Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề thi học kì 1 môn toán 9 quận ba đình hà nội năm học 2018 2019 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.23 KB, 2 trang )

PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)

KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9
Năm học: 2018 – 2019
Ngày thi: 13/12/2018
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2,0 điểm)
3 2 3
2

3
3 1
a) Rút gọn biểu thức: A =
1
4x  8 
25 x  50  3 x  2  1
5
b) Giải phương trình:

Bài 2 (2,0 điểm) Cho hai biểu thức
2 x 1
A = x  1 và B =

x

x 1

3


6 x 4

x  1 , với x ≥ 0; x ≠ 1
x 1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25
b) Rút gọn biểu thức B
c) Đặt P = A.B. Tìm giá trị nguyên của x để P < 1
Bài 3 (2,0 điểm). Cho hàm số y = (2 – m)x + m + 1 (với là tham số và m khác 2)
có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;5); vẽ đồ thị hàm số với giá trị của
m vừa tìm được
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 3x – 1 tại điểm có hoành độ
bằng 2, tìm tọa độ giao điểm.
Bài 4 (3,5 điểm). Cho đường tròn (O;R) và một điểm A sao cho OA = 2R, vẽ các
tiếp tuyến AB, AC với (O;R), B và C là các tiếp điểm. Vẽ đường kính BOD.
a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh rằng: DC // OA
c) Đường trung trực của BD cắt AC và CD lần lượt tại S và E. Chứng minh
rằng OCEA là hình thang cân.
d) Gọi I là giao điểm của đoạn OA và (O), K là giao điểm của tia SI và AB.
Tính theo R diện tích tứ giác AKOS
2
Bài 5 (0,5 điểm). Giải phương trình: 4 x  1  x  5 x  14

--------------------Hết--------------------Hướng dẫn
Bài 4.


a) 4 điểm A, B, O, C thuộc đường tròn đường kính OA

b) tam giác BCD nội tiếp (O) có BD là đường kính nên tam giác BCD vuông tại C
=> BC vuông góc với AO; mà AB và AC là tiếp tuyến cắt nhau nên AO vuông góc
với AO => CD//AO
c) ta có tam giác ABO = tam giác EOD (g.c.g) => AB = OE mà AB = AC nên AC
= OE; Mặt khác EC//AO nên tứ giác AOCE là hình thang cân
d) ta có OE//AB => góc OAB = góc AOS; mà góc BAO = góc CAO => góc CAO
góc AOS => tam giác ASO cân tại S; lại có IA = IO = R => SI vuông góc với AO
=> tam giác AKS cân tại A => IA = JS => tứ giác AKOS là hình thoi
R 3
AO = 2R; BO = R => góc BAO = 300 => IK = AI.tan30 = 3
2R 3
KS.AO 2R 3
1 2R 2 3

.2R. 
3 => SAKOS =
2
3
2
3
=> KS = 2KI =
Bài 5. ĐKXĐ: x �1
2
Pt trở thành x  5 x  14  4 x  1  0

x 2  6x  9  x  1  4 x  1  4  0 �  x  3  
2




�x  3  0
� x  3(t.m)

x 1  2  0

=>

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 3

x 1  2



2

0



×