Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de cuong dia 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.5 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP.
MÔN:ĐỊA LÍ 6.
PHẦN TRẮC NGIỆM:
Khoanh tròn chữ chỉ một chữ cái in hoa đứng đầu ý đúng trong các câu sau:
1.Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là:
A.Đường vĩ tuyến. B.Đường kinh tuyến.
C.Đường xích đạo. D.Cả A,B,C đều sai.
2.Vĩ tuyến dài nhất trên trái đất là:
A.Vĩ tuyến 0
0
. B.Vĩ tuyến 30
0
.
C.Vĩ tuyến 60
0
độ. D.Vĩ tuyến 90
0
.
3.Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ:
A.Độ thu nhỏ của bản đồ so với thực địa. B.Độ lớn của bản đồ so với thực địa.
C.Độ chuẩn xác của bản đồ so với thực địa. D.Cả A và B đều đúng.
4.Tọa độ địa lí là:
A.Kinh độ của một địa điểm. B.Vĩ độ của một địa điểm.
C.Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm. D.Cả A,B,C đều sai.
5.Để thể hiện ranh giới của mỗi quốc gia,người ta dùng kí hiệu :
A.Tượng hình. B.Điểm.
C.Diện tích. D.Đường.
6.Việt Nam ở khu vực giờ số 7,khi Luân Đôn 4 giờ thì Hà Nội là :
A.5 giờ. B.9giờ. C.12 giờ. D.11 giờ.
7.Thời gian Trái đất chuyển động quanh mặt trời một vòng hết :
A.360 ngày. B.362 ngày 6 giờ. C.365 ngày 6 giờ. D.366 ngày 6 giờ.


8.Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày đêm dài suốt:
A.3 tháng. B.6 tháng. C.9 tháng. D.12 tháng.
9.Lớp vỏ Trái đất gồm có :
A.Có 2 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. B.Có 4 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ.
C.Có 6 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. D. Có 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ.
10.Lục địa nào nằm trên hai nửa cầu Bắc và Nam :
A.Lục địa Nam Mỹ. B.Lục địa Nam Cực. C.Lục địa Bắc Mỹ. D.Lục địa Phi.
11.Diện tích đại dương chiếm mấy phần diện tích bề mặt trái đất :
A.1/3. B.2/3. C.2/4. D.3/4
12.Cho biết vành đai lửa lớn nhất trên Trái đất hiện nay :
A.Vành đai Ấn Độ Dương. B.Vành đai Địa Trung Hải.
C.Vành đai Thái Bình Dương. D.Vành đai Đại Tây Dương.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP.
Môn :Địa lí 6.
PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1 :Hãy cho biết tên các hành tinh trong hệ mặt trời ?Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh,theo thứ tự xa
dần mặt trời ?
Câu 2 :Tại sao Trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong
một năm ?Vào những ngày nào,hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau ?
Câu 3 :Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái đất ?
Câu 4 :Tìm tọa độ địa lí của 2 điểm A,B ?
20
0
T 10
0
T 0
0
10
0
Đ


{
A

{
B
Câu 5 :Tại sao nói rằng :Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?
Câu 6 :Hãy so sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?Nêu tên một số dãy núi chính ?
Câu 7 :Hãy vẽ 1 đường tròn tượng trưng cho Trái đất và ghi trên đó :Điểm cực nam,điểm cực bắc,đường xích đạo,nửa
cầu bắc,nửa cầu nam ?
Câu 8 :Hãy trình bày đặc điểm của núi ?Căn cứ vào đâu người ta phân ra các loại núi ?
Câu 9 :Núi lửa là gì ?Trên thế giới hiện nay có mấy loại núi lửa ?
Động đất là gì ?Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế thiệt hại do động đất ?
ĐÁP ÁN :
Câu 1 :
-Hệ mặt trời gồm 9 hành tinh là :Sao thủy,sao kim,trái đất,sao hỏa, sao mộc,sao thổ,thiên vương,hải vương,diêm vương.
-Trái đất năm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời.
Câu 2 :
-Khi chuyển động trên quỹ đạo,trục của TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về 1 phía ,nên 2 nửa cầu
Bắc và Nam luân phiên nhau ngã về phía mặt trời.
+Thời gian mà nửa cầu nào ngả về phía mặt trời nhận được nhiều nhiệt là mùa nóng.
+Cùng lúc đó mà nửa cầu nào chếch xa mặt trời nhận được ít nhiệt là mùa lạnh.
-Đó là các ngày :
+21 tháng 3.
+23 tháng 9.
Câu 3 :
-Gồm 3 lớp :
+Ngoài cùng là lớp vỏ TĐ.

A

B
20
0
B
10
0
B
10
0
N
00
+Ở giữa là lớp trung gian.
+Trong cùng là nhân TĐ.
-Lớp vỏ :Dày 5-70 km,trạng thái rắn chắc,càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa đạt 1000
0
C.
-Lớp trung gian :Dày gần 3000km,trạng thái quánh dẻo đến lỏng,nhiệt độ từ 1500-4700
0
C.
-Lớp lõi :Dày trên 3000km,lõng ở ngoài rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000
0
C.
Câu 4 : (Tự làm).
Câu 5 :
-Nội lực là những lực sinh ra bên trong trái đất.Nội lực thường làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề,tạo ra các uốn
nếp,đứt gãy,động đất,núi lửa…
-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,trên bề mặt trái đất làm san bằng hoặc hạ thấp địa hình…
>Vì vậy nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.
-Nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ.
Câu 6 :

Đặc điểm Núi trẻ Núi già
Hình thái -Độ cao lớn,ít bị bào mòn.
-Đỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng sâu.
-Bị bào mòn nhiều.
-Đỉnh tròn ,sườn thoải,thung lũng rộng.
Thời gian hình thành -Cách đây vài chục triệu năm(hiện nay
vẫn tiếp tục đươc nâng cao)
-Cách đây hàng trăm triệu năm
Một số dãy núi chính D.Anpơ.
D.Himalaya.
D.Anđet.
D.Uran.
D.Xcăngđinavi.
D.Apalat.
Câu 7 :(Tự làm).
Câu 8 :
-Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất.
-Độ cao hường trên 500m so với mực nước biển.
-Có 3 bộ phận chính :Đỉnh núi,sườn núi, chân núi.
-Căn cứ vào độ cao phân ra 3 loại núi :
+Núi thấp :Dưới 1000m.
+Núi Trung bình :1000-2000m.
+Núi cao :Hơn 2000m.
Câu 9 :
-Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
-Trên thế giới hiện nay có 2 loại núi lửa :
+Núi lửa hoạt động là đang phun hoặc mới phun gần đây.Gây tác hại rất lớn.
+Núi lửa tắt là đã ngừng phun từ lâu.Tạo nên các hồ,đất đỏ ba gian phì nhiêu.
-Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển,gây thiệt hại về người và của.
-Để hạn chế thiệt hại do động đất cần :

+XD nhà cửa chịu được các chấn động lớn.
+Nghiên cứu dự báo trước để có biện pháp phòng tránh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×