Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Vai trò hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần đối với phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.38 KB, 200 trang )

--------&--------

VAI TRò HOạT ĐộNG CHO VAY CủA
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐốI VớI
PHáT TRIểN DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA NGHIÊN CứU TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHệ AN

Ng ời h ớng dẫn khoa học:
GS.TS. mai ngọc c ờng


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này là tôi tự thực hiện và không vi phạm
yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Người hướng dẫn khoa học

Nghiên cứu sinh

GS.TS. Mai Ngọc Cường

Võ Đức Việt



ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii

DANH MỤC CHỮ VIÊT TĂT .....................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....5
1.1. Tổng quan nghiên cứu .........................................................................................5
1.1.1. Tổng quan một số nghiên cứu về vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng
thương mại cổ phần đối với việc phát triển DNN&V .................................................5

1.1.2. Một số nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến vai trò hoạt động cho vay của
ngân hàng thương mại cổ phần đối với sự phát triển của DNN&V .................................12
1.1.3. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vai trò hoạt động cho vay của
NHTMCP đối với phát triển của DNN&V ...............................................................23
1.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................24
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................24
1.2.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................24
1.2.3. Phương pháp thu thập số liệu, xác định quy mô mẫu phiếu và thiết kế nội
dung phiếu điều tra, phỏng vấn .................................................................................25
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ..............................................................................................28
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỐI
VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ..........................................29
2.1. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và sự cần thiết hoạt động cho vay của

NHTMCP đối với phát triển DNN&V ....................................................................29
2.1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần .................................29

2.1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng ..............38
2.1.3. Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đối với việc
phát triển DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng ..................................44
2.2. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò hoạt động cho vay của ngân
hàng thương mại cổ phần đối với việc phát triển của DNN&V trong lĩnh vực
công nghiệp và xây dựng ..........................................................................................49
2.2.1.Nội dung vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đối với
việc phát triển của DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng ....................49


iii

2.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ
phần đối với việc phát triển của DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng ......54
2.3. Kinh nghiệm thực tiễn vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc
phát triển của DNN&V trong lĩnh vực CN&XD ở một số địa phương và bài học
cho tỉnh Nghệ An .......................................................................................................59
2.3.1. Kinh nghiệm thực tiễn của một số ngân hàng trên thế giới ............................59
2.3.2. Kinh nghiệm thực tiễn của một số NHTMCP ở Việt Nam .............................61

2.3.3. Bài học thành công và chưa thành công rút ra cho tỉnh Nghệ An ..................64
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ..............................................................................................66
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ........................................................................................67
3.1. Khái quát về tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực

công nghiệp và xây dựng và hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại
cổ phần trên địa bàn tỉnh Nghệ An .........................................................................67
3.1.1. Tình hình phát triển DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An .....67
3.1.2. Tình hình hoạt động cho vay của NHTMCP trên địa bàn tỉnh Nghệ An ........70
3.1.3. Khái quát tình hình phát triển các DNN&V trong lĩnh vực CN&XD và vai t rò
hoạt động cho vay của NHTMCP qua điều tra khảo sát trên địa bàn tỉnh Nghệ An 74
3.2. Phân tích thực trạng vai trò hoạt động cho vay của các NHTMCP đối với
DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An ...............................79
3.2.1. Phân tích thực trạng vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc
phát triển về quy mô, tốc độ phát triển của DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên
địa bàn tỉnh Nghệ An ................................................................................................79
3.2.2. Thực trạng vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc thay đổi cơ
cấu của DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An .....................83
3.2.3. Phân tích thực trạng vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP và tác động của
nó đến việc thay đổi chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An ..................................87
3.2.4. Đánh giá chung về vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ
phần đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp và
xây dựng trên địa bàn tỉnh Nghệ An .........................................................................91

3.3. Nguyên nhân hạn chế về vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc
phát triển DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay ......98


iv

3.3.1. Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò hoạt động cho
vay của NHTMCP và việc thay đổi quy mô, cơ cấu và chất lượng phát triển của các
DNN&V trong lĩnh vực CN&XD .............................................................................98
3.3.2. Cụ thể những hạn chế của các nhân tố tác động đến vai trò hoạt động cho vay

của NHTMCP đối với sự phát triển DNN&V trong lĩnh vực CN&XD .................102
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................................120
CHƯƠNG 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỐI VỚI
VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC
CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ..............122
4.1. Quan điểm nâng cao vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
cổ phần đối với việc phát triển DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
trên địa bàn tỉnh Nghệ An những năm tới ...........................................................122
4.1.1. Bối cảnh nâng cao vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ
phần đối với việc phát triển DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng trên
địa bàn tỉnh Nghệ An những năm tới ......................................................................122
4.1.2. Quan điểm nâng cao vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc
phát triển của DNN&V trong lĩnh vực CN&XD ....................................................129
4.1.3. Dự báo một số chỉ tiêu nhằm nâng cao vai trò hoạt động cho vay của
NHTMCP đối với phát triển DNN&V trong lĩnh vực CN&XD .............................131
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP
đối với sự phát triển DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng. ..................134
4.2.1. Hoàn thiện môi trường thể chế cho vay ........................................................134
4.2.2. Nâng cao năng lực cho vay của NHTMCP ...................................................136
4.2.3. Nâng cao năng lực tiếp cận và sử dụng vốn vay của DNN&V trong lĩnh vực

CN&XD ..................................................................................................................145
4.3. Một số kiến nghị ...............................................................................................146
4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .............................................................146
4.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Nghệ An .............................................................147
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ............................................................................................149
KẾT LUẬN ................................................................................................................150

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ......152

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................153


v

DANH MỤC CHỮ VIÊT TĂT
Viết tắt

Diễn giải

BQNH

Bình quân ngân hàng

CN&XD

Công nghiệp và xây dựng

DN

Doanh nghiệp

DNN&V

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước


ĐVT

Đơn vị tính

N&V

Nhỏ và vừa

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NXB

Nhà xuất bản


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Số lượng điều tra khảo sát và phỏng vấn ...................................................26
Bảng 1.2: Xác định giá trị khoảng thang đo ...............................................................27
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân định DNN&V của một số nước trên thế giới .................39
Bảng 2.2: Phân lọai DNN&V theo khu vực kinh tế ở Việt Nam ...............................41
Bảng 3.1: Tình hình doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tỉnh
Nghệ An .....................................................................................................69

Bảng 3.2: Thống kê số liệu huy động vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần trên
địa bàn tỉnh Nghệ An .................................................................................70
Bảng 3.3: Tình hình khách hàng vay vốn của Ngân hàng ..........................................71
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu chủ yếu hoạt động tính bình quân của Ngân hàng giai
đoạn 2012-2015..........................................................................................72
Bảng 3.5: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng bình quân ngân hàng giai đoạn 2012 -

2015 ............................................................................................................73
Bảng 3.6: Thống kê kết quả khảo sát DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây
dựng ............................................................................................................74
Bảng 3.7: Về sản phẩm chính của DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng .....75
Bảng 3.8: Về tình hình đất đai, vốn và tài sản của doanh nghiệp N&V trên địa bàn
tỉnh Nghệ An hiện nay ...............................................................................75
Bảng 3.9: Tình hình lao động của DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
năm 2015 ....................................................................................................76
Bảng 3.10: Trình độ máy móc thiết bị của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng .....................................................................77
Bảng 3.11: Tình hình biến đổi dư nợ cho vay của NHTMCP và quy mô và tốc phát
triển của DNN&V trong lĩnh vực CN&XD giai đoạn 2012-2015 .............80
Bảng 3.12: Đánh giá tầm quan trọng và thực tế đạt được về tác động vai trò hoạt động
cho vay của NHTMCP đối với quy mô và tốc độ tăng trưởng DNN&V
trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An ...................................81
Bảng 3.13: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay của NHTMCP và thay đổi cơ cấu của
DNN&V trong lĩnh vực CN&XD giai đoạn 2012-2015............................84
Bảng 3.14: Đánh giá tầm quan trọng và thực tế đạt được về tác động hoạt động cho
vay của NHTMCP đối với việc thay đổi cơ cấu DNN&V trong lĩnh vực
CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An ...........................................................85


vii


Bảng 3.15: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay của NHTMCP và chất lượng hoạt
động sản xuất kinh doanh của DNN&V trong lĩnh vực CN&XD giai đoạn

2012-2015...................................................................................................88
Bảng 3.16: Đánh giá tầm quan trọng và thực tế đạt được về tác động hoạt động cho vay
của NHTMCP đối với nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An ......89
Bảng 3.17: Dư nợ cho vay bình quân với khách hàng DNN&V trong lĩnh vực

CN&XD giai đoạn 2012-2015 ...................................................................91
Bảng 3.18: Giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị gia tăng của DNN&V trong
lĩnh vực công nghiệp và xây dựng trong giai đoạn 2013 -2015..................92
Bảng 3.19: Ý kiến đánh giá về tác động hoạt động cho vay đối với sự phát triển của
DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên địa bản tỉnh Nghệ An hiện nay .....93
Bảng 3.20: Tỷ lệ dư nợ, dư nợ quá hạn và nợ xấu của khách hàng là các DNN&V trong

CN&XD BQNH ..........................................................................................95
Bảng 3.21: Một số chỉ tiêu về hoạt động cho vay của NHTMCP đối với DNN&V
trong CN&XD và sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An ..............96
Bảng 3.22: Kết quả khảo sát thực tế đạt được về môi trường thể chế và trình độ phát
triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến cho vay của NHTMCP đối với việc
phát triển DNN&V trong CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An ..............103
Bảng 3.23: Ý kiến đánh giá về năng lực hoạt động cho vay của NHTMCP đối với
DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An .................105
Bảng 3.24: Những khó khăn của Ngân hàng khi cho vay đối với các DNN&V trong
CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay ..........................................111

Bảng 3.25: Tình hình vay vốn của các DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây
dựng tại các ngân hàng thương mại cổ phần ............................................113

Bảng 3.26: Nguyên nhân doanh nghiệp không vay được vốn của các ngân hàng
thương mại cổ phần ..................................................................................113
Bảng 3.27: Những khó khăn của DN trong vay vốn tại NHTMCP trên địa bàn tỉnh
Nghệ An hiện nay .....................................................................................115
Bảng 3.28: Những khó khăn hạn chế về năng lực sử dụng vốn của các DNN&V trong
lĩnh vực CN&XD .....................................................................................117
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu dự báo tăng cường vai trò hoạt động cho vay của
NHTMCP đối với sự phát triển của DNN&V trong CN&XD trên địa bàn
tỉnh Nghệ An ............................................................................................132


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Tổng sản phẩm (GRDP) tỉnh Nghệ An .........................................................67


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong những năm qua, Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) đã khẳng định vị trí
và vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân với đặc thù năng động, linh hoạt và thích
ứng với các thay đổi của thị trường. DNN&V tạo việc làm cho gần một nửa số lao động
làm việc tại các doanh nghiệp. Từ đó, các doanh nghiệp này đã góp phần không nhỏ trong
việc giải quyết các vấn đề xã hội và xóa đói giảm nghèo. DNN&V cũng tạo ra các mối
liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp lớn để tham gia hiệu quả vào các chuỗi giá trị ngành

hàng. DNN&V đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong quá trình phát

triển kinh tế xã hội của đất nước, đóng góp đáng kể vào GDP và kim ngạnh xuất khẩu
chung của cả nước, cũng như của từng tỉnh trong đó có tỉnh Nghệ An.
Tính đến hết năm 2016, mặc dù đang phải đối diện với những điều kiện kh ó
khăn chung của nền kinh tế, tuy nhiên các DNN&V ở tỉnh Nghệ An vẫn được duy trì
được tốc độ tăng trưởng và phát triển. Theo thống kê đến thời điểm 31/12/2016 trên
địa bàn toàn tỉnh Nghệ An có 8 .406 doanh nghiệp trong đó số lượng DNN&V trên
địa bàn tỉnh là 8 .345 doanh nghiệp (Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng khoảng 3 .195 doanh nghiệp với 1 .325 doanh nghiệp
công nghiệp chế biến chế tạo và 1.870 doanh nghiệp xây dựng), với tổng số vốn đăng
ký trung bình của doanh nghiệp là 4,5 tỷ đồng, số lao động trên 150.000 người.
Bên cạnh những kết quả đạt được của các DNN&V về tốc độ tăng trưởng,
quy mô phát triển, các doanh nghiệp cũng có đóng góp to lớn đối với sự phát triển
kinh tế xã hội chung của tỉnh Nghệ An, các DNN&V nói chung và các DNN&V
trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng nói riêng cũng phải đối mặt với tương đối
nhiều những khó khăn như khó khăn về vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,

khó khăn về thị trường, khó khăn về khoa học kỹ thuật, hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng...
Thêm vào đó nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An, yêu cầu
phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đó có yêu cầu phát triển các
DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng... Để đạt được những yêu cầu
phát triển của các DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, nhu cầu về
vốn của các DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng nói riêng, các

DNN&V trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung là tương đối lớn. Theo kết quả khảo
sát của BSPS về dự báo nhu cầu vốn đầu tư sản xuất của khối DNN&V trên địa bàn
tỉnh Nghệ An so với thực trạng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng đối với


2

DNN&V (mới chỉ đáp ứng chưa đầy 1/3 số lượng DN hiện có) cho thấy vai trò cho
vay đối với khu vực này là rất quan trọng và cấp thiết.
Tính đến hết năm 2016, trên địa b àn tỉnh Nghệ An có các chi nhánh của ngân
hàng thương mại cổ phần không có vốn nhà nước, các chi nhánh của ngân hàng
thương mại cổ phần có vốn của nhà nước,... các ngân hàng này có đóng góp tương
đối lớn trong việc hỗ trợ dòng vốn vay cho các DNN&V trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Tuy nhiên, với nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp là lớn, quy mô vốn vay của
các ngân hàng chưa thực sự đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các doanh nghiệp, đặc biệt
với các DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đối với phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ nhận được sự quan tâm của các nhà hoạch
định chính sách mà còn nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nghiên
cứu được thực hiện khai thác những khía cạnh, những mảng vấn đề khác nhau của hoạt
động cho vay, của sự phát triển DNN&V, một số nghiên cứu điển hình như: Kazuo

Ogawa và cộng sự (2011), Võ Đức Toàn (2012), Nguyễn Thị Mùi (2006)…
Trước thực trạng đó, tác giả lựa chọn: “Vai trò hoạt động cho vay của Ngân
hàng thương mại cổ phần đối với phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu
trên địa bàn tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với
phát triển của DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng hiện nay, luận án đề
xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường vai trò hoạt động cho vay của

NHTMCP đối với việc phát triển DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Luận giải cơ sở lý luận về vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với
việc phát triển DNN&V
+ Phân tích kinh nghiệm vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc
phát triển của DNN&V trong lĩnh vực CN&XD của một số nước và một số địa
phương nước ta và rút ra các bài học cho Nghệ An
+ Đánh giá thực trạng vai t rò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc


3
phát triển của DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng trên địa bàn tỉnh Nghệ
An hiện nay, chỉ ra những thành tựu hạn chế và nguyên nhân hạn chế.

+ Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường vai trò hoạt động cho
vay của NHTMCP đối với việc phát triển DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây
dựng trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc phát triển DNN&V trong
lĩnh vực công nghiệp và xây dựng

3.2. Về phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc phát triển
DNN&V được xem xét ở các khía cạnh phát triển về quy mô và tốc độ; thay đổi cơ
cấu; chất lượng và hiệu quả SXKD của DNN&V trong lĩnh vực công nghiệp và xây
dựng. Các nhân tố tác động đến vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP : thể chế
chính sách, tổ chức quản lý, năng lực nội sinh của ngân hàng và năng lực nội sinh của
khu vực DNN&V

Phạm vi lựa chọn nghiên cứu là:

Các chi nhánh NHTMCP không có vốn nhà nước và các DNN&V hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng trên địa bàn tỉnh Nghệ An (Hiện nay trên địa
bàn tỉnh Nghệ An có: các chi nhánh của 1 NHTM Nhà nước và 3 NHTMCP có vốn
của Nhà nước chi phối; 22 chi nhánh NHTMCP không có vốn của Nhà nước).
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực CN&XD trên địa bàn tỉnh Nghệ
An, tỷ trọng các doanh nghiệp này chiếm gần 40% trong tổng số các doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tỉnh Nghệ An- Đây là một trong những nhóm các doanh nghiệp
chiếm tỷ trọng lớn, có đóng góp tương đối lớn với phát triển kinh tế chung của tỉnh
Nghệ An.
Chính vì vậy, việc tác giả lựa chọn các NHTMCP không có vốn nhà nước và
các DNN&V trong lĩnh vực CN&XD đáp ứng đảm bảo được tính đại diện cho đối
tượng nghiên cứu.

+ Phạm vi thời gian: Thông tin tài liệu phân tích thực trạng từ 2010-2016,
khuyến nghị cho đến năm 2025
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, bởi lẽ Nghệ An
là tỉnh có vị trí địa ý nằm ở trung tâm của vùng Bắc Trung Bộ, đây là địa phương có


4
hội đủ các yếu tố để phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp, phát
triển doanh nghiệp từ hệ thống giao thông, là cửa ngõ thông thương của hai miền Bắc
Nam. Thêm vào đó, với chủ trương chung của cả tỉnh Nghệ An trong việc thúc đẩy
phát triển ngành công nghiệp và phát triển du lịch đã và đang tạo thuận lợi cho các
doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng trên địa bàn có điều kiện phát triển. Đồng thời,
quy mô tăng trưởng và phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh
Nghệ An, hệ thống chi nhánh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tỉnh
Nghệ An là rất lớn. Chính vì vậy, việc tác giả lựa chọn nghiên cứu trên địa bàn tỉnh
Nghệ An đáp ứng yêu cầu và đảm bảo khả năng suy rộng cho các địa phương khác
trên cả nước.


4. Kết cấu luận án
Cùng với phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, các bảng phụ
lục, luận án gồm 4 chương
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò hoạt động cho vay
của NHTMCP đối với việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chương 3: Thực trạng về vai trò hoạt động cho vay của NHTMCP đối với việc
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng trên địa
bàn tỉnh Nghệ An
Chương 4: Phương hướng và giải pháp nâng cao vai trò hoạt động cho vay của

NHTMCP đối với việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp
và xây dựng trên địa bàn tỉnh Nghệ An những năm tới


5

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan nghiên cứu
Có rất nhiều các yếu tố khác nhau tác động đến việc phát triển của các

DNN&V, một trong những yếu tố được nhắc đến khi nghiên cứu đến sự phát triển của
loại hình doanh nghiệp này chính là tác động của nguồn tín dụng của các tổ chức tín
dụng, các ngân hàng. Các nghiên cứu được thực hiện khai thác những khía cạnh,
những mảng vấn đề khác nhau của tín dụng, của sự phát triển DNN&V… Cụ thể:

1.1.1. Tổng quan một số nghiên cứu về vai trò hoạt động cho vay của ngân
hàng thương mại cổ phần đối với việc phát triển DNN&V

Có sự thống nhất tương đối lớn trong các nghiên cứu liên quan đến hoạt động
cho vay của các ngân hàng thương mại khi sử dụng cụm từ: “cho vay” như nghiên cứu
của Võ Đức Toàn (2012), Nguyễn Thị Mùi (2006)… Cho vay được hiểu một cách
chung nhất là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM)
sang người sử dụng (người vay), sau một thời gian nhất định lại quay về với lượng giá
trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
Thực tế cho thấy, một tỷ trọng tương đối lớn trong các đối tượng khách hàng
hướng đến nguồn tín dụng của các ngân hàng thương mại nói chung và các ngân hàng
thương mại cổ phần nói riêng chiếm là các DNN&V; một số ngân hàng có bộ phận
riêng phục vụ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, và các khoản vay tín dụng của các
ngân hàng cho loại hình DNN&V này có vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong nghiên cứu của Sophie Brana và cộng sự

(1999) với việc sử dụng dữ liệu từ điều tra 420 DNN&V đang hoạt động tại Nga cùng
những dữ liệu thứ cấp trong cuộc điều tra thường niên của thời báo Kinh tế Nga (REB)
cho thấy, nguồn vốn vay của các ngân hàng tác động tích cực đến hoạt động của các
DNN&V của Nga, kể cả về quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thực
tế của các doanh nghiệp. Không dừng ở đó, nghiên cứu này còn phân tích mức độ tác
động của nguồn vốn vay đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, đồng thời cũng đã
dự báo nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp trong các điều kiện cụ thể.

Nghiên cứu của Commander và cộng sự (1993) đã sử dụng dữ liệu được khảo
sát từ 41 doanh nghiệp đang hoạt động tại Moscow để phân tích những ứng phó mà
doanh nghiệp sẽ thực hiện khi đối mặt với những thay đổi về môi trường kinh tế. Các
chỉ số được sử dụng chủ yếu như sự thay đổi trong sản lượng hay việc làm là thang đo


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full













×