Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

THAI SUY DINH DƯỠNG TRONG TỬ CUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.62 KB, 56 trang )

THAI SUY DINH DƯỠNG
TRONG TỬ CUNG
Học viên: VÕ THỊ TUYẾT MAI


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thai suy dinh dưỡng trong tử cung
(suy thai trường diễn, thai kém
phát triển trong tử cung):
-Là tình trạng thiếu dinh dưỡng từ
khi còn là bào thai, có nguy cơ
gây tử vong hoặc làm trẻ kém
phát triển trí tuệ.
-Là vấn đề lớn của công tác
khám tiền thai, liên quan đến
bệnh suất và tử suất sơ sinh.


-Biểu hiện sự tăng trưởng
của thai về kích thước, trọng
lượng và hoạt động của các
chức năng qua quá trình theo
dõi liên tục và so sánh với
các trò số trung bình bình
thường của dân số làm mốc


-Đòi hỏi đánh giá mức độ
trầm trọng, tiên lượng hậu quả
gần chính xác nhất để xử trí
đúng lúc, tránh xử trí quá


sớm, can thiệp nguy hiểm
không cần thiết hoặc quá
muộn gây tử vong sơ sinh hay
có thể để lại những tổn
thương não không hồi phục cho
trẻ sau này.


MỤC TIÊU
1. Phân tích được các cơ chế gây suy
dinh dưỡng bào thai và ảnh hưởng
của suy dinh dưỡng lên sự tăng
trưởng, sự biến dưỡng và huyết
động học của thai.
2. Chỉ định đúng và ứng dụng được
các phương pháp cận lâm sàng
giúp phát hiện sớm và chẩn đoán
thai suy dinh dưỡng trong tử cung.


ĐỊNH NGHĨA
Theo định nghĩa của Tổ chức Y Tế
Thế giới (WHO) một thai đủ ngày
cân nặng dưới 2.500g được xem là
thai nhẹ cân.
Thai gọi là chậm tăng trưởng
khi có trọng lượng thấp hơn
bách phân vò thứ 10 của
biểu đồ trọng lượng theo tuổi
của một dân số xác đònh.




Thai nhẹ cân hay nhỏ về kích
thước thường là chậm phát
triển
Thai nhẹ cân cũng có thể do
yếu tố di truyền, không hẳn
là bò suy dinh dưỡng
Ngoài ra trong thai quá ngày,
thai có thể bò suy trường
diễn nhưng không nhẹ cân.


SINH LÝ BỆNH
Cơ chế gây suy dinh dưỡng bào thai
 Trước nhau: xáo trộn tuần hoàn
mẹ (rối loạn cơn gò, tụt huyết
áp, thiếu máu, suy tim, suy hô
hấp…)
 Tại nhau: thay đổi ở màng: diện
tích, bề dày, tính thấm trong
những thai kỳ bệnh lý (cao HA,
thai quá ngày, TSG…)
 Sau nhau: bất thường ở dây rốn
(sa dây rốn, thắt nút, bò chèn
ép, bất thường bẩm sinh).


Sự xâm lấn của tế bào nuôi vào

động mạch xoắn của tử cung





Giai đoạn I: từ khi phôi thai làm tổ,
kéo dài vài tuần, tế bào nuôi xâm
lấn đến phần ĐM xoắn nằm trong
màng rụng.
Giai đoạn II: khi thai 14 – 16 tuần,
kéo dài 4 tuần. Tế bào nuôi xâm
lấn sâu hơn, đến một phần ĐM
xoắn nằm ở lớp cơ tử cung.







Những gai nhau nằm ngập trong
máu, lưu lượng máu tăng đáng kể
 chuyển oxy và các chất dinh
dưỡng từ mẹ sang con.
Trong thai chậm phát triển trong
tử cung và cao huyết áp do thai,
quá trình xâm lấn động mạch xoắn
diễn ra không đầy đủ chức năng
của bánh nhau bị suy kém.



Ảnh hưởng của suy dinh
dưỡng lên sự tăng trưởng
của thai
▪Thời kỳ I (tăng số lượng tế
bào): Nếu suy dinh dưỡng 
thai rất nho,û sẩy thai hoặc thai
bị giới hạn phát triển loại đối xứng
(symmetrical growth restriction).
Ngun nhân do : nhiễm siêu vi,
bất thường nhiễm sắc thể, di
truyền.


▪Thời kỳII (phì đại tế bào): Nếu
suy dinh dưỡng  số lượng tế
bào giảm ít nhưng kích thước tế
bào giảm đáng kể.
▪Thời kỳ III (phì đại tế bào đơn
thuần): Nếu suy dinh dưỡng 
giảm kích thước tế bào nghiêm
trọng, thai bị giới hạn phát triển loại
khơng đối xứng (asymmetrical growth
restriction).


Nếu suy thai trường diễn xảy ra
-trước 32- 34 tuần: thai suy dinh
döôõng loại đối xứng.

-sau 34 tuần: thai suy dinh döôõng
loại không đối xứng.


Ảnh hưởng của suy dinh
dưỡng lên biến dưỡng của
thai




Biến dưỡng glucose: Glucose là
nguồn năng lượng chính của thai,
dự trữ dưới dạng glycogen. Thai suy
dinh dưỡng dự trữ thấp nên chòu
đựng tình trạng thiếu oxy kém.
Biến dưỡng amino acid: Các aa
qua nhau một cách chủ động.
Thiếu aa là do khả năng vận
chuyển của nhau kém.




Biến dưỡng lipid: Thai tổng
hợp lipid từ acid béo và
glucose.
Thai bò suy dinh dưỡng  giảm
dự trữ lipid, dự trữ năng
lượng, ngưng sản xuất

surfactant ở phổi gây suy hô
hấp lúc sanh.






Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng
lên huyết động học của thai
Thiếu oxy mạn tính ở trung tâm
điều hoà cao cấp gây nên
những thay đổi ở nhòp tim thai.
Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng
trên chức năng nội tiết của
nhau
Giảmsản xuất các nội tiết :
estrogen, progesterone, hPL và
hCG.


NGUYÊN NHÂN
1. Do thai:
 Dò dạng bẩm sinh: hệ thần
kinh, hệ xương khớp, thận,
tim.
 Nhiễm trùng: rubella, CMV…


2. Do phần phụ của thai (bánh

nhau, dây rốn)
 Tiên phát: bướu máu ở
bánh nhau (chorioangioma)
 Thứ phát: nhau tiền đạo, nhau
bong non…
 Các dò dạng của động mạch
rốn, dây rốn bám vò trí bất
thường.


3. Do mẹ
-Tăng HA, hc mạch máu thận.
 -Bất thường ở TC: dò dạng,
kém phát triển, thiểu sản.
 -Mẹ thiếu oxy mạn tính: thiếu
máu, bệnh Hb, bệnh ưa chảy
máu, bệnh tim có tím tái…
 -Rối loạn chuyển hóa: đái tháo
đường, rối loạïn dung nạp
protein…
 -Dùng các chất gây nghiện
(thuốc lá, ma túy)
 -Bệnh tự miễn.
 -Yếu tố dinh dưỡng.


HẬU QUẢ







Do hiệu ứng tái phân bố tuần
hoàn  tăng tỷ lệ thai chết lưu,
chết trong chuyển dạ.
Tử vong chu sinh cao, có biểu hiện
hoạïi tử ruột, xuất huyết giảm tiểu
cầu, thân nhiệt bất ổn, suy thận.
Zubrick và cộng sự [25] những trẻ
có cân nặng lúc sanh < BPV thứ 2
có bệnh lý tâm thần cao hơn và
sức khoẻ chung yếu hơn.


CHẨN ĐOÁN
LÂM SÀNG
 -Tuổi thai : kinh chót, SÂ 3 tháng
đầu.
 -Đo bề cao tử cung: tương ứng với
tuần tuổi thai từ tuần 18 – 30,
nếu chênh lệch ≥3cm có thể thai
suy dinh dưỡng (phụ thuộc thể tích
thai, bề dày thành bụng, lượng
nước ối, độ ngã trước của tử
cung, ngôi thai).






-Đếm cử động thai
-Sờ nắn được các phần của
thai rất rõ qua thành bụng gợi
ý đến thiểu ối.
Lâm sàng cần phối hợp một
số xét nghiệm cận lâm
sàng  chẩn đoán gián tiếp
và tiên lượng suy thai trường
diễn.


CẬN LÂM SÀNG
1.Siêu âm
 Đo kích thước của thai  trọng
lượng thai, so sánh với trò số
mẫu.
 Qua nhiều lần SÂ  biểu đồ
phát triển. Giới hạn bình
thường nằm giữa hai đường
bách phân vò thứ 10 và 90.


×