Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.58 KB, 196 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN QUỐC TOẢN

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP VÙNG VEN BIỂN
TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN QUỐC TOẢN

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP VÙNG VEN BIỂN
TỈNH NAM ĐỊNH

Kinh tế phát triển
Mã số:

9310105

N ười ướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Mậ Dũ

HÀ NỘI - 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án này là trung

thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án này đã đƣợc
cám ơn và trích dẫn trong Luận án đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

Trần Quốc Toản

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài "Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu
chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định" tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận
tình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong và ngoài Học viện Nông nghiệp Việt
Nam.
Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn PGS . TS. Nguyễn Mậu Dũng đã giúp đỡ

tôi rất tận tình, chu đáo, kịp thời về chuyên môn trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban
Chủ nhiệm và tập thể giáo viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế
tài nguyên và môi trƣờng, cán bộ Ban Quản lý Đào tạo, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ
tôi để tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban ngành của tỉnh Nam Định, các
phòng, ban chức năng của các huyện Hải Hậu, Giao Thủy và Nghĩa Hƣng, UBND các
xã vùng nghiên cứu và các hộ gia đình, các nhà máy chế biến, các cán bộ chuyên môn

và các nhà thu gom… đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
của đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý
kiến quý giá giúp tôi hoàn thiện Luận án.
Cuối cùng và không thể thiếu, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, những ngƣời
luôn sát cánh và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018
Tác giả

Trần Quốc Toản

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục từ viết tắt


vi

Danh mục bảng

viii

Danh mục hình

x

Danh mục hộp

xi

Trích yếu luận án

xii

Thesis abstract

xiv

PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu


1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3

1.4.

Những đóng góp mới của đề tài

4

1.5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

5

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.

6


Cơ sở lý luận về phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP

vùng ven biển

6

2.1.1.

Các khái niệm

6

2.1.2.

Các hình thức nuôi trồng thủy sản VietGAP

2.1.3.

Mục đích và nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn
VietGAP vùng ven biển

2.1.4.

14

16

Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn
VietGAP vùng ven biển


22

2.2.

Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản

26

2.2.1.

Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới

26

2.2.2.

Kinh nghiệm của một số địa phƣơng ở Việt Nam trong nuôi trồng thủy
sản theo tiêu chuẩn VietGAP

35

2.2.3.

Một số bài học kinh nghiệm về phát triển ngành thủy sản cho Việt Nam

37

2.3.


Tổng quan các công trình nghiên cứu

38

iii


2.3.1.

Các nghiên cứu về phát triển nuôi trồng thủy sản

2.3.2.

Các nghiên cứu về những đóng góp của nuôi trồng thủy sản cho phát
triển kinh tế - xã hội

2.3.3.

41

Các nghiên cứu về phát triển sản xuất nông lâm ngƣ theo tiêu chuẩn
VietGAP

2.3.4.

38

41

Đánh giá chung về những kết quả đã đạt đƣợc của các công trình nghiên


cứu và khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu
PHẦN 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

42
46

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

46

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên

46

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế xã hội

49

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu

54


3.2.1.

Phƣơng pháp tiếp cận, khung phân tích

54

3.2.2.

Chọn điểm nghiên cứu

56

3.2.3.

Phƣơng pháp thu thập số liệu

57

3.2.4.

Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích thông tin

59

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu

62


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.

67

Thực trạng phát triển nuôi trồng thủ y sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng
ven biển tỉnh Nam Định

67

4.1.1.

Tổng quan phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định

67

4.1.2.

Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển
tỉnh Nam Định

4.2.

75

Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn
VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định

104


4.2.1.

Quy hoạch

104

4.2.2.

Cơ sở hạ tầng

106

4.2.3.

Dịch vụ cung ứng đầu vào

108

4.2.4.

Điều kiện kinh tế - xã hội của ngƣời nuôi trồng thủy sản

109

4.2.5.

Thị trƣờng và liên kết sản xuất tiêu thụ

115


4.2.6.

Cơ chế chính sách của nhà nƣớc

116

4.2.7.

Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu

121

iv


4.2.8.

Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn VietGAP của hộ gia đình

4.3.

123

Giải pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn
VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định

126


4.3.1.

Căn cứ đề xuất

126

4.3.2.

Định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng

ven biển tỉnh Nam Định
4.3.3.

127

Giải pháp phát triển nuôi trồng thủ y sản theo tiêu chuẩn VietGAP tại
vùng ven biển tỉnh Nam Định

128

PHẦN 5. KẾT LUẬN

145

5.1.

Kết luận

145


5.2.

Kiến nghị

145

Danh mục các công trình đã công bố

147

Tài liệu tham khảo

148

Phụ lục

153

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ATTP

An toàn thực phẩm


BĐKH

Biến đổi khí hậu

BQC

Bình quân chung

BVTV

Bảo vệ thực vật

CC

Cơ cấu

CL

Chi phí lao động

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CT

Cải tiến

Đ


Đồng

DN

Doanh nghiệp

FAO

Tổ chức Nông lƣơng Liên hiệp quốc

GO

Tổng giá trị sản xuất thu đƣợc

GSO

Tổng cục Thống kê

GTSX

Giá trị sản xuất

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HTX

Hợp tác xã


HTX, DN

Hợp tác xã, doanh nghiệp

IC

Chi phí trung gian

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

IUCN

Liên minh bảo tồn Thiên nhiên quốc tế

KH

Khấu hao tài sản cố định

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KT-XH

Kinh tế - xã hội

KVBT


Khu vực bảo tồn

MI

Thu nhập hỗn hợp

NN

Nông nghiệp

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

vi


Pr

Lợi nhuận

PTNT

Phát triển nông thôn

PV


Phỏng vấn

QC

Quảng canh

QC&QCCT

Quảng canh và quảng canh cải tiến

QCCT

Quảng canh cải tiến

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

SL

Số lƣợng

SWOT

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

TBKH

Tiến bộ khoa học


TC

Tổng chi phí

TC

Tiêu chuẩn

TC&BTC

Thâm canh và bán thâm canh

THT

Tổ hợp tác

Trđ

Triệu đồng

TS

Thủy sản

VA

Giá trị gia tăng

VASEP


Hiệp hội thủy sản Việt Nam

VietGAP

Vietnamese Good Aquaculture Practices

VSTP

Vệ sinh thực phẩm

vii


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Đặc tính kỹ thuật các hình thức nuôi (cho tôm sú)

15

3.2.

Đặc điểm chính của điểm nghiên cứu


56

3.3.

Lựa chọn điểm thu thập số liệu

57

3.4.

Phân bố mẫu điều tra theo điểm nghiên cứu

58

3.5.

Mô hình SWOT

62

4.1.

Các hình thức tổ chức nuôi trồng thủ y sản trên địa bàn tỉnh

68

4.2.

Sản lƣợng thủy sản giai đoạn 2010 - 2016


70

4.3.

Giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 - 2016

71

4.4.

Giá trị sản xuất thủy sản của các huyện ven biển tỉnh Nam Định

75

4.5.

Đăng ký nuôi trồng thủy sản theo VietGAP vùng ven biển Nam Định

78

4.6.

Diện tích nuôi trồng thủy sản theo VietGAP của các hộ vùng ven biển

79

4.7.

Sản xuất của nhóm hộ điều tra chia theo phƣơng thức nuôi


80

4.8.

Năng suất và sản lƣợng thủy sản nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP

vùng ven biển tỉnh Nam Định

80

4.9.

Triển khai tập huấn về nuôi trồng thủy sản VietGAP tại các vùng ven biển

81

4.10.

Nhận thức của các nhóm hộ điều tra về sản xuất VietGAP

82

4.11.

Đánh giá thực hiện các tiêu chuẩn pháp lý của VietGAP (%)

83

4.12.


Thực trạng áp dụng các tiêu chuẩn pháp lý VietGAP (tiếp)

85

4.13.

Thực trạng áp dụng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm

86

4.14.

Thực trạng áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ sức khỏe thủy sản

89

4.15.

Thực trạng áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng

91

4.16.

Thực trạng áp dụng các tiêu chuẩn Kinh tế - xã hội

92

4.17.


Ý kiến đánh giá của hộ về các khó khăn trong nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn VietGAP

94

4.18.

Đối tƣợng khách hàng tiêu thụ các sản phẩm nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

95

4.19.

Kênh tiêu thụ của nhóm hộ điều tra phân theo phƣơng thức nuôi

96

4.20.

So sánh giá cả tiêu thụ sản phẩm của một số loài nuôi theo tiêu chuẩn

4.21.

VietGAP và thông thƣờng

96

Tình hình liên kết tiêu thụ sản phẩm VietGAP của nhóm hộ điều tra


98

viii


4.22.

Một số khó khăn khác phát triển VietGAP

4.23.

Chi phí sản xuất thủy sản của các nhóm hộ điều tra

101

4.24.

Hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ điều tra phân theo loại hình

103

4.25.

Tổng hợp lý kiến của hộ dân về ảnh hƣởng của quy hoạch tới phát triển

99

nuôi trồng thủy sản VietGAP

105


4.26.

Ảnh hƣởng của cơ sở hạ tầng tới phát triển nuôi trồng thủy sản VietGAP

107

4.27.

Ảnh hƣởng của dịch vụ nuôi trồng thủy sản tới phát triển nuôi trồng thủy

sản VietGAP

108

4.28.

Nguồn lực đất đai của nhóm hộ điều tra phân theo phƣơng thức nuôi

109

4.29.

Ảnh hƣởng của đất đai và nguồn nƣớc tới phát triển NTTS VietGAP

110

4.30.

Thông tin về lao động và nhân khẩu tính bình quân 1 hộ điều tra


111

4.31.

Trang thiết bị phục vụ nuôi trồng thủ y sản tính bình quân 1 hộ điều tra

112

4.32.

Độ tuổi, giới tính của nhóm hộ điều tra

113

4.33.

Kỹ thuật của nhóm hộ điều tra

114

4.34.

Tác động tiêu cực của thị trƣờng tới sản xuất VietGAP

115

4.35.

Liên kết và phát triển nuôi trồng thủy sản VietGAP


116

4.36.

Tổng hợp kinh phí đầu tƣ hỗ trợ cho sản xuất VietGAP

117

4.37.

Kinh phí đầu tƣ của nhà nƣớc cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản

VietGAP
4.38.

117

Đào tạo nhân lực cho phát triển nuôi trồng thủy sản VietGAP từ nguồn
kinh phí nhà nƣớc

118

4.39.

Tổng hợp kinh phí đầu tƣ hỗ trợ dịch vụ nghề cá VietGAP

119

4.40.


Tổng hợp đầu tƣ của nhà nƣớc cho chuỗi giá trị VietGAP

120

4.41.

Tổng hợp các ý kiến đánh giá những khó khăn về nguồn vốn cho phát
triển VietGAP

4.42.

120

Tổng hợp ý kiến đánh giá về ảnh hƣởng của chính sách phát triển nuôi
trồng thủy sản VietGAP

121

4.43.

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình

125

4.44.

Quy hoạch diện tích nuôi trồng thủy sản đến 2020 và định hƣớng 2030

132


ix


DANH MỤC HÌNH
STT
3.1.

Tên hình

Trang

Vị trí địa lý tỉnh Nam Định

46

x


DANH MỤC HỘP
STT

Tên hộp

Trang

4.1.

Chất lƣợng sản phẩm VietGAP so với thông thƣờng


97

4.2.

Nguyên nhân không chỉ dẫn tới nơi sản xuất trên bao bì

98

4.3.

Ý kiến của ngƣời dân về hiệu suất thấp

xi

104


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Trần Quốc Toản
Tên Luận án: Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển
tỉnh Nam Định
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 9310105

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hƣởng và đề xuất giải pháp phát triển NTTS


theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm phát triển bền vững NTTS vùng ven biển tỉnh Nam Định
Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp tiếp cận: (i) Tiếp cận có sự tham gia; (ii) Tiếp cận theo các loại
hình, tổ chức kinh tế; (iii) Tiếp cận thị trƣờng mở; (iv) Tiếp cận theo phƣơng thức và
loại vật nuôi.
- Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu: Lựa chọn 3 huyện: Hải Hậu, Nghĩa Hƣng,
Giao Thủy. Trong đó ở huyện giao thủy Giao Thủy lựa chọn 8 xã Bạch Long, Giao
Long, Giao Hải, Giao Xuân, Giao Lạc, Giao An, Giao Phong và Giao Thiện; Huyện Hải
Hậu lựa chọn 5 xã là Hải Đông, Hải Lý, Hải Chính, Hải Triều và Hải Hòa; Huyện
Nghĩa Hƣng lựa chọn 8 xã gồm Nghĩa Bình, Nghĩa Lâm, Nghĩa Hùng, Nghĩa Hải,
Nghĩa Thắng, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc, Nam Điền.

- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: (1) Dữ liệu thứ cấp: Các nguồn số liệu tại các cơ
quan quản lý nhà nƣớc, các tài liệu đã đƣợc công bố, thông tin trên internet.; (2) Dữ liệu
sơ cấp: Số mẫu 240 trong đó có 120 hộ sản xuất VietGAP và 120 hộ sản xuất thông
thƣờng, 30 cán bộ địa phƣơng, 45 ngƣời thu gom, tiêu thụ và sử dụng phƣơng pháp

phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: Công cụ xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và
STATA 14.0; Phƣơng pháp phần tích: (1) Thống kê mô tả; (2) so sánh; (3) Cho điểm,

xếp hạng; (4) Phân tích định lƣợng (mô hình logistic); (5) Ma trận SWOT.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả nghiên cứu chỉ ra bốn nội dung quan trọng sau:
(1) Phát triển thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP thực chất là áp dụng TBKH
trong NTTS theo hƣớng bền vững. Phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP gồm các

nội dung: Mở rộng quy mô, cơ cấu NTTS, thực hiện các tiêu chuẩn của VietGAP, tiêu


xii


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full












×