Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG SINH 6 HKY1 12 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.05 KB, 4 trang )

ĐỀ 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 6 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019
Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng (0,25 đ)
Câu 1: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
A.Để giải phóng đất chuẩn bị cho vụ sau
C. Để hạn chế vi sinh vật làm hại củ
B. Để thu hoạch đúng thời vụ
D. Để thu được củ có nhiều chất dự trữ nhất
Câu 2: Muốn củ khoai lang không mọc mầm phải cất giữ chúng trong điều kiện nào?
A. Để ở nơi thoáng khí, để trong bóng tối B. Để ở nơi khô ráo, để ở nơi ẩm ướt
C. Để ở nơi ẩm ướt. để trong bóng tối
D. Để ở nơi thoáng khí, để ở nơi khô ráo
Câu 3: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào?
A. Ruột
B. Mạch gỗ
C. Thịt vỏ
D. Mạch rây
Câu 4: Hằng năm thân cây to ra là nhờ:
A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
C.Vòng gỗ hàng năm
B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
D.Mạch gỗ và mạch rây
Câu 5: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây
A, Dựa vào chiều cao của cây
B, Dựa vào đường kính của cây
C, Dựa vào vòng gỗ hàng năm
D, Dựa vào dác và ròng
Câu 6: Trong các dấu hiệu sau đây,theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?
A. Lớn lên
C. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải


B. Sinh sản
D. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.
Câu 7: Các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống?
A. Lớn lên.
B. Di chuyển.
C. Sinh sản
D.Trao đổi chất với môi trường
Câu 8: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:
A. Vách tế bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Chất tế bào
Câu 9: Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con đó là:
A.Rễ cọc
B.Rễ chùm
C.Rễ thở
D.Rễ móc
Câu 10: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây?
A, Ngọn cây
B, Cành mang lá
C, Cành mang hoa
D, Thân phụ
Câu 11: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo?
A. Thân gỗ và thân cỏ
B. Thân cỏ và thân quấn
C. Thân quấn và tua cuốn
D. Thân quấn và thân bò
Câu 12: Cấu tạo trong của thân non gồm:
A.Biểu bì, thịt vỏ và ruột
B. Vỏ và trụ giữa

C.Mạch rây, mạch gỗ và ruột
D. Vỏ, mạch rây, mạch gỗ
Câu 13 :Cây xương rồng thuộc loại thân biến dạng:
A.Thân rễ
B.Thân Củ
C. Thân mọng nước
D.Thân leo
Câu 14: Những cây sau đây toàn cây thân gỗ:
A.Cây mít, cây cọ, cây hồng, cây na
B.Cây bưởi, cây na, cây hồng, cây táo
C.cây bưởi, cây hồng, cây mướp, cây na
D.Cây nhãn ,cây na, cây hồng, cây rau má
Câu 15: Những loại cây nào khi trồng thì bấm ngọn?
A. Lấy hoa, gỗ
B. Lấy sợi, gỗ
C. Lấy hoa, quả D. Lấy sợi, hạt
Câu 16: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành
A. Lấy hoa, quả
B. Lấy sợi, gỗ
C. Lấy hoa, gỗ
D. Lấy sợi, hạt
Câu 17: Hãy chọn những cụm từ thích hợp ( thân leo, thân đứng, thân bò, thân quấn,
tua cuốn ) để điền vào chổ trống cho câu dưới đây
Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì ?
Nó là (1)................................... , leo bằng(2).................................. , khác với cây mồng tơi
trong vườn cũng là (3).................................. nhưng lại leo bằng(4).....................................
Câu 18: Củ nghệ thuộc loại thân biến dạng là:


ĐỀ 1


A.Thân rễ
B.Thân củ
C.Thân mọng nước
D.Rễ củ
Câu 19: Các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống?
A. Lớn lên.
B. Di chuyển.
C. Sinh sản
D.Trao đổi chất với môi trường
Câu 20: Thực vật có đặc điểm chung là:
A.Tự tổng hợp chất hữu cơ, di chuyển được.
B.Phần lớn không có khả năng di chuyển, tự tổng hợp được chất hữu cơ.
C.Phản ứng chậm với kích thích môi trường, tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có
khả năng di chuyển.
D. Phản ứng nhanh với kích thích của môi trường, không tổng hợp được chất hữu cơ.
Câu 21: Đảm nhiệm chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:
A.Vách tế bào
B.Nhân
C.Màng sinh chất
D.Chất tế bào
Câu 22: Sau quá trình phân chia từ một tế bào phân chia thành:
A. 1 tế bào
B. 2 tế bào
C. 3 tế bào
D. 4 tế bào
Câu 23: Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con đó là:
A. Rễ cọc
B. Rễ chùm
C. Rễ thở

D. Rễ móc
Câu 24: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
A. Để giải phóng đất chuẩn bị cho vụ sau
B. Để hạn chế vi sinh vật làm hại củ
C. Để thu được củ có nhiều chất dự trữ nhất
D. Để thu hoạch đúng thời vụ
Câu 25: Muốn củ khoai lang không mọc mầm phải cất giữ chúng trong điều kiện nào?
A. Để ở nơi thoáng khí, để trong bóng tối B. Để ở nơi khô ráo, để ở nơi ẩm ướt
C. Để ở nơi ẩm ướt. để trong bóng tối
D. Để ở nơi thoáng khí, để ở nơi khô ráo
Câu 26: Các loại Thân chính gồm:
A.Thân gỗ, thân leo, thân bò
B. Thân đứng, thân leo, thân bò
C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ
D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.
Câu 27: Cây thân cột có đặc điểm gì?
A, Mềm, yếu, thấp
B, Cứng, cao, không cành
C, Cứng, cao, có cành
D, Bò lan sát mặt đất
Câu 28: Thân dài ra do:
A,Sự lớn lên và phân chia của tế bào
C,Mô phân sinh ngọn
B,Chồi ngọn
D, Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Câu 29: Rễ cây tiêu thuộc loại rễ biến dạng:
A. rễ móc.
B. Rễ giác mút
C.Rễ thở
D. Rễ củ

Câu 30: Những cây sau đây toàn cây có hoa:
A.Cải, lúa, mít, rêu, hồng
C. Ngô, táo, bưởi, su hào, mít
B. Mít, hành, rau bợ, hồng, lúa
D. Cải, táo, rau muống, dương xỉ, lúa
Câu 31: Trong những nhóm cây sau đây những cây nào toàn cây một năm?
A. Cây xoài, cây bưởi, cây lạc, cây lạc
C. Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí
B. Cây táo, cây mít, cây đậu, cây lúa
D. Cây su hào, cây vải, cây cà chua
Câu 32: Trong những nhóm câu sau đây những nhóm cây nào toàn cây có rễ chùm?
A. Cây xoài,cây ớt,cây đậu,cây hoa hồng
B,Cây bưởi ,cây cà chua, cây đậu,
C,Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi
D,Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô
Câu 33:Trong các dấu hiệu sau, theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?
A. Lớn lên
C. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải
B. Sinh sản
D. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.
Câu 34: Hãy chọn các nội dung phù hợp điền vào chỗ trống(1, 2, 3, 4)
Có hai loại rễ chính là…………..và………………. Rễ cọc gồm……………………………
……………………và xung quanh mọc các rễ con. Rễ chùm gồm nhiều……………………
……………………………………………………mọc ra từ gốc thân.


ĐỀ 1

II. Tự luận: (5đ)
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là gì? Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt

thực vật có hoa và thực vật không có hoa? (2 điểm)
- Đặc điểm chung của thực vật là gì?
- Phản ứng chậm với kích thích môi trường ( 0,25 đ)
- Tự tổng hợp chất hữu cơ ( 0,25 đ)
- Phần lớn không có khả năng di chuyển. ( 0,25 đ)
Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
* Căn cứ vào cơ quan sinh sản chia thực vật thành 2 nhóm: ( 0,25 đ)
- Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. ( 0,25 đ)
Ví dụ: Cúc, chanh, táo, phượng, nho, cam... ( 0,25 đ)
- Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. ( 0,25 đ)
Ví dụ: Rêu, dương xỉ, rau bợ, thiên tế, rau bợ... ( 0,25 đ)
Câu 2: Cây xương rồng có những đăc điểm nào thích nghi với môi trường sống nơi khô
hạn? (1 điểm)
- Lá biến thành gai chống thoát hơi nước. (0,5 điểm)
- Thân mọng nước, chức năng dự trữ nước cho cây nên sống được ở nơi khô hạn. (0,5 điểm)
Câu 3: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gỉ? Cây xanh có các hình thức sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên nào? Cho ví dụ. (2 điểm)
* Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh
dưỡng (rễ, thân, lá). (0,75đ)
* Cây xanh có các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Câu 4: Thế nào là cây một
- Thân bò: VD Rau má ( 0,25đ)
năm, cây lâu năm cho ví dụ
- Thân rễ: VD Gừng, nghệ( 0,25đ)
(2 điểm)
- Thân củ: Khoai tây ( 0,25đ)
- Rễ củ: VD Khoai lang ( 0,25đ)
- Lá: VD Thuốc bỏng( 0,25đ)
- Cây một năm: Là những cây chỉ ra hoa kết quả một lần trong đời và thời gian sống không
quá một năm ( 0,75 đ )
- Ví dụ: Lúa, ngô, cải, bí… ( 0,25 đ)

- Cây lâu năm: Là những cây ra hoa kết quả nhiều lần trong đời và thời gian sống kéo dài
trong nhiều năm ( 0,75 đ )
- Ví dụ: Ổi, cốc, cam, táo, phượng.. ( 0,25 đ)
Câu 5: Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. Quang hợp của cây xanh có y
nghĩa gì trong thiên nhiên và đời sống của con người
- Nêu được khái niệm của quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục,
sử dụng nước, khí Cacboníc và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả
khí oxi ( 1đ)
- Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
Ánh sáng
Nước + Cacbonic
Tinh bột + Ôxi (0,5đ)
Dlục
- Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết
các sinh vật trên Trái đất kể cả con người (0,5đ)
Câu 6: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín
cửa (1 điểm)
- Vì ban đêm cây hô hấp sẽ lấy khí O 2 và nhã ra khí CO 2 nên khi đóng kín cửa sẽ thiếu khí
O2 và lượng khí CO2 của cây xanh nhả ra làm cho ta bị ngạt thở dẫn đến chết. (1 điểm)


ĐỀ 1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×