Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

1GIAO AN SINH 6 ca nam 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.7 KB, 150 trang )

TUẦN 1
TIẾT 1

NS:
BÀI 1:

ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NG:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, tư duy logic
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn - thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động
bảo vệ thực vật .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bảng phụ: câu hỏi trắc nghiệm, bảng 1
2. Học sinh: Đã nghiên cứu bài mới trước
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV dẫn: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với học tập
các loại đồ vật, cây cối, con vật khác - HS lắng nghe
nhau. Đó là thế giới vật chất xung quanh
ta, chúng bao gồm những vật không sống
và vật sống
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2
HS) để thực hiện nhiệm vụ sau:
- Quan sát môi trường xung quanh, hãy kể - HS thảo luận đưa ra
ra một số vật mà em cho là vật không câu trả lời
sống và vật sống? Giải thích?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm khác
nhau trả lời.
- GV phân tích báo cáo kết quả của HS 2. Báo cáo kết quả
theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức hoạt động và thảo
để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. luận
- HS báo cáo kết quả
theo sự hướng dẫn của
GV.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. NHẬN DẠNG VẬT SỐNG I. NHẬN DẠNG VẬT SỐNG I. NHẬN DẠNG VẬT
VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
SỐNG VÀ
VẬT
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập KHÔNG SỐNG
tập



- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư
kí).
- GV dựa vào các ví dụ mà HS
đưa ra ở phần khởi động, chọn ra
3 ví dụ: thực vật, động vật và đồ
vật. Yêu cầu các nhóm HS thảo
luận, cho biết:
+ Thực vật và động vật cần điều
kiện gì để sống?
+ Đồ vật có cần điều kiện sống
như thực vật và động vật để tồn
tại không?
+ Thực vật, động vật có lớn lên
sau một thời gian được nuôi
trồng không? Trong khi đó đồ
vật có tăng kích thước không?
+ Từ đó nêu ra những điểm khác
nhau giữa vật sống và vật không
sống?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu được
từ thư kí.

- GV phân tích báo cáo kết quả
của HS theo hướng dẫn dắt đến
hình thành kiến thức.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ
SỐNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư
kí).
- GV yêu cầu:
+ Các nhóm thảo luận hoàn
thành bảng SGK trang 6 (Bảng
1)
+ Từ kết quả của bảng cho biết
cơ thể sống có đặc điểm gì?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu được

- Mỗi HS quan sát, thảo luận
theo sự phân công của nhóm
trưởng, sản phẩm được thư kí
của mỗi nhóm ghi lại.

- Vật sống: lấy thức ăn,

2. Báo cáo kết quả hoạt động nước uống, lớn lên,
và thảo luận
sinh sản.
- Nhóm trưởng phân công HS - Vật không sống:
đại diện nhóm trình bày.
không lấy thức ăn,
- HS trả lời.
không lớn lên, không
sinh sản.
- Thư kí nộp sản phẩm cho GV.
- HS tự ghi nhớ kiến thức đã
hoàn thiện.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ II. ĐẶC ĐIỂM CỦA
SỐNG
CƠ THỂ SỐNG
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mỗi HS quan sát, thảo luận
theo sự phân công của nhóm
trưởng, sản phẩm được thư kí
của mỗi nhóm ghi lại.

2. Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- Nhóm trưởng phân công HS
đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- Thư kí nộp sản phẩm cho GV.

Đặc điểm của cơ thể
sống là:

- Trao đổi chất với môi
trường.
- Lớn lên và sinh sản.


từ thư kí.
- HS tự ghi nhớ kiến thức đã
- GV phân tích báo cáo kết quả hoàn thiện.
của HS theo hướng dẫn dắt đến
hình thành kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV chia lớp thành nhiều nhóm
học tập
(mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và HS xem lại kiến thức
giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các đã học, thảo luận để trả
câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào lời các câu hỏi.
vở bài tập
- Giữa vật sống và vật không sống có
điểm gì khác nhau?
- Trong các dấu hiệu sau đây, theo em dấu
hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống:
□ Lớn lên
□ Sinh sản
□ Di chuyển
□ Lấy các chất cần thiết
□ Loại bỏ các chất thải
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2. Báo cáo kết quả
học tập

hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày - HS trả lời.
nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ
sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả của HS - HS nộp vở bài tập.
theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn
thiện.
- HS tự ghi nhớ nội
dung trả lời đã hoàn
thiện.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi học tập
sau:
HS ghi lại câu hỏi vào
- Vì sao di chuyển không phải là đặc vở bài tập rồi nghiên
trưng của cơ thể sống?
cứu trả lời.
- Trong những đặc điểm của cơ thể sống
đặc điểm nào giúp cho cơ thể sống tồn
tại?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
2. Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo
- Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra ngay luận

trong tiết học hoặc cho HS về nhà làm rồi - HS trả lời câu hỏi - Di chuyển không
kiểm tra trong tiết học sau.
hoặc nộp vở bài tập cho phải là đặc trưng của
- GV phân tích câu trả lời của HS theo GV.
cơ thể sống vì có
hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.
những cơ thể sống


Hướng dẫn tự học
không có khả năng di
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK
- HS tự ghi nhớ nội chuyển.
- Chuẩn bị bài mới “Nhiệm vụ của sinh dung trả lời đã hoàn - Trao đổi chất là đặc
học”, làm các bài tập trong vở BT Sinh thiện.
điểm giúp cơ thể sống
học 6
tồn tại
- Học sinh lắng nghe
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Vật nào dưới đây là vật sống?
a. Cây mai
b. Cây chổi
c. Cây kéo
d. Cây vàng
Câu 2. Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên?
a. Cục sắt
b. Viên sỏi
c. Con mèo
d. Con đò

Câu 3. Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí?
a. Con ong
b. Con sóc
c. Con thoi
d. Con thỏ
Câu 4. Hiện tượng nào dưới đây phản ảnh sự sống?
a. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển
b. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất
c. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi
d. Chiếc bàn bị mục ruỗng
Câu 5. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống?
1. Sinh sản
2. Di chuyển
3. Lớn lên
4. Lấy các chất cần thiết
5. Loại bỏ các chất thải
a. 4
b.3
c. 2
d. 5
Câu 6. Nếu đặc vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào
dưới đây lớn lên?
a. Cây bút
b. Con dao
c. Cây bưởi
d. Con diều
Câu 7. Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với các vật còn lại?
a. Cây nhãn
b. Cây na
c. Cây cau

d. Cây kim
Câu 8. Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trường trong điều kiện nào dưới
đây?
a. Thiếu dinh dưỡng
b. Thiếu khi oxi
c. Thừa khí oxi
d. Vừa đủ ánh sáng
BẢNG 1
STT
Ví dụ
Lớn
Sinh
Di
Lấy các Loại bỏ
Xếp loại
lên
sản
chuyển
chất
các
cần
chất
Vật
Vật
thiết
thải
sống
không
sống
1

Hòn đá
2
Con gà
3
Cây đậu
4
….


TUẦN 1
TIẾT 2

NS:
BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
NG:

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại
của chúng.
- Kể tên được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, tư duy logic
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn - thể hiện tình yêu thiên nhiên
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Ảnh chụp một phần cảnh quan tự nhiên, trong đó có một số đồ vật và cây cối
khác nhau, tranh H2.1, bảng phụ số 1, câu hỏi trắc nghiệm
2. Học sinh: Đọc sgk bài 1 để trả lời các câu hỏi:
- Kể tên các nhóm sinh vật trong tự nhiên?
- Thực vật học có nhiệm vụ gì?
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ
tập
học tập
GV treo tranh cảnh quan tự nhiên
đã chuẩn bị
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS lắng nghe
để thực hiện nhiệm vụ sau:
- Hãy chỉ ra các cơ thể sống
trong tranh? Nêu đặc điểm của - HS đưa ra câu trả lời
cơ thể sống?
- Các cơ thể sống đó có thể chia
thành những nhóm nào?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
2. Báo cáo kết quả hoạt
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS trả lời. động và thảo luận
- GV phân tích báo cáo kết quả - HS báo cáo kết quả theo
của HS theo hướng tạo mâu sự hướng dẫn của GV.
thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt

đến mục hình thành kiến thức.
(Câu hỏi 1 có thể ghi điểm bài cũ
cho HS)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. SINH VẬT TRONG TỰ I. SINH VẬT TRONG TỰ I. SINH VẬT TRONG
NHIÊN
NHIÊN
TỰ NHIÊN


a. Sự đa dạng của giới sinh
vật
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm
(mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng
và 1 thư kí).
- Yêu cầu các nhóm HS thảo
luận, hoàn thành bảng SGK
trang 7 (bảng 1).
+ Qua bảng thống kê em có
nhận xét về thế giới sinh vật?
(gợi ý: Nhận xét về nơi sống,
kích thước? Vai trò đối với
người? ...)
+ Sự phong phú về môi trường
sống, kích thước, khả năng di
chuyển của sinh vật nói lên
điều gì?
2. Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi
nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu
được từ thư kí.
- GV phân tích báo cáo kết quả
của HS theo hướng dẫn dắt đến
hình thành kiến thức.
b. Các nhóm sinh vật trong
tự nhiên
GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân, quan sát lại bảng thống
kê, nghiên cứu thông tin SGK
trang 8, kết hợp với quan sát
hình 2.1 SGK trang 8. Trả lời
câu hỏi:
- Có thể chia thế giới sinh vật
thành mấy nhóm?
- Khi phân chia sinh vật thành
các nhóm đó, người ta dựa vào
những đặc điểm nào?
( Gợi ý:
+ Động vật: di chuyển
+ Thực vật: có màu xanh
+ Nấm: không có màu xanh
(lá)
+ Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé)

2. Đánh giá kết quả thực hiện

a. Sự đa dạng của giới sinh a. Sự đa dạng của giới
vật
sinh vật
1. Thực hiện nhiệm vụ học
tập

- Mỗi HS quan sát, thảo luận
theo sự phân công của nhóm
trưởng, sản phẩm được thư
kí của mỗi nhóm ghi lại.

2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Nhóm trưởng phân công - Thế giới sinh vật rất
HS đại diện nhóm trình bày. phong phú và đa dạng.
- HS trả lời.
Chúng gồm những sinh vật
có ích và sinh vật có hại
- Thư kí nộp sản phẩm cho cho con người.
GV.
- HS tự ghi nhớ kiến thức đã
hoàn thiện.
b. Các nhóm sinh vật trong
tự nhiên
HS quan sát bảng, H 2.1 và
nghiên cứu thông tin SGK
trả lời câu hỏi


2. Báo cáo kết quả hoạt - Sinh vật được chia thành


nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
4 nhóm: Thực vật, động
- GV gọi 1 HS trả lời, và một - Đại diện 1 HS trả lời, các vật, vi khuẩn và nấm.
vài HS nhận xét, bổ sung
HS khác nhận xét, bổ sung
- Chúng sống ở nhiều môi
- GV phân tích kết quả trả lời - HS tự ghi nhớ kiến thức đã trường khác nhau, có quan
của HS theo hướng dẫn dắt đến hoàn thiện.
hệ mật thiết với nhau và
hình thành kiến thức.
với con người.
II. NHIỆM VỤ CỦA SINH II. NHIỆM VỤ CỦA SINH II. NHIỆM VỤ CỦA
HỌC
HỌC
SINH HỌC
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học
tập
tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm - Mỗi HS nghiên cứu thông
(mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng tin SGK, thảo luận theo sự
và 1 thư kí).
phân công của nhóm trưởng,
- GV yêu cầu các nhóm HS sản phẩm được thư kí của
nghiên cứu thông tin SGK thảo mỗi nhóm ghi lại.
luận và trả lời câu hỏi: Nhiệm
vụ của sinh học là gì?

2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi đại diện của mỗi - Nhóm trưởng phân công - Nhiệm vụ của sinh học là
nhóm trình bày nội dung đã HS đại diện nhóm trình bày. nghiên cứu hình thái, cấu
thảo luận.
- HS trả lời.
tạo, đời sống cũng như sự
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
đa dạng của sinh vật nói
khác bổ sung.
- Thư kí nộp sản phẩm cho chung và của thực vật nói
- GV kiểm tra sản phẩm thu GV.
riêng để sử dụng hợp lý,
được từ thư kí.
- HS tự ghi nhớ kiến thức đã phát triển và bảo vệ chúng
- GV phân tích báo cáo kết quả hoàn thiện.
phục vụ đời sống con
của HS theo hướng dẫn dắt đến
người
hình thành kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ
tập
học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
HS xem lại kiến thức đã
(mỗi nhóm gồm các HS trong 1 học, thảo luận để hoàn
bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo thành bảng
luận trả lời các câu hỏi sau và ghi

chép lại câu trả lời vào vở bài tập
- Hãy nêu tên 3 sinh vật có ích và
3 sinh vật có hại cho người theo
bảng SGK trang 9 (bảng 2).
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- HS trả lời.
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở - HS nộp vở bài tập.
bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả - HS tự ghi nhớ nội dung
của HS theo hướng dẫn dắt đến trả lời đã hoàn thiện.


câu trả lời hoàn thiện.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ
tập
học tập
GV yêu cầu mỗi HS trả lời các HS ghi lại câu hỏi vào vở
câu hỏi sau:
bài tập rồi nghiên cứu trả
- Trong giờ ra chơi chúng ta lời.
thường có những hoạt động như
đá bóng, đá cầu, đánh bi… Vì
những hoạt động đó mà rất có

thể tay của chúng ta bị dính đất.
Trên đó có những sinh vật rất
nhỏ mà mắt thường không thể
nhìn thấy được nhưng chúng lại
có khả năng gây bệnh. Vì thể
trước khi ăn chúng ta nên rửa
tay. Hãy cho biết những sinh vật
đó thuộc nhóm nào?
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi hoặc
- Tùy điều kiện, GV có thể kiểm nộp vở bài tập cho GV.
- Những sinh vật đó thuộc
tra ngay trong tiết học hoặc cho
nhóm vi khuẩn
HS về nhà làm rồi kiểm tra trong
tiết học sau.
- HS tự ghi nhớ nội dung
- GV phân tích câu trả lời của HS trả lời đã hoàn thiện.
theo hướng dẫn dắt đến câu trả
lời hoàn thiện.
Hướng dẫn tự học
- Học bài cũ, làm bài tập SBT
- Chuẩn bị bài mới: “Đặc điểm
chung của thực vật”
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sinh vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?
a. Cây chuối
b. Con cá

c. Con thằn lằn
d. Con báo
Câu 2. Sinh học không có nhiệm vụ nào dưới đây?
a. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các loài với nhau và với môi trường sống
b. Nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của sinh vật
c. Nghiên cứu về điều kiện sống của sinh vật
d. Nghiên cứu về sự di chuyển của các hành tinh của hệ Mặt trời
Câu 3. Sinh vật nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho người?
a. Ruồi nhà
b. Muỗi vằn
c. Ong mật
d. Chuột chũi
Câu 4. Lá của các loài cây nào dưới đây được sử dụng là thức ăn cho con người?
a. Lá ngón
b. Lá trúc đào
c. Lá mồng tơi
d. Lá xà cừ
Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm những loài động vật có ích đối với con người?
a. Cóc, thạch sùng, mèo, ngan, cú mèo
b. Ruồi nhà, vịt, lợn, sóc, báo
c. Ong, ve sầu, muỗi, rắn, bọ ngựa
d. Châu chấu, chuột, bò, ngỗng, nai


Câu 6. Sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật?
a. Con bọ cạp
b. Con hươu
c. Cây mắt mèo
d.Con chồn
Câu 7. Sinh vật nào dưới đây vừa không phải thực vật, vừa không phải là động vật?

a. Cây xương rồng
b. Vi khuẩn lam c. Con thiêu thân d. Con tò vò
Câu 8. Chương trình Sinh học ở cấp THCS không tìm hiểu về vấn đề lớn nào dưới đây?
a. Thực vật
c. Di truyền và biến dị
b. Địa lý sinh vật
d. Cơ thể người và vệ sinh
BẢNG 1
STT
Tên sinh vật
Nơi sống
Kích thước
Có khả
Có ích hay
năng di
có hại cho
chuyển
con người
1
Cây mít
2
Con voi
3
Con giun đất
4
Con cá chép
5
Cây bèo tây
6
Con ruồi

7
“Cây” nấm rơm
STT
1
2
3
4
TUẦN 2
TIẾT 3

Tên thực vật

BẢNG 2
Nơi sống

Công dụng

Tác hại

NS:
BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
NG:

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chung của thực vật
- Hiểu được sự đa dạng phong phú của thực vật
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, tư duy logic
3. Thái độ

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: tranh phóng to H 3.1 → 3.4, bảng phụ
2. Học sinh: Đã nghiên cứu bài mới trước
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm học tập
(2 HS) để thực hiện nhiệm vụ sau:
- HS lắng nghe


- Đặc điểm chung của thực vật là gì?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận đưa ra câu
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm trả lời
khác nhau trả lời.
2. Báo cáo kết quả hoạt
- GV phân tích báo cáo kết quả của động và thảo luận
HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong - HS báo cáo kết quả theo
nhận thức để dẫn dắt đến mục hình sự hướng dẫn của GV.
thành kiến thức.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG I. SỰ ĐA DẠNG VÀ I. SỰ ĐA DẠNG VÀ
PHÚ CỦA THỰC VẬT
PHONG PHÚ CỦA PHONG PHÚ CỦA
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
THỰC VẬT
THỰC VẬT
- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi 1. Thực hiện nhiệm vụ
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). học tập
- GV yêu cầu HS quan sát H3.1 → - Mỗi HS quan sát, thảo
3.4 thảo luận nhóm trả lời các câu luận theo sự phân công
hỏi sau:
của nhóm trưởng, sản
+ Xác định những nơi trên Trái đất phẩm được thư kí của mỗi
có thực vật sống?
nhóm ghi lại.
+ Kể tên một vài cây sống ở đồng
bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc…
+ Nơi nào thực vật phong phú, nơi
nào ít thực vật?
+ Kể tên một số cây gỗ sống lâu
năm, to lớn, thân cứng rắn
+ Kể tên một số cây sống trên mặt
nước, theo em chúng có đặc điểm gì
khác cây sống trên cạn?
+ Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân
mềm yếu.
+ Em có nhận xét gì về thực vật?
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập

động và thảo luận
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm - Nhóm trưởng phân công
trình bày nội dung đã thảo luận.
HS đại diện nhóm trình
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bày.
bổ sung.
- HS trả lời.
- GV kiểm tra sản phẩm thu được từ
thư kí.
- Thư kí nộp sản phẩm - Thực vật sống ở mọi nơi
- GV phân tích báo cáo kết quả của cho GV.
trên Trái Đất chúng có rất
HS theo hướng dẫn dắt đến hình - HS tự ghi nhớ kiến thức nhiều dạng khác nhau,
thành kiến thức.
đã hoàn thiện.
thích nghi với môi trường
sống.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
THỰC VẬT
CỦA THỰC VẬT
CỦA THỰC VẬT
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi học tập
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). - Mỗi HS quan sát, thảo
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:
luận theo sự phân công
+ Hoàn thành bảng SGK trang 11
của nhóm trưởng, sản



+ Nhận xét 2 hiện tượng SGK
+ Rút ra đặc điểm chung của thực
vật
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu được từ
thư kí.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng dẫn dắt đến hình
thành kiến thức.

phẩm được thư kí của mỗi
nhóm ghi lại.
2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Nhóm trưởng phân công
HS đại diện nhóm trình Đặc điểm chung của thực
bày.
vật:
- HS trả lời.
- Tự tổng hợp chất hữu cơ
- Không có khả năng di
- Thư kí nộp sản phẩm chuyển
cho GV.
- Phản ứng chậm với các

- HS tự ghi nhớ kiến thức kích thích từ bên ngoài
đã hoàn thiện.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi học tập
nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và HS xem lại kiến thức đã
giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời học, thảo luận để trả lời
các câu hỏi sau và ghi chép lại câu các câu hỏi.
trả lời vào vở bài tập
- Thực vật nước ta rất đa dạng,
phong phú nhưng vì sao chúng ta
còn cần phải trồng thêm cây và bảo
vệ chúng?
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm - HS trả lời.
Tích hợp giáo dục môi
trình bày nội dung đã thảo luận.
trường:
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
Thực vật nước ta tuy rất
bổ sung.
phong phú nhưng chúng
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài
ta cần phải trồng cây và
tập.
- HS nộp vở bài tập.

bảo vệ chúng vì:
- GV phân tích báo cáo kết quả của
- Dân số tăng, nhu cầu
HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả - HS tự ghi nhớ nội dung lương thực tăng, nhu cầu
lời hoàn thiện.
trả lời đã hoàn thiện.
mọi mặt về sử dụng các
sản phẩm từ thực vật tăng
- Tình trạng khai thác
rừng bừa bãi, làm giảm
diện tích rừng, nhiều thực
vật quí hiếm bị cạn kiệt
- Vai trò của thực vật với
đời sống
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu mỗi HS quan sát sân học tập
trường hoặc nơi ở của mình hoàn HS ghi lại câu hỏi vào vở
thành bảng SGK trang 12
bài tập rồi nghiên cứu trả
lời.
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt


nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra - HS trả lời câu hỏi hoặc
ngay trong tiết học hoặc cho HS về nộp vở bài tập cho GV.
nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học

sau.
- GV phân tích câu trả lời của HS - HS tự ghi nhớ nội dung
theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời trả lời đã hoàn thiện.
hoàn thiện.
Hướng dẫn tự học
- Học bài, làm các bài tập SBT
- Đọc mục “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài mới “Có phải tất cả
thực vật đều có hoa?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cây nào dưới đây thường mọc hoang ở vùng trung du?
a. Cây sim
b. Cây quế
c. Cây xương rồng
d. Cây lá lốt
Câu 2. Nơi nào dưới đây có hệ thực vật phong phú nhất?
a. Rừng lá kim phương Bắc
c. Rừng mưa nhiệt đới
b. Rừng lá rộng ôn đới
d. Rừng ngập mặn ven biển
Câu 3. Đâu không phải là một trong những đặc điểm của thực vật?
a. Tự tổng hợp được chất hữu cơ
b. Chỉ sống ở môi trường trên cạn
c. Phần lớn không có khả năng di chuyển
d. Phản ững chậm với các kích thích bên ngoài
Câu 4. Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây chúng sẽ từ từ khép lại?
a. Cây vừng
b. Cây hồ tiểu
c. Cây khoai tây
d. Cây xấu hổ


TUẦN 2
TIẾT 4

NS:
BÀI 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ
HOA?

NG:

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm
của cơ quan sinh sản
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, tư duy logic
3. Thái độ
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: tranh phóng to H 4.1, 4.2, bảng phụ
2. Học sinh: Đã nghiên cứu bài mới trước
III. Chuỗi các hoạt động học


HOẠT ĐỘNG GV


HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm học tập
(2 HS) để thực hiện nhiệm vụ sau:
- HS lắng nghe
- Có phải tất cả thực vật đều có hoa
hay không?
- Nếu không thì hãy chỉ ra những - HS thảo luận đưa ra câu
điểm khác nhau giữa chúng?
trả lời
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm
khác nhau trả lời.
2. Báo cáo kết quả hoạt
- GV phân tích báo cáo kết quả của động và thảo luận
HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong - HS báo cáo kết quả theo
nhận thức để dẫn dắt đến mục hình sự hướng dẫn của GV.
thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. THỰC VẬT CÓ HOA VÀ I. THỰC VẬT CÓ HOA I. THỰC VẬT CÓ HOA
THỰC VẬT KHÔNG CÓ HOA

THỰC
VẬT VÀ
THỰC
VẬT

* Xác định các cơ quan của cây KHÔNG CÓ HOA
KHÔNG CÓ HOA
cải
* Xác định các cơ quan
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
của cây cải
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, 1. Thực hiện nhiệm vụ
quan sát H4.1 và thông tin bảng bên học tập
cạnh
- HS lắng nghe
+ Xác định các cơ quan của cây cải
trên tranh câm
+ Hoàn thành bài tập điền từ:
- HS thảo luận theo cặp
Rễ, thân, lá …… có chức năng đưa ra câu trả lời
…….
Hoa, quả, hạt là …… có chức năng
……..
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm 2. Báo cáo kết quả hoạt
trình bày nội dung đã thảo luận.
động và thảo luận
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác - Nhóm trưởng phân công - Rễ, thân, lá là cơ quan
bổ sung.
HS đại diện nhóm trình sinh dưỡng, có chức năng
- GV phân tích báo cáo kết quả của bày.
nuôi dưỡng cây
HS theo hướng dẫn dắt đến hình - HS trả lời.
- Hoa, quả, hạt là cơ quan

thành kiến thức.
sinh sản, có chức năng
* Phân biệt cây có hoa và cây - HS tự ghi nhớ kiến thức duy trì nòi giống
không có hoa
đã hoàn thiện.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi * Phân biệt cây có hoa
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). và cây không có hoa
- GV yêu cầu HS quan sát H4.2, 1. Thực hiện nhiệm vụ
thảo luận nhóm:
học tập
+ Hoàn thành bảng SGK trang 13
- Mỗi HS quan sát, thảo
+ Các cây trong bảng có thể chia luận theo sự phân công


thành mấy nhóm? Đó là những
nhóm nào? Dựa vào đâu em có thể
chia như vậy?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu được từ
thư kí.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng dẫn dắt đến hình
thành kiến thức.

II. CÂY MỘT NĂM VÀ CÂY
LÂU NĂM
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí).
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả
lời:
+ Kể tên những cây có vòng đời kết
thúc trong vòng một năm?
+ Kể tên một số cây sống lâu năm,
thường ra hoa kết quả nhiều lần
trong đời?
+ Nêu điểm khác nhau giữa 2 loại
cây trên?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu được từ
thư kí.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng dẫn dắt đến hình
thành kiến thức.

của nhóm trưởng, sản
phẩm được thư kí của mỗi
nhóm ghi lại.
2. Báo cáo kết quả hoạt

động và thảo luận
- Nhóm trưởng phân công
HS đại diện nhóm trình
bày.
- HS trả lời.

Thực vật có 2 nhóm:
- Thực vật có hoa: cơ
quan sinh sản là hoa, quả,
hạt
- Thực vật không có hoa:
- Thư kí nộp sản phẩm cơ quan sinh sản không
cho GV.
phải là hoa, quả
- HS tự ghi nhớ kiến thức
đã hoàn thiện.
II. CÂY MỘT NĂM VÀ II. CÂY MỘT NĂM VÀ
CÂY LÂU NĂM
CÂY LÂU NĂM
1. Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Mỗi HS quan sát, thảo
luận theo sự phân công
của nhóm trưởng, sản
phẩm được thư kí của mỗi
nhóm ghi lại.

2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Nhóm trưởng phân công

HS đại diện nhóm trình - Cây một năm: vòng đời
bày.
trong vòng một năm. VD
- HS trả lời.
- Cây lâu năm: sống nhiều
năm. VD
- Thư kí nộp sản phẩm
cho GV.
- HS tự ghi nhớ kiến thức
đã hoàn thiện.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi học tập
nhóm gồm các HS trong1 bàn) và HS xem lại kiến thức đã
giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời học, thảo luận để trả lời
các câu hỏi sau và ghi chép lại câu các câu hỏi.
trả lời vào vở bài tập
- Xếp các loại cây sau vào 2 nhóm:
cây có hoa và cây không có hoa
Cây cải, cây lúa, cây dương xỉ, cây
xoài, cây ổi, cây mít, cây sanh


- Xếp các cây sau vào 2 nhóm: cây
một năm và cây lâu năm
Cây hoa hồng, cây rau muống, cây
su hòa, cây bắp cải, cây hồng xiêm,
cây mít, cây đậu nành, cây xoài

2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài
tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả
lời hoàn thiện.

2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung
trả lời đã hoàn thiện.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
Vườn nhà bạn Long trồng khá nhiều học tập
tre. Long chẳng bao giờ nhìn thấy HS ghi lại câu hỏi vào vở
hoa tre. Long cho rằng cây tre và bài tập rồi nghiên cứu trả
cây dương xỉ được xếp cùng một lời.
nhóm là cây không có hoa. Theo em
Long đúng hay sai?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra 2. Báo cáo kết quả hoạt
ngay trong tiết học hoặc cho HS về động và thảo luận
nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học - HS trả lời câu hỏi hoặc - Long xếp vậy là sai. Tre
sau.
nộp vở bài tập cho GV.
thuộc nhóm cây có hoa.
- GV phân tích câu trả lời của HS
Do người ta thường khai
theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời
khác sớm nên ít khi cây
hoàn thiện.
- HS tự ghi nhớ nội dung tre đủ tuổi để ra hoa
Hướng dẫn tự học
trả lời đã hoàn thiện.
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi
trang 15
- Đọc mục “Em có biết?”
HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài mới “Kính lúp, kính
hiển vi và cách sử dụng”. Chuẩn bị
mẫu vật: một cây có đủ rễ, thân, lá
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật có hoa?
a. Cây dương xỉ
b. Cây bèo tây
c. Cây chuối
d. Cây lúa
Câu 2. Cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm thành phần nào dưới đây?
a. Hạt
b. Hoa

c. Quả
d. Rễ
Câu 3.Cho các cây sau đây: na, cúc, cam, rau bợ, khoai tây. Có bao nhiêu cây được xếp vào
nhóm thực vật không có hoa?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4


Câu 4. Cây nào dưới đây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm?
a. Cây cau
b. Cây mít
c. Cây ngô
d. Cây ổi
Câu 5. Cơ quan nào dưới đây chỉ có ở thực vật có hoa?
a. Quả
b. Hạt
c. Rễ
d. Thân
Câu 6. Các cây lương thực thường là:
a. cây lâu năm
c. cây một năm
b. thực vật hạt trần
d. thực vật không có hoa

TUẦN 3
TIẾT 5

NS:

CHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT
BÀI 5. KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ
DỤNG

NG:

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi
- Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, tư duy logic
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: kính lúp, kính hiển vi
2. Học sinh: mẫu vật: cây có đủ rễ, thân, lá
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm học tập
(2 HS) để thực hiện nhiệm vụ sau:
- HS lắng nghe

- Chúng ta có thể nhìn thấy được
những vật rất nhỏ bé (vi khuẩn)
được hay không?
- HS thảo luận đưa ra câu
- Bằng cách nào chúng ta có thể thấy trả lời
được các vật nhỏ bé đó?
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm - HS báo cáo kết quả theo
khác nhau trả lời.
sự hướng dẫn của GV.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong
nhận thức để dẫn dắt đến mục hình
thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ I. KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ I. KÍNH LÚP VÀ


DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm
(mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng
và 1 thư kí).
- GV yêu cầu HS quan sát
H5.1, mẫu vật là kính lúp và
tìm hiểu thông tin SGK thảo
luận nhóm:

+ Kính lúp có cấu tạo gồm
những bộ phận nào? Xác định
các bộ phận đó trên kính lúp.
+ Nêu cách sử dụng kính lúp?
2. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi
nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.
- GV phân tích báo cáo kết
quả của HS theo hướng dẫn
dắt đến hình thành kiến thức.
* Thực hành quan sát vật
mẫu bằng kính lúp
- GV yêu cầu HS dùng kính
lúp quan sát các bộ phận của
một cây xanh mà em mang
đến lớp (2-3 HS/ 1 kính lúp).
II. KÍNH HIỂN VI VÀ
CÁCH SỬ DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm
(mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng
và 1 thư kí).
- GV yêu cầu HS, tìm hiểu
thông tin SGK, quan sát hình
H5.3 thảo luận nhóm trả lời:

+ Cấu tạo kính hiển vi gồm
những bộ phận nào?
+ Nêu chức năng của từng bộ
phận?
+ Bộ phận nào của kính là
quan trọng nhất? Vì sao?
+ Nêu cách sử dụng kính hiển
vi
2. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi

DỤNG
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe

CÁCH SỬ DỤNG

- HS thảo luận theo nhóm đưa ra
câu trả lời

2. Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- Nhóm trưởng phân công HS
đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.

* Cấu tạo kính lúp gồm 2
phần:
- Tay cầm bằng kim loại

- Tấm kính trong lồi 2
mặt.
- HS tự ghi nhớ kiến thức đã * Cách sử dụng
hoàn thiện.
- Để mặt kính sát vật mẫu,
nhìn vào mặt kính, di
chuyển kính lên cho đến
* Thực hành quan sát vật mẫu khi nhìn rõ vật
bằng kính lúp
- HS thực hành quan sát mẫu vật

II. KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH
SỬ DỤNG
II. KÍNH HIỂN VI VÀ
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập CÁCH SỬ DỤNG
- Mỗi HS quan sát, thảo luận
theo sự phân công của nhóm
trưởng, sản phẩm được thư kí
của mỗi nhóm ghi lại.

2. Báo cáo kết quả hoạt động * Cấu tạo
và thảo luận
Kính hiển vi có 3 phần
- Nhóm trưởng phân công HS chính:


nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.

- GV kiểm tra sản phẩm thu
được từ thư kí.
- GV phân tích báo cáo kết
quả của HS theo hướng dẫn
dắt đến hình thành kiến thức.

đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.

- Chân kính
- Thân kính gồm:
+ Ống kính: Thị kính, đĩa
- Thư kí nộp sản phẩm cho GV. quay, vật kính
- HS tự ghi nhớ kiến thức đã + Ốc điều chỉnh
hoàn thiện.
- Bàn kính
Ngoài ra còn có gương
phản chiếu ánh sáng
* Cách sử dụng
- Đặt và cố định tiêu bản
trên bàn kính
- Điều chính ánh sáng
bằng gương phản chiếu
ánh sáng
- Sử dụng hệ thống ốc
điều chỉnh để quan sát rõ
mẫu vật
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập

HS xem lại kiến thức đã học,
GV chia lớp thành nhiều thảo luận để trả lời các câu hỏi.
nhóm (mỗi nhóm gồm các HS
trong 1 bàn) và giao các
nhiệm vụ:
- Hãy xác định các bộ phận
của kính hiển vi trên kính?
- Nêu chức năng của từng bộ
phận?
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt động
hiện nhiệm vụ học tập
và thảo luận
- GV gọi đại diện của mỗi - HS trả lời.
nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở - HS nộp vở bài tập.
vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời
quả của HS theo hướng dẫn đã hoàn thiện.
dắt đến câu trả lời hoàn thiện.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập
HS ghi lại câu hỏi vào vở bài
GV yêu cầu HS đọc mục “Em tập rồi nghiên cứu trả lời.
có biết?”
- Hãy cho biết ai là người
sáng chế ra kính hiển vi?

- Cho biết cách bảo quản kính
hiển vi?
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt động
hiện nhiệm vụ học tập
và thảo luận


- Tùy điều kiện, GV có thể
kiểm tra ngay trong tiết học
hoặc cho HS về nhà làm rồi
kiểm tra trong tiết học sau.
- GV phân tích câu trả lời của
HS theo hướng dẫn dắt đến
câu trả lời hoàn thiện.
Hướng dẫn tư học
- Học bài, làm các bài tập
trong SBT
- Đọc mục “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài mới “Quan sát
tế bào thực vật”,
- GV chia lớp thành 8 nhóm,
mỗi nhóm chuẩn bị 1 củ hành
và 1 quả cà chua chín

- HS trả lời câu hỏi hoặc nộp vở
bài tập cho GV.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời
đã hoàn thiện.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần?
a. 3-20 lần
b. 25-50 lần
c. 100-200 lần
d. 2-3 lần
Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ:
a. 5000-8000 lần
c. 10000-40000 lần
b. b. 40-3000 lần
d. 100-500 lần
Câu 3. Khi quan sát mẫu vật, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi?
a. Vật kính
b. Thị kính
c. Bàn kính
d.Chân kính
Câu 4. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính đó là:
a. chân kính, ống kính, bàn kính
c. thị kính, đĩa quay, vật kính
b. thị kính, gương phản chiếu, vật kính
d. chân kính, thân kính, bàn kính
Câu 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trong cấu tạo của kính hiển vi, …. là bộ phận để
mắt nhìn vào khi quan sát mẫu vật
a. vật kính
b. chân kính
c. bàn kính
d. thị kính
Câu 6. Dùng kính lúp sẽ không quan sát được vật mẫu nào sau đây?
a. Vi khuẩn
b. Cánh hoa
c. Quả dâu tây

d. Lá bàng
TUẦN 3
TIẾT 6

NS:
BÀI 6. QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
NG:

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua)
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi
- Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi.
- Kĩ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản,quan sát tế bào
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công trong hoạt động nhóm
- Kĩ năng quản lý thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả quan sát
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng
4. Định hướng phát triển năng lực


- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: kính hiển vi, tiêu bản tế bào vảy hành đã nhuộm màu, bản kính, lá kính, nước
cất, ống nhỏ giọt, giấy thấm,kim mũi nhọn, kim mũi mác.
2. Học sinh: mẫu vật: củ hành, quả cà chua chín
III. Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động khởi động

- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công, các bước sử dụng kính hiển vi
(bằng cách gọi 1-2 HS trình bày).
- GV yêu cầu HS:
+ Làm được tiêu bản tế bào cà chua hoặc vảy hành.
+ Vẽ lại hình khi quan sát được.
+ Các nhóm không được nói to và đi lại lộn xộn.
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, học tập
trả lời câu hỏi:
- HS suy nghĩ trả lời
- Nêu cách sử dụng kính hiển vi?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện 1 HS trả lời
2. Báo cáo kết quả hoạt
- Chỉ định vài HS nhận xét, bổ sung động và thảo luận
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành - HS báo cáo kết quả theo
+ Làm được tiêu bản tế bào cà chua sự hướng dẫn của GV.
hoặc vảy hành.
+ Vẽ lại hình khi quan sát được.
- HS lắng nghe
+ Các nhóm không được nói to và đi
lại lộn xộn.
- GV giới thiệu dụng các dụng cụ

thực hành
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Quan sát tế bào biểu bì vảy hành Quan sát tế bào biểu bì Quan sát tế bào biểu bì
và tế bào thịt cà chua dưới kính vảy hành và tế bào thịt vảy hành và tế bào thịt
hiển vi
cà chua dưới kính hiển cà chua dưới kính hiển
* GV hướng dẫn thí nghiệm
vi
vi
- GV yêu cầu 1 HS đọc to cách tiến
hành thí nghiệm
- Đại diện 1 HS đọc thông
- GV hướng dẫn cách làm 1 tiêu bản tin
tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt - HS quan sát, lắng nghe
quả cà chua chín
GV hướng dẫn
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát dụng cụ: mỗi nhóm 1
khay đựng dụng cụ gồm: bản kính, 1. Thực hiện nhiệm vụ
lá kính, nước cất, ống nhỏ giọt, giấy học tập
thấm, kim mũi nhọn, kim mũi mác. - Các nhóm nhận dụng cụ
4 nhóm dùng chung 1 kính hiển vi
thực hành
- GV yêu cầu:
+ Các nhóm 1, 2, 3, 4 (mỗi nhóm có


1 nhóm trưởng và 1 thư kí) làm tiêu
bản biểu bì vảy hành và quan sát
tiêu bản trên kính hiển vi

+ Các nhóm 5, 6, 7, 8 làm tiêu bản tế
bào thịt quả cà chua và quan sát tiêu
bản dưới kính hiển vi
+ Vẽ hình quan sát được.
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV kiểm tra tiêu bản của từng
nhóm
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu hình
vẽ của nhóm mình
- Nhận xét các nhóm, tiết thực hành.
- GV yêu cầu các nhóm vệ sinh dụng
cụ thực hành

- HS lắng nghe
- HS thực hành theo
nhóm dưới sự phân công
hướng dẫn của nhóm
trưởng
2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận

- Đại diện nhóm giới
thiệu sản phẩm của nhóm
mình
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm tiết thực hành sau
- HS vệ sinh dụng cụ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Thực hiện nhiệm vụ
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi học tập
nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và HS xem lại kiến thức đã
giao các nhiệm vụ:
học, thảo luận để trả lời
- Nhắc lại các bước tiến hành làm các câu hỏi.
tiêu bản kính hiển vi tế bào thực
vật?
- Cho HS quan sát tiêu bản biểu bì
vảy hành được làm sẵn dưới kính
hiển vi
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm - HS trả lời.
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài
tập.
- HS nộp vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả - HS tự ghi nhớ nội dung
lời hoàn thiện.
trả lời đã hoàn thiện.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
học tập

- So sánh sự giống nhau và khác HS ghi lại câu hỏi vào vở
nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và bài tập rồi nghiên cứu trả
tế bào thịt quả cà chua chín?
lời.
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra - HS trả lời câu hỏi hoặc
ngay trong tiết học hoặc cho HS về nộp vở bài tập cho GV.
nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học


sau.
- GV phân tích câu trả lời của HS - HS tự ghi nhớ nội dung
theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời trả lời đã hoàn thiện.
hoàn thiện.
* Hướng dẫn tự học
- Làm bài tập SBT
- Xem lại cách làm tiêu bản
- Chuẩn bị bài mới “Cấu tạo tế bào
thực vật”
TUẦN 4
TIẾT 7

NS:
BÀI 7. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
NG:

1. Kiến thức
Học sinh xác định được:

- Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
- Khái niệm mô.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, tư duy logic
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: tranh phóng to H7.1 → 7.5 SGK
2. Học sinh: đọc trước bài mới
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm học tập
(2 HS) để thực hiện nhiệm vụ sau:
- HS lắng nghe
GV dẫn: Chúng ta đã quan sát tế bào
biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Hãy mô tả lại hình dạng các tế bào - HS thảo luận đưa ra câu
biểu bì vảy hành?
trả lời
- Có phải tất cả các thực vật, các cơ
quan của thực vật đều có cấu tạo

giống như vảy hành hay không?
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm - HS báo cáo kết quả theo
khác nhau trả lời.
sự hướng dẫn của GV.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong
nhận thức để dẫn dắt đến mục hình
thành kiến thức.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH I. HÌNH DẠNG VÀ I. HÌNH DẠNG VÀ
THƯỚC CỦA TẾ BÀO
KÍCH THƯỚC CỦA KÍCH THƯỚC CỦA TẾ
TẾ BÀO
BÀO
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi học tập
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí).
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS quan sát H7.1,2,3
và tìm hiểu thông tin bảng SGK
trang 24, thảo luận nhóm:
- HS thảo luận theo nhóm
+ Tìm điểm giống nhau cơ bản trong đưa ra câu trả lời
cấu tạo của rễ, thân, lá

+ Hãy nhận xét hình dạng tế bào
thực vật?
+ Dựa vào thông tin của bảng hãy
nhận xét về kích thước của các loại
tế bào thực vật?
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm - Nhóm trưởng phân công
trình bày nội dung đã thảo luận.
HS đại diện nhóm trình
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bày.
bổ sung.
- HS trả lời.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
- Các cơ quan của thực
HS theo hướng dẫn dắt đến hình - HS tự ghi nhớ kiến thức vật được cấu tạo bằng tế
thành kiến thức.
đã hoàn thiện.
bào.
II. CẤU TẠO TẾ BÀO
- Các tế bào có hình dạng
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. CẤU TẠO TẾ BÀO
và kích thước khác nhau.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 1. Thực hiện nhiệm vụ II. CẤU TẠO TẾ BÀO
nhóm 2 HS, tìm hiểu thông tin SGK, học tập
quan sát hình H7.4 trả lời:
- Mỗi HS quan sát, thảo
+ Cấu tạo của một tế bào gồm luận theo nhóm 2 HS trả

những bộ phận nào?
lời câu hỏi
+ Xác định các bộ phận đó trên
tranh
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
nhiệm vụ học tập
- GV treo tranh câm H7.4 sơ đồ cấu - Đại diện 1 HS trả lời
- Một vài HS nhận xét, bổ
tạo tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật
- GV gọi đại diện 1 HS lên trả lời và sung
gồm:
xác định trên tranh câm
- Vách tế bào
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
- Màng sinh chất
bổ sung.
HS
tự
ghi
nhớ
kiến
thức
- Chất tế bào chứa một số
- GV phân tích báo cáo kết quả của
bào quan như không bào,
HS theo hướng dẫn dắt đến hình đã hoàn thiện.
lục lạp
thành kiến thức.

HS
lắng
nghe
- Nhân.
- GV mở rộng: chú ý lục lạp trong
chất tế bào có chứa diệp lục làm cho
hầu hết cây có màu xanh và góp
phần vào quá trình quang hợp.
III. MÔ
III. MÔ
III. MÔ


1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí).
- GV yêu cầu HS quan sát H7.5 thảo
luận nhóm:
+ Hãy nhận xét cấu tạo, hình dạng
các tế bào của cùng một loại mô, các
loại mô khác nhau?
+ Từ đó rút ra kết luận: mô là gì?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
bổ sung.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng dẫn dắt đến hình

thành kiến thức.

1. Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm
đưa ra câu trả lời
2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Nhóm trưởng phân công
HS đại diện nhóm trình
bày.
- Mô là một nhóm tế bào
- HS trả lời.
có hình dạng, cấu tạo
giống nha, cùng thực hiện
- HS tự ghi nhớ kiến thức một chức năng riêng
đã hoàn thiện.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi học tập
nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và HS xem lại kiến thức đã
giao các nhiệm vụ:
học, thảo luận để trả lời
- Tế bào thực vật có kích thước và các câu hỏi.
hình dạng như thế nào?
- Tế bào thực vật gồm những thành
phần chủ yếu nào?

- Mô là gì? Kể tên một số loại mô
thực vật?
2. Đánh giá kết quả thực hiện 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm - HS trả lời.
trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài
tập.
- HS nộp vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả của
HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả - HS tự ghi nhớ nội dung
lời hoàn thiện.
trả lời đã hoàn thiện.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi học tập
sau:
HS ghi lại câu hỏi vào vở
- Trong các bộ phận cấu tạo nên tế bài tập rồi nghiên cứu trả
bào, bộ phận nào là quan trọng nhất? lời.
Vì sao?
- Trong cây có nhiều loại mô, vậy
các tế bào thuộc mô nào giúp cây
lớn lên?



- Lá cây thường có màu xanh. Yếu
cấu tạo nào của tế bào giúp cho lá
cây có màu xanh?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra
ngay trong tiết học hoặc cho HS về
nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học
sau.
- GV phân tích câu trả lời của HS
theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời
hoàn thiện.
Hướng dẫn tự học
- Học bài, làm bài tập trong SBT
- Đọc mục “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài mới “Sự lớn lên và
phân chia của tế bào”

2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Bộ phận quan trọng nhất
- HS trả lời câu hỏi hoặc trong tế bào là nhân. Vì
nộp vở bài tập cho GV.
nhân điều khiển mọi hoạt
động sống của tế bào. Nếu
vì một lí do nào đó mà
- HS tự ghi nhớ nội dung nhân bị hỏng thì các hoạt
trả lời đã hoàn thiện.
động sống của tế bào diễn
ra không bình thường.

Khi đó tế bào sẽ chết, dẫn
đến cơ thể thực vật cũng
chết theo
- Tế bào mô phân sinh
giúp cây lớn lên
- Trong tế bào lá cây có
bào quan lục lạp chứa các
hạt diệp lục. Các hạt này
giúp lá cây có màu xanh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất?
a. Tế bào mô phân sinh ngọn
c. Tế bào thịt quả cà chua
b. Tế bào sợi gai
d. Tế bào tép bưởi
Câu 2. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào nằm giữa vách tế bào và chất tế bào?
a. Không bào
b. Nhân
c. Màng sinh chất
d. Lục lạp
Câu 3. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật?
a. Không bào
b. Nhân
c. Vách tế bào
d. Màng sinh chất
Câu 4. Trong các bộ phận sau, bộ phận nào chỉ có ở tế bào thực vật?
a. Chất tế bào
b. Màng sinh chất
c. Vách tế bào
d. Nhân

Câu 5. Các tế bào vảy hành thường có hình đa giác, thành phần nào của tế bào đã quyết định
điều đó?
a. Không bào
b. Nhân
c. Màng sinh chất
d.Vách tế bào
Câu 6. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật là gì?
a. Màng sinh chất
b. Tế bào
c. Mô
d. Nhân

TUẦN 4
TIẾT 8

NS:
BÀI 8. SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
NG:

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào?
- HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mô
phân sinh mới có khả năng phân chia.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, tư duy logic
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích bộ môn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×