Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.22 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/ Kiến thức:
- Phân tích được những điểm giống và khác nhau giũa PXCĐK ở người nói chung và ở thú
nói riêng (liên quan đến cấu trúc của não)
- Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
- Kĩ năng so sánh, phân tích
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
II/ Phương pháp:
- Động não
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan
- Thảo luận nhóm
III/ Chuẩn bị:
- Gv: Tài liệu có liên quan
- HS: Xem trước nội dung bài
IV/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định (1’)

TaiLieu.VN

Page 1




2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
(?) Phản xạ là gì? Thế nào là phản xạ có và không điều kiện? Cho thí dụ?
(?) Nêu các tính chất của phản xạ có và không điều kiện?
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá:
Gv: Có thể cho hs nhắc lại sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện, nêu rõ ý nghĩa.
b/ Kết nối:
T gian

Hoạt động của thầy

15’

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành và ức chế PXCĐK
I/ Sự hình thành và ức chế phản xạ có
điều kiện
- Gv: Cho hs nhắc lại kiến thức
(?) Phản xạ có điều kiện hình thành được
dựa vào các điều kiện nào?
- HS : Nhắc lại được
+ Dựa vào kích thích không điều kiện
và kích thích có điều kiện
+ Quá trình đó phải lặp đi lặp lại nhiều
(?) Quá trình ức chế phản xạ có điều kiện
lần
diễn ra khi nào.

- Gv: Chốt lại kiến thức
- Gv : Y/c hs đọc thông tin và cho hs - HS : Khi không được củng cố
thảo luận câu hỏi sau:
(?) Hãy tìm thí dụ trong thực tiễn đời
sống về sự thành lập các phản xạ mới và - HS : Tự thu thập thông tin trong SGK
ức chế phản xạ cũ không còn thích hợp
nữa.
(?) Phân tích sự giống nhau và khác nhau

TaiLieu.VN

Page 2


về phản xạ có điều kiện ở người và thú.

- HS : Liên hệ thực tế trong đời sống
hằng ngày để tìm thí dụ

- Gv : Cần nhấn mạnh. sự khác đó liên
quan đến cấu trúc của não bộ
- HS : Nêu được
- Gv : Có thể cho hs nêu ý nghĩa của việc
+ Giống nhau về quá trình thành lập và
hình thành phản có điều kiện
quá trình ức chế
- Gv : Y/c hs tự rút ra kết luận :

+ Khác nhau : về số lượng của phản xạ
và mức độ phức tạp của phản xạ

- Sự hình thành và ức chế các PXCĐK ở
người là hai quá trình thuận nghịch,
quan hệ mật thiết với nhau là cơ sở để
hình thành thói quen, nếp sống văn hóa.

13’

Hoạt động 2: Tìm hiểu: Vai trò của tiếng nói và chữ viết
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết
1/ Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây
ra PXCĐK cấp cao ở người
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, trả lời câu hỏi
sau:
- HS: Tự thu nhận thông tin trong SGK
(?) Hãy cho thí dụ về tiếng nói và chữ
viết là tín hiệu gây ra pxcđk cấp cao ở
người.

- HS: Dựa theo thông tin và kết hợp với
sự hiểu biết của bản thân tìm ra thí dụ
cụ thể.
2/ Tiếng nói và chữ viết là phương tiện
để con người giao tiếp, trao đổi kinh
nghiệm với nhau

TaiLieu.VN

Page 3



- Gv: Tiếp tục cho hs xử lí thông tin ở
đoạn 2 và làm cho các em hiểu rõ tiếng
nói và chữ viết là phương tiện để con
người giao tiếp với nhau, để rút ra được - Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở
kinh nghiệm trong cuộc sống lao động và người cũng là kết quả của một quá trình
học tập, là quá trình hình thành các phản
sản xuất.
xạ có điều kiện cấp cao
- Gv: Liên hệ thực tế và y/c hs tự rút ra
- Tiếng nói và chữ viết còn là cơ sở của
kết luận:
tư duy.
5’

Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình tư duy và trừu tượng
III/ Tư duy trừu tượng
- Gv: Y/c hs đọc thông tin
- HS: Tự thu nhận thông tin trong SGK
- Gv: Phân tích: Nhờ có ngôn ngữ, con
người đã trừu tượng hóa các sự vật, các
hiện tượng cụ thể. Từ những cái chung
của sự vật thành những khái niệm được
diễn đạt bằng các từ và con người có thể - HS: Chú ý lắng nghe
hiểu nội dung ý nghĩa chứa đựng trong
từ
- Khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở
của tư duy
- Tư duy trừu tượng chỉ có ở người.

5’


Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài
- Hãy tìm thí dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế
phản xạ cũ không còn thích hợp nữa ?
- Cho biết ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời
sống con người ?
- Phân tích sự giống nhau và khác nhau về phản xạ có điều kiện ở người và thú ?
- Hãy cho thí dụ về tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra pxcđk cấp cao ở người?

TaiLieu.VN

Page 4


- Vai trò của tiếng nói và chữ viết ?
1’

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
-

Học thuộc bài. trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 171

-

Xem trước nội dung bài: Vệ Sinh Hệ Thần Kinh

-

Kẻ bảng 54 vào vở bài tập


TaiLieu.VN

Page 5



×