơng pháp này giả thiết rằng số vật liệu
nhập trớc thì xuất tríc , xt hÕt sè nhËp tríc råi míi ®Õn số nhập sau theo giá
trị thực tế của số hàng xuất
Phơng pháp này thích hợp giá cả ổn định và có xu hớng giảm
-Phơng pháp nhập sau xuất trớc : Phơng pháp này giả định những vật
liệu mua vào sau sẽ đợc xuất trớc , phơng pháp này thích hợp với trờng hợp
lạm phát
Phơng pháp trực tiếp : Theo phơng pháp này , vật liệu đợc xác định đơn
chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho ®Õn lóc xt dïng. Khi
xt vËt liƯu nµo sÏ tÝnh theo giá thực tế vật liệu đó

6


Phơng pháp này đợc gọi là phơng pháp tính giá thực tế đích danh, thờng
sử dụng với các vật liệu có giá trị cao và có tính cách biệt
Phơng pháp giá hoạch toán : Theo phơng pháp này , toàn này , toàn bộ
vật liệu biến động trong kì đợc tính theo giá hoạch toán . Cuối kì , kế toán sẽ
tiến hành điều chỉnh từ giá hoạch toán sang giá thc tế của vật liệu đó

Phơng pháp này là phơng pháp giá thực tế đích danh, thờng đợc sử dụng
với các vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt
Phơng pháp giá hoạch toán: Theo phơng pháp này toàn bộ vật liệu biến động
trong kì đợc tính theo giá hoạch toán . Cuối kì kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh
từ giá hoạch toán sang giá thực tế theo công thức

Giá thực tế vật
liệu xuất dùng

=

Giá hạch toán vật
liệu xuất dùng

x

Hệ số giá vật liệu

I. Hoạch toán giá tổng hợp nguyên vật liệu

1. Đối với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên
1.1.

Khái niệm
KKTX là phơng pháp hoạch toán tổng hợp hàng tồn kho, phản ánh ghi
chép một cách thờng xuyên liên tục tình hình biến động nhập xuất tồn kho của
NVL , công cụ , dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá
Phơng pháp này thờng sử dụng phổ biến ở nớc ta vì những tiện ích của nó : Độ
chính xác cao, cung cấp thông tin một cách kịp thời , cập nhật và đợc sử dụng
phần lớn trong các doanh nghiệp sản xuất và các xí nghiệp thơng mại kinh

doanh những mặt hàng lớn nh máy móc thiết bị. Theo phơng pháp này, lúc nào
kế toán cũng xác định đựơc giá trị nhập , xuất , tồn kho từng loại hàng tồn kho
nói chung và vật liệu riêng trên các tài khoản tồn kho
1.2. Hoạch toán tình hình biến động NVL ở các đơn vị tính VAT theo phơng
pháp khấu trừ
Hoạch toán tình hình biến động tăng NVL
Thủ tục chứng từ và các tài khoản sử dụng
_ Thủ tục chứng từ
+ Căn cứ vào hợp đồng kinh tế kí kết với nhà cung cÊp ®Ĩ mua NVL

7


+ Căn cứ vào hợp đồng kinh tế kí kết với nhà cung ứng để ngời mua thực
hiện vận chuyển NVL về doanh nghiệp
Bên bán phải giao cho bên mua HĐBH và hóa đơn GTGT hoặc hoá đơn
kiêm phiếu xuất kho
+ Tríc khi nhËp kho NVL ph¶i kiĨm nghiƯm NVL và lập biên bản kiểm
nghiệm để xác định số lợng vật liệu đúng quy cách phẩm chất hoặc sai quy
cách phẩm chất để xác định nhiêmj vụ của các bên có liên quan
+ Lập phíếu nhập kho và chỉ nhập kho với vật liệu đúng quy cách phẩm
chất
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 phản ánh sự biến động nhập , xuất , tồn kho vật liệu theo
giá thực tế
Bên nợ : Giá thực tế vật liệu nhập kho
Bên có : Giá thực tế vật liệu xuất kho
Số d bên nợ : Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kì
TK 152 đợc chi tiết cho các tài khoản cấp 2
Tài khoản 151: Hàng mua đi đờng, phản ánh tình hình biến động giá

thực tế hàng mua đang đi đờng đà có hoá đơn
Bên nợ : Giá thực tế hàng mua đang đi đờng đà có hoá đơn
Bên có : Giá thực tế hàng mua đang đi đờng đà về nhập kho
Số d bên nợ : Giá thực tế hàng mua đang đi đờng
TK 133.TK111,TK112,TK331,TK311....
Trình tự hoạch toán
+ Khi mua vật liƯu, vËt liƯu vỊ cã chøng tõ kÌm theo
Nỵ 152: Giá thực tế vật liệu
Nợ 133: VAT có khấu trừ
Có TK 111,112,131...tỉng gi¸ thanh to¸n
+ VËt liƯu mua vỊ cã chøng tõ kÌm theo : VÉn lµm thđ tơc nhËp kho vËt
liƯu nhng cha ghi sỉ theo giíi h¹n t¹m tính . sang tháng sau để hoá đơn về thì
ghi sỉ gièng trêng hỵp vËt liƯu vỊ cã giÊy tê kèm theo
Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tính . Tháng
sau hoá đơn về thì ghi sổ theo giá tạm tính . Tháng sau khi hoá đơn về thì so
sánh giá thực tế với giá tạmtính để ghi sổ

8


+ Đối với vật liệu đà mua có hoá đơn nhng cuối tháng vật liệu vẫn cha về
nhập kho hoặc vật liệu đà về kho nhng cha làm thủ tục kiểm nghiệm
Nếu cuối tháng vật liệu về thì ghi sổ vËt liƯu cã chøng tõ kÌm theo
NÕu ci th¸ng vËt liệu cha về
Nợ 151: Trị giá hàng cha có thuế
Nợ 133: VAT khấu trừ
Có tài khoản liên quan (111,112...) Tổng giá thanh toán
Sang tháng sau, nếu vật liệu về thì làm thủ tục kiểm nghiệm và nhập kho
Nợ TK 152
Có TK 151

+ Vật liệu do nhà nớc cung cấp hoặc cấp trên cấp , các cáa nhân , cổ
đông góp vốn liên doanh hoặc đợc tặng thởng
Nợ TK 152
Có TK 141
+ Nhận lại vốn góp kinh doanh trớc đây bằng NVL
Nỵ TK 152
Cã TK 222,128,228
+ NhËp kho NVL tù chÕ biến hay thuê ngoài chế biến
Nợ TK 152
Có TK 154
+ Nếu kiểm kê vật liệu và phát hiện thấy thừa
Nợ TK 152
Có TK 3381
+ Khi tính giá lại vật liệu nếu giá tăng
Nợ TK 152
Có Tk 412
Hoạch toán tình hình giảm NVL
Thủ tục và taqì khoản sử dụng
Để khắc phục cho nhu cầu sản xuất , quản lý sản xuất trong doanh
nghiệp nguyên vật liệu cần đợc phản ánh rõ ràng, kịp thời và chính xác dựa trên
các chứng từ nh phiếu xuất kho, hoá đơn kiểm phiếu xuất kho...khi có nhu cầu
phòng cung ứng lập phiếu xuất kho cho các loại vật t cần dùng trong sản xuất .
Sau khi thđ kho ghi sè thùc xt vµ cïng ngêi nhận kí vào phiếu . Phiếu đợc lập

9


thành 3 liên : Một giao cho ngời lĩnh , mét giao cho ngêi cung øng vËt t, mét lu
l¹i để ghi thẻ và chuyển cho phòng kế toán
TK 621; Chi phí NVL trực tiếp

TK: 627,641,642,111,112...
Phơng pháp hoạch toán
+ Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Nợ 621: Xuất trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, lao vụ , dịch vụ
Nợ 627: Xuất dùng cho phân xởng
Nợ 641:Xuất phục vụ bán hàng
Nợ 642: Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiƯp
Cã 152: Gi¸ thùc tÕ vËt liƯu xt dïng
+ Trêng hợp doanh nghiệp xuất NVL để góp vốn liên doanh, căn cứ vào
hợp đồng góp vốn và phiếu ghi kho kế toán ghi
Nợ TK222 : Xuất góp vốn liên doanh dài hạn
Nợ TK 128 : Xuất góp vốn liên doanh ngắn hạn
Nợ TK 412: Chênh lệch gía đánh giá lại tài sản
Có TK 152 : Giá thực tế tài vật liệu xuât góp vốn
+ Xuất thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 154
Có RK 152
+ Giảm do các nguyên nhân khác
Nợ TK 632: Xuất vật liệu để nhợng bán
Nợ TK 138 : Thiếu không rõ nguyên nhân chờ xét xử
Nợ TK 642: Thiếu trong định mức
1.3. Hoạch toán tnhf hình biến động tại doanh nghiệp áp dụng tính VAT
theo phơng pháp trực tiếp
Những doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính VAT theo phơng pháp
trực tiếp là những doanh nghiệp do cha thực hiện đầy đủ về sổ sách kế toán
chứng từ ..về phơng pháp hoạch toán giống nh những doanh nghiệptính theo
phơng pháp VAT có khấu trừ , chỉ khác là không xuất hiện TK 133 , phần
VAT đợc tính cộng vào giá trị thực tế củavật liệu mua ngoài
2. Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai định kì
2.1. Khái niệm và tài khoản sử dụng


10


Phơng pháp kiểm kê định kì là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên , liên tục tình hình biến động các loại vật t, hàng hoá ,sản phẩm trên
các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá tồn kho đầu
kỳ và cuối kì trên cơ sở kiểm kê cuối kì , xác định lợng tồn kho thực tế và lợng
xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác
Độ chính xác của phơng này không cao tuy tiết kiệm đợc thời gianghi
chép và chỉ thích hợp với từng đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá ,
vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng xuất bản các tài khoản sử
dụng
TK 611: Mua hàng: Dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng giảm NVL
theo giá thực tế
Bên nợ : Phản ánh giá thực tế NVL tồn kho đầu kì và tăng thêm trong kì.
Bên có : Phản ánh giá trị thực tế NVL xuất bán , thiếu hụt trong kì và tồn
kho cuối kì
TK 152: Nguyên liệu, vật liệu , dùng để phản ánh NVL tồn kho
Bên nợ : Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kì
Bên có : Kết chuyên thực tế giá trị vật liệu tồn kho đầu kì
D nợ : Giá trị thực tế vật liệu tồn kho
TK 151-Hàng mua đi đờng : Dùng để phản ánh giá trị số hàng mua nhng
đang đi đờng hay gửi tại kho ngời bán
Bên nợ : Giá thực tế hàng đi đờng cuối kì
Bên có : Kết chuyển giá trị thực tế hàng đi đờng đầu kì
D nợ : Giá trị thực tế hàng đi đờng
Các TK 133,331,111,112...
2.2. Phơng pháp hoạch toán
Đầu kì kết chuyển hết giá trị hàng tồn kho theo từng loại
Nợ 611

Cã 152 : NVL tån kho
Cã 151 : NVL ®ang đi đờng
2.2.1. Đối với doanh nghiệp đang áp dụng VAT theo phơng pháp khấu trừ
Trong kì
+ Căn cứ vào các loại hoá đơn mua hàng kế toán ghi
Nợ TK 611: Giá trị thực tế vật liệu
Nợ TK 133 ;Thuế VAT ®ỵc khÊu trõ

11


Có tài khoản liên quan 111,112,331...tổng giá thanh toán
+ Các nghiệp vụ khác cũng đều ghi tăng TK 611
Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 128 : Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn
Có TK222 : Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn
Có TK 331,311,336,338: Tăng do mua chịu đi vay
+ Chiết khấu mua hàng , giảm giá hàng mua , hàng bị trả lại
Nợ TK111,112,331
Có TK133
Có TK611
Cuối kì căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế kế toán phản ánh
+ Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kì
Nợ TK621 cho bộ phận sản xuất trực tiếp
Nợ TK627 cho sản xuất chung
Nợ TK641,642 cho bộ phận bán hàng và quản lý phân xởng
Có TK 611trị giá NVL thực tế xuất dùng
+ Kết chuyển trị giá NVL tồn kho cuối kì cha sử dụng,bị mất , hao hụt
Nợ TK152,151
Nợ TK138

Có TK 611
2.2.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp
Đối với các doanh nghiệp này giá thực tế vật liệu mua ngoài bao gồm cả
VAT đầu vào . Do vậy kế toán ghi
Nợ TK 611 Giá trị thực tế vật liệu mua ngoài
Có TK LQ( 111,112,331...) tổng giá thanh toán
Khi nhận đợc chiết khấu mua hàng, hàng mua trả lại kế toán ghi
Nợ TKlq(111,112,331...)
Có TK611
Các nghiệp vụ phát sinh ở các thời điểm đầu kì, trong kì và cuối kì đợc
hoạch toán tơng tự nh đối với doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp khÊu
trõ

12


II. Hoạch toán chi tiết NVL

Hoạch toán chi tiết NVL là công việc hoạch toán kết hợp giữa kho và
phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi tình hình nhập xt , tån kho cđa tõng
chđng lo¹i vËt liƯu vỊ chất lợng ,số lợng và giá cả. Giữa hoạch toán tổng hợp và
hoạch toán chi tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Về mặt quản lý : Chúng hình thành một hệ thống tổng thể các thông tin
phục vụ cho công tác quản lý
Về mặt ghi chép : Đây là hai quá trình song song, hoạch toán tổng hợp
và hoạch toán chi tiết đều dựa vào một cơ sở chung đó là hệ thống chứng từ
thống nhất , do đó phải đảm bảo sự kiểm tra thống nhất và ®èi chiÕu lÉn nhau.
HiƯn nay doanh nghiƯp cã thĨ lùa chọn hoạch toán chi tiết vật liệu theo một
trong ba phơng pháp sau:
-Phơng pháp thẻ song song

-Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
-Phơng pháp sổ số d

13


phần ii
thực trạng kế toán nguyên vật liệu và một số ý kiến
đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp
I. thực trạng kế toán nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp xây lắp hiện nay

Việt Nam đang trong quá trình quốc tế hoá nền kinh tế . Song song với
quá trình này hệ thống kế toán tiến tới là chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng
dần dần từng bớc hoà nhập vào hệ thống kế toán quốc tế
Nh chúng ta đà biết , hoạc toán NVL là một trong những khâ quan trọng quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp. Nhng việc hoạch toán này phải đảm bảo
theo đúng nguyên tắc kế toán đà đợc thừa nhận phải phù hợp với các chuẩn
mực chung. Trong công tác này cần chú ý đến việc hoạc toán đúng gía trị NVL
tồn kho cũng nh dự phòng giảm giá NVL trong kho bởi vì NVL không chỉ ảnh
hởng đến việc hoạc toán NVL, Từ đó liên quan đến doanh thu, lợi nhuận kì này
mà còn ảnh hởng đến kì sau. Chính vì vậy cần tiến hành so sánh giữa hệ thống
kế toán Việt Nam với hÖ thèng chuÈn mùc kÕ tãan quèc tÕ , tõ đó làm cơ sở
hoạch toán NVL phù hợp với chế độ tài chính , góp phần nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp
1. Xác định giá NVL tồn kho
1.1. Xác định giá NVL tồn kho
a. Ưu điểm :
Nguyên vật liƯu tån kho n»m trong nhãm hµng tån kho, do vậy nó cũng

đợc tính theo giá thấp hơn trong hai giá : Giá gốc và giá trị thuần có thể thực
hiện đợc
Giá gốc của NVL tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến các
chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để đa chúng về địa điểm và trạng thái
hiện tại của NVL tồn kho
Chi phí mua bao gồm giá mua , thuế thu nhập và các loại thuế khác , chi phí
vận chuyển bốc dỡ và các chi phí khác trực tiếp có liên quan đến việc mua
NVL. Chiết khấu thanh toán , giảm giá hàng mua và các khoản tơng tự khác đợc khấu trõ khi tÝnh chi phÝ mua
Chi phÝ chÕ biÕn lµ những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc chế biến
để có trạng thái hiện tại của NVL
14


Chi phí khác : Đó là chi phí phát sinh trong quá trình đa về địa điểm và
trạng thái hiện tại
Ngoài ra giá gốc nguyên vật liệu tồn kho còn có thể tính theo phơng pháp
chi phí định mức nếu nh kết quả đó là tơng đơng với chi phí thực tế . Chi phí
định mức thờng xuyên đợc xem xét lại và nếu cần thiết sẽ đợc điều chỉnh cho
phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính để hoàn thiện sản
phẩm và chi phí cần thiết cho việc tiêu thụ chúng . Giá trị NVL tồn kho có thể
không thu hồi đợc nếu chúng bị h hỏng lỗi thời toàn bộ hoặc từng phần . Giá trị
NVL tồn kho cũng có thể không thu hồi đợc nếu nh chi phí ớc tính hoàn thiện
sản phẩm và chi phí ớc tính phát sinh để tiêu thụ sản phẩm tăng lên. Việc ghi
giảm hàng tồn kho thấp hơn giá gốc cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực
hiện đợc là phù hợp với quan điểm cho ràng tài sản không phản ánh lớn hơn
giá trị thực hiện mong đợi từ việc bán hay sử dụng chúng
Nh vậy việc xác định giá trị NVL tồn kho hoàn toàn phù hơp với chuẩn
mực kế toán .
b. Nhợc điểm :

Tuy nhiên chúng ta cha có sự phân biệt chi phí sản xuất chung cố định và chi
phí sản xuất chung biến đổi trong khoản mục chi phí chế biến , cha có nguyên
tắc phân bổ đối tợng từng loại chi phí. Điều này đà gây ra khó khăn cho việc
tính chính xác giá trị gốc cho NVL tồn kho
1.2.Công thức tính giá trị NVL tồn kho
a. Ưu điểm :
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế , giá trị NVL tồn kho đợc tính theo các
công thức sau
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Phơng pháp bình quân gia quyền
Phơng pháp ngập sau xuất trớc
Một điều dễ nhận ra là các phơng pháp tính giá NVL ở trên là phù hợp
với kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên .
b. Nhợc diểm :
Trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai định kì
thì giá trị xuất kho phải dựa vào kết quả kiểm kê cuối kì . Nhng giá trị NVL tồn
kho cuối kì lại không đựơc tính nh giá NVL xuất kho

15


Nh vậy đa có sự bất hợp lý trong cách tính giá trị NVL tồn kho giữa hệ thống
kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế . §iỊu nµy lµ do chóng ta chØ
cho phÐp doanh nghiƯp chỉ áp dụng một trong hai phơng pháp kế toán hàng tồn
kho
2. Hoạch toán dự phong giảm giá NVL tồn kho
Dự phòng giảm giá về bản chất đó là sự xác nhận về phơng diện kế toán
một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng
không chắc chắn . Các khoản dự phòng giảm giá có vai trò rất quan trọng đối
với các doanh nghiệp đợc biểu hiện ở những phơng diện sau đây :

Phơng diện kinh tế : Nhờ có các khoản dự phòng giảm giá mà bảng cân đối kế
toán phản ánh chính xác hơn giá trị thực giá trị của tài sản
Phơng diện tài chính : Do dự phòng giảm giá làm giảm niên độ nên doanh
nghiệp tích luỹ đợc một số vốn đáng kể đà đợc phân chia . số vốn này đợc bù
đắp vào khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài sản các khoản chi phí
hay lỗ đà đợc dự phòng khi các khoản đó đợc phát sinh ở niên độ sau này .
Thực chất các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm
thời nằm trong các tài sản lu động tríc khi sư dơng thùc tÕ
Theo chn mùc kÕ to¸n quốc tế về hàng tồn kho quy định: Nguyên vật
liệu tồn kho để sử dụng vào mục đích sản xuất sản phẩm không đợc dánh giá
thấp hơn giá gốc nếu thành phẩm mà trong đó chúng góp phần cấu tạo nên sẽ
đợc bán với giá cao hơn hoặc bằng giá trị gốc . Khi đó sự giảm giá NVL sẽ đợc
đánh giá giảm xuống giá trị thuần có thể thực hiện đợc
Việc lập dự phòng giảm giá đợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán, trớc
khi lập các báo cáo tài chính . trên cơ sở các bằng chứng về sự giảm giá của
NVL tồn kho , kế toán sẽ xác định số số dự phòng giảm giá cho niên độ tới với
điều kiện số dự phòng không đợc vợt quá số lợi nhuận phát sinh của doanh
nghiệp
Tại Việt Nam theo thông t 64 TC/TCDN ngày 15/09/1997 thì đối tợng
lập dự phòng bao gồm: NVL dùng cho sản xuất , vật t hàng hoá, thành phẩm
tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấp hơn giá đang hoạch toán trên sổ kế
toán
Nh vậy chúng ta đủ thấy sự bất hợp lý giữa hệ thống kế toán Việt Nam
với chuẩn mực kế toán quôc tế bởi lẽ với NVL tồn kho thì mục đích của doanh
nghiệp không phải để bán mà để sản xuất . Nh vậy sự giảm gi¸ cđa c¸c u tè

16


này dẫn đến khoản lỗ khi những sản phẩm đợc sản xuất ra từ chúng, hay từ các

sản phẩm dở dang có liên quan đà bị giảm giá trên thị trờng .
Cũng theo thông t 64, việc lập dự phòng đợc tính hoàn toàn dựa vào
chênh lệch giữa giá trị sổ sách với giá trị thực tế trên thị trờng vào thời điểm
31/12 . Giá thị trờng ở đây là giá cả có thể mua hoặc bán trên thị trờng . Nh vậy
việc quy định chung chung này làm cho việc vận dụng áp dụng không thống
nhất trong thực tiễn . Bởi vậy mỗi loại hàng tồn kho phải có cơ sở là giá mua
hay giá bán cụ thể
Nh đà phân tích ở trên , IAS2 chỉ lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho trờng hợp tồn kho duy nhất là sản phẩm tồn kho NVL đó thiết bị giảm giá bán
trên thị trờng. Điều này chỉ ra rõ ràng cơ sở để xác định mức dự phòng là gía
mua
Theo IAS2 trong mỗi niên độ tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về
giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Trờng hợp trớc đó hàng tồn kho bị đánh gía
thấp hơn giá gốc không tồn tại nữa thì khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
thể hiên trên báo cáo tài chính là theo giá gốc hoặc theo giá trị thuần có thể
thực hiện đợc đà đợc điều chỉnh
Theo chế độ kế toán Việt Nam việc hoạch định dự phòng giảm giá NVL
tồn kho đợc tiến hành nh sau:
+ Vào cuối niên độ kế toán ,kế toán cần xác định mức độ phòng cần lập
cho niên độ mới theo công thức
Mức độ phòng Số lợng hàng tồn kho
Mức độ giảm giá
Cần lập cho = hiện có cuối niên độ của * mối loại NVL và
Niên độ(n+1)
mỗi loại NVL
cuối niên độ kt
Trong đó:
Mức giảm giá
Giá gốc ghi
Giá thực tế của NVL
Thực tế của mỗi = số thực tế của _ tồn kho đó vào cuối

Loại NVL
NVL tồn kho
niên độ kế toán
Sau khi đà xác định mức độ dự phòng cần lập kế toán ghi sổ nh sau
Nợ TK 159
Có Tk 721
Sau khi trích lập dự phòng cho niên độ míi
Nỵ TK 642
Cã TK 159

17


NVL tồn kho không phản ánh vào TK159 mà phản ánh vào TK412
+ Đến niên độ kế toán lại tiến hành nhập trên toàn bộ số dự phòng đà lập
của niên độ kế toán trớc vào thu nhập bất thờng . Đồng thời xác định mức dự
phòngcần trích lập ở biên độ tiếp theo rồi tiến hành trích lậpđa vào chi phí quản
lý doanh nghiệp
Với quy mô trên đây, vô hình dung đà phủ nhận vai trò của dự phòng ở
Việt Nam trở nên hình thức. Với cách làm này , việc xác định dự phòng và
hoạch toán dự phòngchỉ còn lại duy nhất ý nghĩa xác định giá trị thực tại của
tài sản kiểm kê cuối năm trớc khi lập báo cáo tài chính mà thôi . Và nh vậy
mục đích của các khoản dự phòng là để bù đắp các khoản tổn thất do giảm giá
thực tế phát sinh trong năm không đợc theo dõi trên các khoản dự phòng. Hơn
nữa mức trích lập dự phòng đợc hoạch toán vào tài khoản 642 và hoàn nhập vào
dự phòng đợc hoạch toán vào tài khoản 721 là không nhất quán, nếu đà xếp sự
phòng vào loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thì nhập dự phòng cũng
phải liên quan đến chi phí kinh doanh chứ không thể xem là bất thờng đợc
Nh vậy, với những phần đà phân tích ở trên cho chúng ta thấy phần nào
sự không phù hợp giữa hệ thống kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc

tế
II. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác hoạch toán NVL ở các
doanh nghiệp xây lắp

1. Lựa chọn phơng pháp tính giá NVL xuất kho thích hợp
Nh phần trên đà trình bày có phơng pháp tính giá NVL xuất kho:
Phơng pháp giá đơn vị bình quân
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Phơng pháp trực tiếp
Phơng pháp hoạch toán
Trong một thị trờng ổn định , khi giá cả không thay đổi thì việc lựa chọn
phơng pháp nào là không quan trọng bởi vì giá không đổi từ ngời này sang ngời khác thì tất cả các phơng pháp đều có cùng một kết quả . Tuy nhiên trong
một thị trờng không ổn định, khi giá biến động thất thờng thì mỗi phơng pháp
cho một kết quả khác nhau. Chính vì vậy việc chọn phơng pháp nào để tính gía
NVL hoàn toàn xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

18


Chúng ta đà biết , mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm riêng. Cụ thể,
phơng pháp trực tiếp kết quả của nó sẽ làm tơng xứng giữa chi phí và thu nhập,
tuy nhiên chỉ đợc sử dụng khi NVL có giá trị cao, đợc xác định theo đơn chiếc
hoặc từng lô. Phơng giá đơn vị bình quân có su hớng che đậy sự sự biến động
của giá . Đối với phơng pháp FIFO giá trị hàng tồn kho trên bảng gần xát với
giá trị thực tế. Phơng pháp LIFO chọn chi phí phát sinh sau cùng để xác định
giá trị NVL xuất lớn nhất và do đó giá thành sản xuất ,lợi nhuận gộp và thuế
phải nhỏ nhất
Nói tóm lại tuỳ thuộc vào từng thời kì, tuỳ thuộc và từng hình thức kinh
doanh của doanh nghiệp để lựa chọn phơng pháp thích hợp nâng cao hiệu quả

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình
2. Quy định phơng pháp kế toán hàng tồn kho phù hợp
Theo chế độ kế toán hiện hành, có hai phơng pháp hoạch toán hàng tồn
kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kì. Sự
khác nhau cơ bản của hai phơng pháp này là tính chất của việc theo dõi tình
hình biến động của NVL trên sổ kế toán
Phơng pháp KKTX : Theo dõi và phản ánhthờng xuyên, liên tục có
hoạch toán tình hình nhập, xuất,tồn kho NVL trên sổ kế toán
Phơng pháp KKĐK : Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh
giá trị tồn kho cuối kì của NVL trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra giá trị
NVL xuất dùng trong kì.Nh vậy theo phơng pháp kiểm kê định kì mọi biến
động của NVL không đợc theo dõi , phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho
chỉ dùng để phản ánh giá trị NVL tồn kho đâù kì và cuối kì. Theo em sự quy
định nh vậy làm mất tính đặc trng của phơng pháp kế toán đó là phơng pháp tài
khoản và kéo theo đó là mất đi nội dung cơ bản của tài khoản kế toán. Đó là
việc phản ánh sự vận động không ngoài hai mặt đối lập của bất kì một đối tợng
kế toán nào trên tài khoản. Vì vậy nên có quy định nội dung thống nhất phản
ánh trên các tài khoản hàng tồn kho cả tình hình hiện có và sự biến động tăng
giảm của hàng tồn kho, không có sự phân biệt cho trờng hợp kế toán hàng tồn
kho theo phơng pháp KKĐK hay KKTX
3. Hoàn thiện việc lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho cho phù hợp với
chế độ kế toán hiện hành
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành cũng nh chuẩn mực kế toán
quốc tế thì việc trích lập và hoạch toán dự phòng giảm NVL tồn kho trong
19


doanh nghiệp là cần thiết , nó giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù
đắp các khoản thiệt hại có thể xẩy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàm vốn
kinh doanh.Tuy nhiên chỉ nên lập dự phòng cho những NVL bị giảm giá trên

thị trờng
Để khắc phục đúng hình thức về dự phòng nh hiện nay, nhất thiết các
khoản tổn thất thực tế do giảm giá hay các khoản dự phòng không dùng để phát
sinh trong năm kế hoạch phải đợc ghi nhận vào các tài khoản phản ánh dự
phòng. Vì thế theo em việc hoạch toán các khoản dự phòng cần đợc tiến hành
nh sau:
Cuối niên độ kế toán các khoản dự phòng cần đợc tiến hành trích lập dự
phòng đa vào chi phí . Đồng thời kế toán hoàn thành sổ dự phòng đà lập của
các niên độ kế toán trớc còn lại cha sử dụng đến để ghi giảm chi phí quản lý
doanh nghiệp
Trong niên độ kế toán tiếp theo, kế toán ghi nhận niên độ kế toán trớc
còn lại. Đồng thời xác định mức dự phòng mới cần lập cho từng loại cần lập
cho niên độ kế tiếp theo rồi tiến hành trích lập đa vào chi phí
Với quy trình này, việc hoạch toán dự phòng vẫn đợc tiến hành trên TK 159
nh chế độ quy định nhng nội dung và cách thức hoạch toán trên các tài khoản
đà có sự thay đổi. Theo em kết cấu của tài khoản159 cần đợc quy định nh sau:
Bên nợ
Số tổn thất thực tế do giảm giá phát sinh trong kì trừ vào dự phòng đà lập
Hoàn nhập số dự phòng đà lập không dùng đến
Bên có
Trích lập sự phòng giảm giá vào cuối niên độ kế toán
D nợ : Số dự phòng đà trích còn lại cha sử dụng
Việc quy định này một mặt không đà phản ánh đợc tình hình trích lập và
lập dự phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra xét duyệt và thẩm định
dự phòng
Nội dung và trình tự hoạch toán đợc tiến hành nh sau:
Cuối niên độ kế toán số dự phòng còn lại
Nợ TK 159
Có TK 642
Đồng thời trích lập dự phòng cho năm tới

Nợ TK 642

20


Có TK 159
Trong niên độ kế toán tiếp theo
+ Hoàn nợ dự phòng không dùng đến của số NVL đà sử dụng
Nợ TK 159
Có TK 642
+ Ghi nhận giảm giá thực tế của NVL tồn kho, trừ vào dự phòng
Nợ TK 159
Có TK liên quan (151,152)
Cuối niên độ kế toán , tiến hành hoàn nhập và trích nhập dự phòng nh
trên
Với cách hoạc toán nàykhông hề mâu thuẫn với chế độ quản lý kinh tế
tài chính cũng nh chế độ kinh tế hiện hành. Nó chỉ làm rõ đợc bản chÊt cđa viƯc
lËp dù phßngcịng nh néi dung ghi chÐp của tài khoản, tạo thuận lợi cho công
tác hoạch toán và quản lý

21


Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam đang trong quá trình quốc tế hoá
nền kinh tế thì hoạch toán kế toán nói chung và hoạch toán NVL nói riêng có
vai trò ngày càng quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất
Để phát huy hết vai trò , chức năng hoạch toán kế toán NVL luôn phải đợc
giám sát chặt chẽ , luôn phaỉ đợc hoàn thiện nhằm quản lý chặt chẽ tình hình

biến động NVL cả số lợng và chất lợng chẳng hạn nh giá trị. Đồng thời việc
hoạch toán NVL quyết định đến sự thành công hay thất bại của doạnh nghiệp.
Do vậy cần có những biện pháp tốt nhất để hoạch toán NVL để duy trì hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót
em mong có sự góp ý nhiệt tình của thầy giáo
Em xin chân thành cảm ơn!

22


Tài liệu tham khảo

Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính VAT.
Chủ biên TS Nguyễn Văn Công.
Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội 2000.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp
Vụ chế độ kế toán NXB tài chính năm 1995.
Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán.
Chủ biên PTS Nguyễn Thị Đông.
NXB giáo dục.
Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
Kế toán Mỹ.
Tạp chí kế toán 1999-2000.

23


Mục lục
Lời mở đầu............................................................................................................

PhầnI : Những vấn đề lý luận cơ bản về hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu
trong các doanh nghiệp xây lắp. ........................................................................
I. Một vài nét chung về nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp......
1. Đặc điểm vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.........................
2. Phân loại nguyên vật liệu...................................................................................
3.Tính giá nguyên vật liệu......................................................................................
II. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.............................................................
1. Đối với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên
(KKTX).................................................................................................................
2. Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).............
III. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu...............................................................
Phần II. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây
lắp và một số ý kiến đề suất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu
trong các doanh nghiệp xây lắp..........................................................................
I.Thực trạng kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp..........
1 Xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho.............................................................
2. Hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho.....................................
II. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu ở các
doanh nghiệp xây lắp...........................................................................................
1. Lựa chọn phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho thích hợp...................
2. Quy định phơng pháp kế toán hàng tồn kho phù hợp........................................
3. Hoàn thiện việc lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho phù hợp
với chế độ kiểm toán hiện hành.............................................................................
Kết luận.................................................................................................................
Tài liệu tham khảo...............................................................................................

24




×