Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Sinh học 9 bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.04 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 9
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/Kiến thức
- Phân biệt và lấy thí dụ minh hoạ các dạng tài nguyên
- Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên
thiên nhiên
2/Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng khái quát
- Tổng hợp kiến thức
- Hoạt động nhóm.
Kĩ năng sống
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ năng kiên định, phản đối với mọi hành vi phá hoại môi trường
3/ Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên
II/ Phương pháp
- Vấn đáp - tìm tòi
- Tranh luận
- Dạy học nhóm
- Giải quyết vấn đề
- Trực quan
III/ Chuẩn bị.
- GV: Tranh phóng to hình 58.1 – 58.2 SGK
- HS: Xem trước bài nội dung bài, kẽ bảng 58.1
IV/ Tiến trình lên lớp.

TaiLieu.VN

Page 1




1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới.
a/ Khám phá
GV: Tài nguyên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con có
thể sử dụng trong cuộc sống. Tài nguyên thiên không phải là vô tận nếu chúng ta không biết sử
dụng thì nguồn tài nguyên sẽ bị cạn kiệt. Vậy nguồn tài nguyên đó là gì và sử dụng như thế nào
là hợp lí...
b/ Kết nối
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên

18’

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên nhiên
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên
chủ yếu
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và trả lời các
câu hỏi sau:
- HS: Tự thu thập thông tin
(?) Trong thiên nhiên gồm có các dạng tài
nguyên nào ?
- HS: Nêu được:
+ Tài nguyên tái sinh

+ Tài nguyên không tái sinh
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu
(?) Thế nào là tài nguyên tái sinh ?

(?) Thế nào là tài nguyên không tái sinh ?

- HS: Những dạng tài nguyên khi sử
dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển và
phục hồi
- HS: Những dạng tài nguyên sau một
thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.

TaiLieu.VN

Page 2


(?) Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu ?
HS: Là những tài nguyên có nguồn năng
lượng sạch, khi sử dụng không gây ô
nhiễm môi trường
- Gv: Y/c hs thảo luận và hoàn thành nội
dung trong bảng 58.1

Dạng tài nguyên

Bảng 58.1

Ghi kết quả


1/ Tài nguyên tái
sinh
→ b, c, g

Các tài nguyên
a/ Khí đốt thiên nhiên
b/ Tài nguyên nước
c/ Tài nguyên đất

2/ Tài nguyên không
tái sinh

d/ Năng lượng gió
→ a, e, i

e/ Dầu lửa
g/ Tài nguyên sinh vật
h/ Bức xạ mặt trời

3/ Tài nguyên năng
→ d, h, k, l
lượng vĩnh cữu

i/ Than đá
k/ Năng lượng thuỷ triều
l/ Năng lượng suối nước nóng

(?) Nêu tên các dạng tài nguyên không có
khả năng tái sinh ở nước ta ?
(?) Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài - HS: Than đá, dầu lửa và nhiều dạng tài

nguyên không tái sinh hay tái sinh ? Vì sao nguyên khác
?
- Gv: Liên hệ thực tế về việc trồng lại rừng - HS: Rừng là dạng tài nguyên tái sinh.
và vai trò của rừng đối với môi trường và Vì khai thác rồi có thể phục hồi
với cuộc sống con người. Y/c hs tự rút ra

TaiLieu.VN

Page 3


kết luận →

- Các dạng tài nguyên thiên chủ yếu
gồm:
+ Tài nguyên không tái sinh ( than đá,
dầu lửa...) là dạng tài nguyên sau một
thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt
+ Tài nguyên tái sinh
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
(năng lượng mặt trời, sóng, gió...)

20’

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

- Gv: Nêu vấn đề:

II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên


(?) Theo em sử dụng tài nguyên thiên nhiên
như thế nào là hợp lí ?
- HS: Sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu tài
của xã hội vừa bảo đảm lâu dài các
nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
1/ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
(?) Đất có vai trò như thế nào đối với đời
sống con người ?
- HS: Nêu được:
+ Để sản xuất lương thực, thực phẩm
(?) Đất có vai trò rất quan trọng đối với
đời sống con người. vậy để sử dụng hợp lí
tài nguyên đất chúng ta cần phải làm gì ?

+ Nơi xây nhà, các khu công nghiệp
làm đường giao thông...

- HS: Không làm cho đất bị thoái
hoá.Thí dụ: Nâng cao độ phì nhiêu của
đất, chống nhiễm mặn, chống xói mòn,
- Gv: Y/c hs hoàn thành bảng 58.2, quan chống khô hạn...
sát hình 58.1 và trả lời câu hỏi sau
(?) Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc,

TaiLieu.VN

Page 4



những nơi có thực vật bao phủ và làm
ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống
xói mòn đất ?

- HS: Vì nước chạy chậm do có thực vật,
nên hạn chế được xói mòn

- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 2/ Sử dụng hợp lí tài nguyên nước
58.2 và thảo luận các câu hỏi sau
(?) Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ?

- HS: Tự thu thập thông tin

- HS: Thiếu nước là nguyên nhân gây
nhân gây ra bệnh tật, do ất vệ sinh, ảnh
(?) Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn hưởng tới mùa màng...
nước bị ô nhiễm ?
- HS: Là nguyên nhân gây ra bệnh tật
(?) Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo cho con người và gia súc
vệ tài nguyên nước không ? Tại sao ?
- HS: Có. Vì trồng rừng tạo điều kiện
thuận lợi cho tuần hoàn nước trên trái
đất, tăng lượng nước bốc hơi và nguồn
nước ngầm.
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và trả lời câu
hỏi sau:

3/ Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

(?) Kể tên một số khu rừng nổi tiếng của - HS: Tự thu thập thông tin

nước ta hiện nay đang được bảo vệ
tốt.theo em, chúng ta phải làm gì để bảo
vệ các khu rừng đó?
- Gv: Phân tích hậu quả khi mất tài nguyên
- HS: Rừng ngập mặn (Cà Mau), U minh
rừng
hạ tỉnh Đồng Tháp…
- Gv: Lồng ghép về rừng ngập mặn ở tỉnh
Sóc Trăng

TaiLieu.VN

Page 5


+ Diện tích biển chạy dọc theo tỉnh ST
khoảng 72 km tập trung ở 3 huyện Trần
Đề, Cù lao Dung và Vĩnh Châu
+ Diện tích rừng ngập mặn ở ST vào năm
- HS: Chú ý lắng nghe và nắm được vai
2008 là 4200 ha
trò của rừng ngập mặn đối với môi
+ Trần đề có diện tích rừng ngập mặn là trường, đời sống con người
669 ha
- Gv: Mở rộng và liên hệ cho hs thấy được
vai trò quan trọng của rừng đối với môi - HS: Có thể nêu được vai trò
trường, đời sống con người (giáo dục hs)
+ Đối với môi trường: Phòng chống
- Mỗi người 1 năm cần 4000 kg khí oxi để thiên tai, chống xói lỡ, điều hoà khí
hậu...

thở.
+ Đối với đời sống: Cung cấp oxi, thực
- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận:
phẩm, động thực vật, nguồn dược liệu...
- HS: Đưa ra biện pháp để bảo vệ rừng
(Kết luận phần ghi nhớ)
5’

Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài
- Thế nào là tài nguyên không tái sinh? Tài nguyên tái sinh? Tài nguyên năng lượng
vĩnh cửu?
- Cho thí dụ về các dạng tài nguyên?
- Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả tái sinh ở nước ta?
- Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Tại sao?
- Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
- Nêu hâụ quả của việc chặt phá và đốt rừng?
- Nêu biện pháp?

1’

TaiLieu.VN

Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà

Page 6


- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 177
- Xem tước nội dung bài 59, kẽ bảng 59.


TaiLieu.VN

Page 7



×