Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi thử vào 10 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.97 KB, 2 trang )

Họ và tên : Ngày tháng năm
Lớp :
Đề thi thử : Môn ngữ văn 9 (thời gian : 90)
I, Trắc nghiệm ( 3đ)
Câu 1: Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc viết vào thế kỉ nào ?
A, Thế kỉ XIV B, Thế kỉ XV C, Thế kỉ XVI D, Thế kỉ XVII
Câu 2: Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu ?
A, Dã sử B, Lịch sử C, Truyền thuyết D, Truyện cổ tích
Câu 3; Nhân vật chính của Chuyện ngời con gái Nam Xơng là ai ?
A, Trơng Sinh và Phan Lang C, Linh Phi và mẹ Trơng Sinh
B, Vũ Nơng và Trơng Sinh D, Phan Lang và Linh Phi
Câu 4: Nhận xét sau đây nói về tác phẩm nào ? Tác phẩm là một áng thiên cổ kì bút
A, Truyện Lục Vân Tiên . B, Truyện Kiều .
C, Truyện Ngời con gái Nam Xơng. D, Vũ Trung Tuỳ Bút
Câu 5:Câu văn sau nói về nhân vật nào ?
Ngày qua tháng lại ,thoắt đã nửa năm ,mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn ,mây che kín núi ,thì
nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc
A, Trơng Sinh B, Mẹ Trơng Sinh C,Vũ Nơng D, Phan Lang
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu văn trên ?
A, Nói lên sự trôi chảy của thời gian .
B, Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau .
C, Cho thấy Trơng Sinh phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi .
D, Nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng trải dài theo năm tháng .
Câu 7:Nhận định nào nói đúng nhất về vẻ đẹp của câu văn trên ?
A, Tả thực cảnh thiên nhiên thay đổi theo từng thời điểm khác nhau .
B, Sử dụng hình ảnh ớc lệ ,mợn cảnh vật htiên nhiên để chỉ sự chảy trôi của thời gian .
C,Sử dụng cách nói cờng điệu để nhấn mạnh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng .
D, So sánh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng trải dài đến tận chân trời góc bể .
Câu 8: Từ Xanh trong câu Sau này ,trời xét lòng lành ,ban cho phúc đức ,dòng giiống t-
ơi tốt ,con cháu đông đàn ,xanh kia quyết chẳng phụ con ,cũng nh con đã chẳng phụ mẹ
dùng để chỉ cái gì ?


A, Mặt đất B, Mặt trăng C, Thiên nhiên D, Ông trời .
Câu 9: Nhận định nào nói đúng và đâyd đủ ý nghiac của chi tiết Vũ Nơng gieo mình xuống
sông tự vẫn ?
A, Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội
phong kiến
B, Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời ,nhất là ng-
ời phụ nữ .
C, Bày tỏ niềm thơng cảm của tác giả trớc số phận mỏng manh và bi thảm của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến .
D, Cả A, B,C đều đúng .
Câu 10 :Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : Thiếp nếu đoan trang ,trinh bạch gìn
lòng ,vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng ,xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ .Nhợc bằng lòng chim
dạ cá ,lừa chồng dối con ,dới xin làm mồi cho tôm cá ,trên xin làm cơm cho diều quạ và xin
chịu khắp mọi ngời phỉ nhổ
- Điển tích nào đã đợc Vũ Nơng dùng trong lời nói của nàng ?
A, Ngọc Mị Nơng ,cỏ Ngu Mĩ . B, Lòng chim dạ cá.
C, Làm mồi cho tôm cá . D, Lừa chồng dối con .
Câu 11: Những lời nói đó cho ta hiểu Vũ Nơng mong muốn điều gì ?
A, Sự trong trắng của Nàng đợc chứng minh .
B, Khẳng định mình là ngời trong trắng .
C, Muốn trời đất và con ngời hiểu cho nỗi oan của mình .
D, Muốn trời đất giải nỗi oan của mình .
Câu 12: THeo em nỗi đâu khổ lớn nhất đối với Vũ Nơng ?
A, Bị chồng nghi ngờ B ,Không hiểu nỗi oan ấy là do đâu
C, Danh dự bị bôi nhọ D, Bị chồng đối xử vũ phu .
II, Tự luận (7đ)
Câu 1 (2đ) Cảm nhận về vẻ đẹp của hai câu thơ nổi tiếng sau trích trong Truyện Kiều
(Nguyễn Du ) . Trình bày bằng một đoạn văn (6-8câu ) có sử dụng điệp ngữ .
Cỏ non xanh tận chân trời ,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Câu 2 (5đ) Hình ảnh ngời lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến
Duật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×