Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

21 đề thi thử THPTQG năm 2019 môn hóa học THPT trần phú vĩnh phúc lần 1 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.84 KB, 9 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
THPT TRẦN PHÚ

KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2018 - 2019
Đề thi môn: Hóa học
Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………..

Câu 1: Các este thường có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau
đây
A. Hoa nhài
B. Chuối chín
C. Dứa chín
D. Hoa hồng
Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện ly yếu?
A. HNO3
B. H2O
C. KOH
D. NH4Cl
Câu 3: Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân cây: đay,
gai, tre, nứa...polime X là
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Glucozơ
D. Xenlulozơ
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol
H2O. Mặt khác, cho 7,088 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo
thành là
A. 7,512 gam


B. 7,612 gam
C. 7,312 gam
D. 7,412 gam
Câu 5: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản
ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%
A. 13,2 gam
B. 35,2 gam
C. 19,8 gam
D. 23,47 gam
Câu 6: Saccarozơ và glocozơ đều có phản ứng
A. Với Cu(OH)2
B. Tráng bạc
C. Cộng H2(Ni,t0)
D. Thủy phân
Câu 7: Công thức hóa học của phenol là
A. C6H5CH2OH
B. C6H5OH
C. C2H5CH2OH
D. C2H5OH
Câu 8: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu xuất 92% sau phản ứng thu được
dd chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 36,00
B. 66,24
C. 33,12
D. 72,00
Câu 9: Đồng phân của glucozơ
A. Saccarozơ
B. Xenlulozơ
C. Fuctozơ
D. Tinh bột

Câu 10: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với 1 lượng vừa đủ đung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH2=CHOH
B. CH2=CHCOONa và CH3OH
C. C2H5COONa và CH3OH
D. CH3COONa và CH3OH
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ
B. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân
C. Fuctozơ không có phản ứng tráng bạc
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn amilozơ trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fuctozơ
D. Ancol etylic
Câu 13: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết
tủa. Gía trị của m là
A. 37,29
B. 34,95
C. 46,60
D. 36,51
Câu 14: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,30
B. 10,20
C. 8,20
D. 14,80
Câu 15: Trong các dãy sau, dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. MnO2, CuO, H2O
B. Cu, NaOH, AgNO3

C. Mg(OH)2, BaSO4, CaCO3
D. Fe(OH)3, Na2CO3, AgNO3


Câu 16: Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể
thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ
pH của đất trồng
pH đất trồng
<7
=7
>7
Hoa sẽ có màu
Lam
Trắng sữa
Hồng
Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ
A. Có màu trắng sữa
B. Có màu lam
C. Có đủ cả 3 màu lam, trắng , hồng
D. Có màu hồng
Câu 17: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kì 2 có
A. 18 nguyên tố
B. 8 nguyên tố
C. 2 nguyên tố
D. 32 nguyên tố
Câu 18: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. NH4Cl  NH3+HCl
B. 2KNO3  2KNO2+O2
C. 2NaHCO3  Na2CO3+CO2+H2O
D. NH4NO3  NH3+HNO3

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa
B. Trong công thức của este RCOOR’, R’ có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon
C. Phản ứng xà phòng hóa là là phản ứng phản thuận nghịch
D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch
Câu 20: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este?
A. Dễ bay hơi
B. Có mùi thơm
C. Tan tốt trong nước
D. Nhẹ hơn nước
Câu 21: Axit acrylic không có tác dụng với
A. Cu
B. Dung dịch Na2CO3 C. Cu(OH)2
D. Dung dịch Br2
Câu 22: Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
A. Stiren
B. Buta-1,3-điên
C. Etilen
D. Etan
Câu 23: Ety axetat có công thức là
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOH
C. CH4CH2OH
D. CH3COOC2H5
Câu 24: Chọn phát biểu đúng
A. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit
B. Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin
C. Lipit là trieste của glixerol và axit cacboxylic D. Các este không có phản ứng tráng bạc
Câu 25: Có hai dung dịch X và Y mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hao loại anion trông số ion
sau (X,Y không chứa cùng loại ion):

Ion
K+
Mg2+
Na+
H+
CO32
HCO3
SO42
NO3
Số mol
0,15
0,2
0,25
0,15
0,1
0,15
0,25
0,15
Biết dung dịch Y hòa tan được Fe2O3. Nếu đun đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan.
Giá trin m là
A. 25,13 gam
B. 27,75 gam
C. 26,24 gam
D. 23,60 gam
Câu 26: Có các phát biểu sau
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với C2H5OH, nhóm OH ở nhóm cacboxyl của phân tử
axit được thay thế bằng nhóm C2H5 của phân tử ancol
(c) Axit fomic có phản ứng tráng bạc
(d) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực

(e) Đốt cháy hoàn toàn etyl axetat thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(f) Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại điều chế CH3COOH là đi từ CH3COH
(g) Etylen glicol và glixerol thuộc cùng một dãy đồng đẳng
Số phát biểu sai là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 27: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 1,38 gam X vào 72ml dung dịch
NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn
Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,45 gam X cần vừa đủ 3,92 lít O2 (đktc),
thu được 7,7 gam CO2. Biết X có công thức tử trùng với công thức đơn giản nhất. Gía trị của n là


A. 2,46
B. 2,64
C. 2,22
D. 2,28
Câu 28: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO và Al2O3. Để hòa tan vừa đủ 29,1 gam hỗn hợp X cần 2,2, lít dung
dịch HCl 0,5M. Lấy 14,55 gam hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với H2 dư (nung nóng) thu được 3,6
gam H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là
A. 57,10%
B. 55,00%
C. 54,98%
D. 42,09%
Câu 29: Oxi hóa 12,8 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành 2 phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Phần 2 phản ứng vừa đủ
với 30ml dung dịch KOH 2M. Hiệu suất quá trình oxi hóa CH3OH là:
A. 45%
B. 90%

C. 30%
D. 60%

Câu 34: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác
Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn
hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm
hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm
khố lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nòa sau đây?
A. 33%
B. 44%
C. 55%
D. 66%
Câu 35: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E
gồm X, Y, Z, T cân vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc) thu được khí C02 và 4,68 gam nước. Mặt khác 5,58
gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E
trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam
B. 4,68 gam
C. 2,34 gam
D. 2,52 gam
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,342 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 1,8 gam kết tủa và dung dịch
X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 0,270 gam
B. Giảm 0,738 gam
C. Tăng 0,792 gam
D. Giảm 0,774 gam
Câu 37: Cho các chất sau: CH2=CH-CH=O, CH3CH=CHOOH, CH3CH2CHO, CH2=CH-CH2OH, CH  C
- CH=O. Số chất khi phản ứng với H2 dư, xúc tác Ni, đun nóng đều tạo thành ancol propylic là

A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 38: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được
chất rắn X và khí Y. Cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất
rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của m là
A. 4,48
B. 2,24
C. 6,72
D. 3,36
Câu 39: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số
các khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 (các điều kiện phản ứng có đủ)


A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 40: Nung nóng 1,26 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khới
lượng không đổi thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 22,8. Cho
toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2,7 mol HCl và 0,38 mol HNO3 đun nhẹ thu được
dung dịch A và 7,168 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm No và N2O. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với
một lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 0,448 lít NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị cảu m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 413
B. 415
C. 411
D. 414

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN
1-B

2-B

3-D

4-C

5-A

6-A

7-B

8-C

9-C

10-B

11-D

12-A

13-B

14-C


15-D

16-D

17-B

18-D

19-D

20-C

21-A

22-D

23-D

24-B

25-D

26-C

27-A

28-C

29-B


30-C

31-C

32-A

33-A

34-A

35-C

36-B

37-A

38-B

39-D

40-A

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
***** Quý thầy cô liên hệ: 03338.222.55 *****

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: B
este thường có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) Chuối chín


CH3COOHCH 2CH 2CH  CH3 2
Câu 2: B
Nước là một chất điện li yếu, rất yếu như ta biết nước nguyên chất (nước cất) không dẫn điện vì lí do này.
Câu 3: D
Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân cây: đay, gai, tre,
nứa...polime X là Xenlulozơ


Câu 4: C
Trong phản ứng cháy:
Bảo toàn khối lượng => m chất béo = 17,72
Bảo toàn O => n chất béo = 0,02
=>M chất béo =886
Trong phản ứng với NaOH:
7, 088
n chất béo =
 0, 008
886
=> nNaOH  0,024 và nC3H5 OH   0, 008
3

Bảo toàn khối lượng => m xà phòng = 7,312 gam
Câu 5: A

mCH3COOC2 H5  88  nmCH3COOCH  H %  13, 2  g 
Câu 6: A
Saccarozơ và glocozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam đặc
trưng ( tính chất của ancol đa chức):


2C6 H12O6  Cu  OH 2 
  C6 H11O6 2 Cu  2H 2O
2C12 H 22O11  Cu  OH 2 
  C12 H 21O11 2 Cu  2H 2O

Câu 7: B
Công thức hóa học của phenol là C6H5OH
Câu 8: C
Saccarozơ => glucozơ + fructozơ
0,2....................0,2
0, 2  92%
 mC6 H12O6 
 33,12 gam
180
Câu 9: C

=>Đồng phân của glucozơ là Fuctozơ
Câu 10: B
Câu 11: D
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ =>sai vì phân tử xenlulozo được cấu tạo từ các
gốc   glucozo


B. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân => sai vì saccarozo là disaccarit bị thủy phân trong
môi trường axit:

C. Fuctozơ không có phản ứng tráng bạc => sai vì trong môi trường OH- (do NH3) ở phản ứng tráng

 glucozo :
bạc, frutozo 



D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh =>đúng vì:

Câu 12: A
Thủy phân hoàn toàn amilozơ trong môi trường axit, thu được Glucozơ
Câu 13: B
Ta có nBaOH   0, 2 mol và nAl2  SO4   0,05 mol
2

3

 nBaSO4  0,05  3  0,15 mol

+ Ta có nAl3  0,1mol và nOH   0, 4 mol

 nAl OH   4nAl3  nOH   0
3

 m  0,15  233  34,95 gam
Câu 14: C
CH 3COOC2 H 5  NaOH 
 CH 3COONa  C2 H 5OH
0,1.................................................0,1
 mCH3COONa  8, 2 gam

Câu 15: D
Câu 16: D



Vì CaO  H 2O  Ca  OH 2 cho môi trường bazo
 pH  7  hoa sẽ có màu hồng.

Câu 17: B
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kì 2 có 8 nguyên tố
Câu 18: D
Câu 19: D
A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa => sai vì là phản ứng
este hóa.
B. Trong công thức của este RCOOR’, R’ có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon => sai vì là R
chứ không phải R’ có thể là nguyên tử...
C. Phản ứng xà phòng hóa là là phản ứng phản thuận nghịch => sai vì phản ứng 1 chiều
D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch => đúng
Câu 20: C
Tính chất vật lí tan tốt trong nước không phải của este
Câu 21: A
CH 2  CH  COOH  Cu 
 không phản ứng.
2CH 2  CH  COOH  Na2CO3 
 2CH 2  CH  COONa  CO2  H 2O
2CH 2  CH  COOH  Br2 
 CH 2 Br  CHBr  COOH

2CH 2  CH  COOH  Cu  OH 2 
 CH 2  CHOOCu  2H 2O

Câu 22: D
Các chất chứa  C C hoặc vòng kém bền có phản ứng trùng hợp.
=>Chất Etan có phản ứng trùng hợp.
Câu 23: D

Ety axetat có công thức là CH3COOC2H5
Câu 24: B
Câu 25: D
Mg 2 không ở cùng CO32

H  không ở cùng CO32 và HCO3
Y hòa tan Fe2O3 nên Y chứa H 
X chứa CO32 , HCO3 , K+, Na+
Y chứa H+, Mg2+, SO42 , NO3
Khi đun cạn X:
2 HCO3 
 CO32  CO2  H 2O
0,1..................0, 05
Chất rắn chứa K+ (0,15), Na+(0,25), CO32 (0,2)
=>mrắn = 23,60 gam
Câu 26: C
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom => sai
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với C2H5OH, nhóm OH ở nhóm cacboxyl của phân tử
axit được thay thế bằng nhóm C2H5 của phân tử ancol => đúng
(c) Axit fomic có phản ứng tráng bạc => đúng
(d) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực=> đúng
(e) Đốt cháy hoàn toàn etyl axetat thu được số mol CO2 bằng số mol H2O=> đúng
(f) Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại điều chế CH3COOH là đi từ CH3COH => sai
CH3OH  CO  CH3COOH
(g) Etylen glicol và glixerol thuộc cùng một dãy đồng đẳng=> sai


Câu 34: A
nY  nX  0,055 và nKOH  0,065  Y chứa este đơn chức (0,045) và este hai chức (0,01) (Do các muối
không nhánh nên tối đa 2 chức).

0, 055  0,5
Đốt 0,055 mol x cần nO2 
 0, 275
0,1
 Đốt Y => CO2  u mol  và H 2O  v mol 

Bảo toàn O  2u  v  0,065  2  0, 2975  2

neste hai chức = u  v  0,01
 u  0, 245 và v  0, 235

nT  nKOH  0,065
T chứa C  a mol  , H  b mol  và O  0,065mol 

mT  12a  b  0,065 16  3, 41
b
 a  0, 065
2
 a  0,16 và b  0, 45
nT 

Bảo toàn C  nC (muối) = u  a  0,085
Bảo toàn H  nH
Do nC

(muối)

= nH

(muối)

(muối)

= 2v  nKOH  b  0,085

nên các muối có số C = số H.

=>Muối gồm HCOOK (x mol) và C2 H 4  COOK 2  y mol 

nKOH  x  2 y  0,065
nC (muối)  x  4  0,085
 x  0,045 và y  0, 01

 %C2 H 4  COOK 2  33,92%

Câu 35: C
Câu 36: B
Các chất có công thức chung là Cn H 2 n2O2


Cn H 2 n 2O2


 nCO2   n  1 H 2O

3, 42 / 14n  30  .....0,18
n6

 nH 2O  0,15
m  mCO2  mH2O  mCaCO3  7,38


 Giảm 0,738 gam
Câu 37: A
Các chất thỏa mãn: CH2=CH-CH=O, CH3CH2CHO, CH2=CH-CH2OH, CH  C - CH=O
Câu 38: B
nO  nCO2  nBaCO3  0,15

Khi kết thúc quá trình thì số oxi hóa của kim loại không thay đổi nên bảo toàn electron:

2nO  3nNO  nNO  0,1
 V  2, 24 lít.
Câu 39: D
Khí C thu bằng cách đẩy không khí, ngửa bình nên C phải nặng hơn không khí ( loại NH3, H2)
Có 3 khí thỏa mãn:
Cl2: dung dịch HCl +MnO2 rắn
SO2: dung dịch H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn
CO2: dung dịch HCl + CaCO3 rắn
Câu 40: A
Y còn tính khử nên Z không chứa O2
 Z gồm CO2 (0,12) và NO2 (0,48)
 FeCO3  0,12  , Fe  NO3 2  0, 24  , Mg  0,9 

Quy đổi Y thành Mg  0,9  , Fe  0,36  , O (0,6 <= Bảo toàn O), B gồm NO (a), N2O (b), đặt nNH   c

nB  a  b  0,32 1
A  AgNO3 thoát khí NO (0,02) nên A chứa H  dư (0,08) và A không chứa NO3

Bảo toàn N  a  2b  c  0,38  2 

nH  phanung  2,7  0,38  0,08  4a  10b  10c  0,6  2 3


Từ (1), (2), (3)  a  0,3; b  0,02; c  0,04
Bảo toàn Cl  nAgCl  2,7
Bảo toàn electron:
2nMg  3nFe  2nO  3a  8b  8c  0,02  3  nAg

 nAg  0, 24
 m  mAgCl  mAg  413,37

4



×