Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất (2).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.67 KB, 15 trang )

Lời nói đầu


Sự chuyển mình từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-
ờng có sự quản lý của nhà nớc đã tạo đIều kiện tốt cho sự phát triển các doanh
nghiệp, mở ra hớng đa dạng cho các doanh nghiệp VN. Sự đa dạng này đồng nghĩa
với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp. Vì thế các doanh nghiệp muốn
đứng vững trên thơng trờng thì phải đáp ứng mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng với sản
phẩm chất lợng cao, giá thành hạ đồng thời cải thiện đời sống ngời lao động, mang
lại lợi ích cho doanh nghiệp.
Muốn đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp phải thực hiện đồng bộ các biện pháp
quản lý và các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các yếu tố
này thì hạch toán kế toán nguyên vật liệu giữ vai trò rất quan trọng quyết định sự
thành bại của một doanh nghiệp. Nguyên vật liệu có đảm bảo chất lợng cao, cung cấp
đầy đủ, ngăn chặn hiện tợng lãng phí vật liệu trong sản xuất, góp phần giảm bớt chi
phí, hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức đợc vai trò rất quan trọng của hạch toán nguyên vật liệu nên em đã
mạnh dạn nghiên cứu đề tài:( hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất). Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm hai phần:
Phần 1 : Lý luận chung về nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2 : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu ở
các doanh nghiệp.
Do thời gian và trình độ có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong có sự góp ý và hớng dẫn của thầy giáo và toàn thể các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I : lý luận chung về nguyên vật liệu
trong các doanh nghiệp sản xuất .
I. Đặc điểm chung về nguyên vật liệu trong quá trình sản
xuất.
1 .Vai trò của nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đợc các đơn vị sử dụng làm chất


liệu ban đầu để chế tạo ra sản phẩm mới.
Nguyên vật liệu là đối tợng đợc chuyển hoá do lao động có ích của con ngời.
Theo Mác, tất cả mọi vật thể thiên nhiên xung quanh con ngời mà lao động có ích
có thể tác động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, phục vụ con ngời đều là đối
tợng lao động. Nguyên vật liệu nào cũng có thể là đối tợng lao động, song không
phải bất cứ đối tợng nào cũng làm nguyên vật liệu. Mọi đối tợng lao động có khả
năng thay đổi do lao động của con ngời mới là nguyên vật liệu.
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất đều phải có ba yếu tố cơ
bản là:
- T liệu lao động.
- Đối tợng lao động.
- Sức lao động.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động, là
một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở sản xuất hình thành nên
sản phẩm. Khác với t liệu lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất
kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Nguyên vật liệu là nhân tố quyết định đến sự thành bại của quá trình sản xuất kinh
trong doanh nghiệp. Nguyên vật liệu không chỉ ảnh hởng đến số lợng mà còn ảnh h-
ởng đến chất lợng sản phẩm. Nguyên vật liệu có đảm bảo chất lợng cao, đúng quy
cách , chủng loại thì sản phẩm tạo ra mới phù hợp với nhu cầu thị trờng, tạo ra sức
cạnh tranh cao. Bên cạnh chất lợng sản phẩm đợc bảo đảm thì phải nói đến giá cả, giá
thành sản phẩm phải hợp lý thì doanh nghiệp mới có chỗ đứng để tồn tại và phát triển
trong cơ chế thị trờng hiện nay. Điều đó khiến doanh nghiệp phải quản lý nguyên vật
liệu từ khâu thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu thật chặt chẽ nhằm tiết kiệm tối đa
chi phí sản xuất, giảm tiêu hao vật liệu trong quá trình sản xuất, giảm giá thành sản
phẩm .
Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp để lựa chọn phơng
pháp quản lý vật liệu sao cho phù hợp. Song nhìn chung với phơng pháp nào thì vẫn
phải bảo đảm yêu cầu đặt ra là vật liệu cần đợc quản lý tốt ở các khâu mua, bảo quản

dự trữ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả.
2.Phân loại nguyên vật liệu.
Theo những tiêu thức khác nhau nguyên vật liệu chia thành những loại khác nhau:
Theo vị trí tác dụng của nguyên vật liệu đối với quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm có thể chia thành các loại nh sau:
- Nguyên vật liệu chính là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản
xuất, nó cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm.
-Vật liệu phụ là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợp với
nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bên ngoài của sản phẩm, làm
tăng thêm chất lợng sản phẩm, kích thích thị hiếu ngời tiêu dùng hoặc làm cho quá
trình sản xuất đợc tiến hành một cách thuận lợi.
-Nhiên liệu là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó
tạo ra nhiệt lợng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nh than, củi, xăng, dầu...
-Phụ tùng thay thế là những bộ phận phụ tùng chi tiết máy, doanh nghiệp mua
vào để thay thế khi sửa chữa tài sản cố định.
-Vật liệu xây dựng và thiết bị cần lắp là những vật liệu thiết bị máy móc doanh
nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t xây dựng cơ bản.
-Phế liệu là những vật liệu không còn tác dụng đối với quá trình công nghệ sản
suất sản phẩm của doanh nghiệp, thu hồi đợc do sản phẩm hỏng, do ngng sản xuất
hoặc thanh lý tài sản cố định hoặc các nguyên nhân khác.
-Các loại vật liệu khác là những vật liệu mang tính đặc thù riêng có trong một số
doanh nghiệp . Ngoài các loại vật liệu kể trên nh bao bì, vật đóng gói, vật liệu sử
dụng luân chuyển .
Theo nguồn nhập nguyên vật liệu : có thể chia thành các loại sau.
- Nguyên vật liệu mua vào
- Nguyên vật liệu đợc cấp
- Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công
- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh
- Nguyên vật liệu đợc viên trợ, biếu tặng
3. Tính giá nguyên vật liệu .

a. Giá của nguyên vật liệu nhập kho.
Theo chế độ kế toán hiện hành nguyên vật liệu phải đợc tính theo giá thực
tế, giá thực tế của nguyên vật liệu đợc xác định tuỳ theo nguồn nhập.
-Đối với nguyên vật liệu mua vào sử dụng phục vụ cho hoạt động sản suất kinh
doanh thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế.
Giá thực tế của nguyên vật liệu = giá mua cha có thuế giá trị gia tăng+ chi phí
khâu mua cha có thuế giá trị gia tăng.
-Nguyên vật liệu mua vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh không thuộc
đối tợng chịu VAT hoặc chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp.
Giá thực tế của nguyên vật liệu = giá mua theo giá thanh toán+ chi phí khâu mua
theo giá thanh toán.
-Nguyên vật liệu tự sản suất gia công .
Giá thực tế của nguyên vật liệu= giá thành thực tế của nguyên vật liệu đã sản
xuất gia công.
- Nguyên vật liệu đợc cấp.
Giá thực tế của nguyên vật liệu = giá ghi trên hoá đơn của bên cấp.
- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh.
Giá thực tế của nguyên vật liệu = kết quả đánh giá của hội đồng quản trị và sự
thoả thuận giữa các bên liên doanh.
-Nguyên vật liệu đợc biếu tặng, viện trợ.
Giá thực tế = giá mua trên thị trờng của nguyên vật liệu cùng loại .
b.Giá của nguyên vật liệu xuất kho.
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, và yêu cầu quản lý, trình độ
nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau theo
nguyên tắc nhất quán trong hoạch toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
Phơng pháp giá đơn vị bình quân: theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất
dùng trong kỳ đợc tính theo gía trị bình quân.
Giá thực tế vật liệu xuất dùng = số lợng vật liệu xuất dùng ì giá đơn vị bình quân.
Trong đó:
Giá đơn vị bình quân giá thực tế VL tồn đầu kỳ + giá thực tế VL nhập trong kỳ

cả kỳ dự trữ Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ+ Số lợng vật liệu nhập trong kỳ
Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản dễ làm nhng độ chính
xác không cao. Hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng, ảnh hởng đến công
tác quyết toán nói chung.
Giá đơn vị bình quân Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ(hoặc cuối kỳ trớc)
Cuối kỳ trớc Lợng thực tế vật liệu tồn kho đầukỳ(hoặc cuối kỳ trớc)
Phơng pháp này khá đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động VL trong kỳ,
tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động giá cả VL kỳ này.
Giá đơn vị bình quân Giá thực tế VL tồn kho sau mỗi lần nhập
Sau mỗi lần nhập Lợng thực tế VL tồn kho sau mỗi lần nhập
Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên nhng lại tốn
nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO): Theo phơng pháp này vật liệu nào nhập
trớc thì xuất trớc hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số
hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp nàylà giá thực tế của vật liệu mua tr-
ơc sẽ đợc dùng để làm giá để tính gía thực tế vật liệu xuất trớc và do vậygiá trị vật
liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng.
Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định và có xu hớng giảm.
Phơng pháp nhập sau xuất trớc(LiFo): Phơng pháp này giả định những vật liệu
mua vào sau sẽ đợc xuất trớc tiên, phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm
phát.
Phơng pháp trực tiếp: Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định đơn chiếc hay
từng lô hoặc giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng( trừ trờng hợp điều
chỉnh). Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo gía thực tế của vật liệu đó. Phơng pháp này
còn gọi là phơng pháp giá thực tế đích danh, thờng sử dụng với các vật liệu có giá trị
cao và có tính cá biệt.
Phơng pháp giá hoạch toán: Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động
trong kỳ đợc tính theo giá hoạch toán. Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá
hoạch toán sang giá thực tế theo công thức.
Giá thực tế VL xuất dùng = Giá hoạch toán VL xuất dùng ì Hệ số giá VL

( hoặc tồn kho cuối kỳ ) (hoặc tồn kho cuối kỳ)
giá thực tế tồn kho đầu kỳ+ giá thực tế nhập kho trong kỳ
Hệ số giá NVL =
Giá hạch toán tồn kho đầu kỳ+ giá hạch toán nhập kho trong kỳ
II. Hạch toán.
Hạch toán là việc theo dõi ghi chép thờng xuyên tình hình nhập xuất tồn của từng
thứ, từng loại nguyên vật liệu cả về mặt hiện vật và giá trị đợc thực hiện ở hai nơi: ở
khovà phòng kế toán. Cuối kỳ giữa thủ kho và kế toán vật t phải đối chiếu để phát
hiện sai sót để truy tìm nguyên nhân.
Có ba phơng pháp:
-Phơng pháp thẻ song song.
-Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
-Phơng pháp sổ số d.
1. Ph ơng pháp thẻ song song.
Nguyên tắc của phơng pháp này:
- ở kho: thủ kho theo rõi tình hình nhập, xuất, tồn của vật liệu về mặt hiện vật
trên thẻ kho.
- ở phòng kế toán: kế toán theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn cả về mặt hiện vầt
và giá trị tên sổ chi tiết vật liệu.
Trình tự ghi sổ và chứng từ.
- ở kho: thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập kho, xuất kho, kiểm tra tính hợp lệ
của chứng từ và thực hiện nhiệm vụ nhập, xuất, tồn. Cuối ngày thủ kho căn cứ
vào các chứng từ để ghi vào thẻ kho về mặt hiện vật.
Cuối ngày hoặc định kỳ chuyển các chứng từ cho phòng kế toán.
- ở phòng kế toán: khi nhận đợc chứng từ ghi đơn giá, chứng từ và tính thành
tiền.
Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi vào sổ chi tiết vật liệu. Kế toán lập kế
hoạch đối chiếu với thủ kho và cuối kỳ lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn.



Ưu điểm : đơn giản, dễ làm, dễ phát hiện nguyên nhân sai sót.
Nhợc điểm :ghi trùng lắp, không phù hợp với đơn vị có nhiều chủng loại vật t.
2.Ph ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Nguyên tắc của phơng pháp này:
- ở kho :giống phơng pháp thẻ song song.
- ở phòng kế toán: theo dõi tình hình biến động nhập , xuất, tồn của nguyên
vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển cả về mặt hiện vật và giá trị.
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Sổ chi tiết vật liệu
Bảng tổng
hợp N-X-T
Trình tự ghi chép.
- ở kho: ghi chép giống phơng pháp thẻ song song.
- ở phòng kế toán: khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất kế toán tiến hành ghi đơn
gía và tính thành tiền.
Kế toán phân loại chứng từ các phiếu nhập kho , bảng kê phiếu nhập, phiếu xuất
kho, bảng kê phiếu xuất. Cuối tháng kế toán tổng hợp các bảng kê phiếu nhập, xuất
để ghi vào bảng đối chiếu luân chuyển về mặt hiện vật và giá trị mỗi loại vật liệu ghi
một lần .


Ưu điểm: giảm bớt khối lợng ghi chép, đơn giản dễ làm, dễ kiểm tra.
Nhợc điểm :công việc dồn vào cuối tháng dẫn đến chậm chễ trong việc lập sổ
sách.
3. Ph ơng pháp sổ số d .
Nguyên tắc ghi sổ :
- ở kho: thủ kho theo dõi việc nhập , xuất , tồn trên thẻ kho, cuối tháng căn cứ
vàp số tồn trên thẻ kho để ghi vào sổ số d dạng hiện vật .

- ở phòng kế toán: kế toán VL theo dõi sự biến động về vật liệu về mặt giá trị
trên bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn.
Trình tự ghi chép:
- ở kho: căn cứ vào phiếu nhập , xuất, thủ kho ghi chép vào thẻ kho rồi chuyển
các chứng từ sang phòng kế toán. Cuối tháng cộng thẻ kho. Ghi số lợng vào sổ
số d rồi chuyển sổ số d cho phòng kế toán.
- ở phòng kế toán: khi nhận đợc các chứng từ tiến hành ghi đơn giá và tính
thành tiền. Kế toán tập hợp các chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ nhập,
xuất một bản theo định kỳ hoặc 5, 10,15 ngày.
Định kỳ kế toán ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn, cuối tháng cộng bảng luỹ
kế nhập, xuất, tồn. Tính tồn cuối kỳ của loại vật liệu, đồng thời căn cứ vào số
d về mặt hiện vật để tính thành tiền trong sổ số d, đối chiếu sổ số d và bảng luỹ
kế nhập, xuất, tồn.
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Bảng kê phiếu nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê phiếu xuất
bảng tính
giá vật liệu
Phiếu nhập
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Thẻ kho Sổ số d Bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn
Ưu điểm: Giảm bớt khối lợng ghi chép, tránh trùng lắp.
Nhợc điểm: Các sai sót khó phát hiện, kiểm tra, đòi hỏi các kế toán phải
thành thạo
III. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.
1.Hạch toán nguyên vật liệu theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên thích hợp với các doanh nghiệp quy mô

lớn sản xuất kinh doanh những mặt hàng giá trị cao,sử dụng NVLđắt tiền,
đIều kiện bảo quản thuận lợi cho việc theo dõi tình hình nhập, xuất.
Theo phơng pháp này kế toán ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất
NVL hàng ngày theo tong lần phát sinh trên tàI khoản 152
u điểm: ghi chép phản ánh kịp thời tình hình biến động số hiện có của
NVL, tăng cờng công tác quản lý NVL, đảm bảo an toàn cho quá trình bảo
quản. Số liệu, tàI liệu do kế toán trởng đảm bảo chính xác.
Nhợc điểm: kế toán ghi chép nhiều, có thể làm giảm năng suất lao động
của kế toán và đòi hỏi điều kiện bảo quản NVL phải thuận lợi cho việc theo
dõi tình hình nhập, xuất.
Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 152 phản ánh sự biến động nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo giá
thực tế.
Bên nợ: trị giá nguyên vật liệu tăng do nhập kho.
Bên có: trị giá nguyên vật liệu giảm do xuất kho.
D nợ: trị giá nguyên vật liệu hiện có ở kho bảo quản.
TK152 có các tài khoản cấp 2:
TK1521: nguyên vật liệu chính.
TK1522: nguyên vật liệu phụ.
TK1523: nhiên liệu .
TK1524: phụ tùng thay thế.
TK1525: thiết bị xây dựng cơ bản.
TK1526: vật liệu khác
Các doanh nghiệp khi vận dụng TK 152 cần phải mở chi tiết để phản
ánh riêng từng loại NVL và có thể mở chi tiết theo địa điểm baỏ quản
NVL .
TK151: hàng mua đang đi đờng: phản ánh tình hình biến động giá thực
tế hàng mua đang đi đờng đã có hoá đơn.
Bên nợ: giá thực tế hàng mua đang đi đờng đã có hoá đơn.
Bên có: giá thực tế hàng mua đi đờng đã về nhập kho.

Số d bên nợ: giá thực tế hàng mua đang đi đờng.
Các tài khoản liên quan: 111, 112, 141, 133, 331
Khi nhập kho nguyên vật liệu: kế toán ghi vào bên nợ TK 152 , tuỳ theo
ngời nhận mà ghi có các TK liên quan .
Phiếu xuất Phiếu nhận chứng từ xuất

×