Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Các quy định chung về Hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.99 KB, 56 trang )

HỌC ViỆN NGOẠI GIAO ViỆT NAM
KHOA LUẬT QUỐC TẾ

HỌC PHẦN LUẬT HỢP ĐỒNG
VẤN ĐỀ 1:
CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
-

Ý chí chung
Đạt được thông qua sự thoả thuận
Hướng tới mục đích pháp lý
Xác lập hậu quả pháp lý (làm phát sinh
hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ)
- Động cơ (nguyên nhân nội tại thúc đẩy
các bên tiến tới giao kết hợp đồng)


1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
* Câu hỏi thảo luận:
1. Phân tích những điểm khác biệt giữa hợp đồng với giao dịch
đơn phương
2. Phân tích những điểm khác biệt giữa Hợp đồng song
phương và Hợp đồng đa phương.
3. Trong hợp đồng mua bán thì mục đích PL là gì? (Quyền yêu
cầu bàn giao hay Quyền sở hữu TS).



Nguyên tắc của việc giao kết hợp đồng

•Tự do giao kết hợp
đồng, nhưng không trái
pháp luật, ®¹o ®øc x·
héi;
•Tự nguyện, bình đẳng,
thiện chí, hợp tắc, trung
thực và ngay thẳng.


NGUYÊN TẮC CỦA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Phân biệt
tự do
với
tự nguyện?


2. NGUYÊN TẮC CỦA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

a) Nguyên tắc Tự do
+ Tự do tham gia giao kết
+ Tự do lựa chọn loại hợp đồng
+ Tự do lựa chọn đối tác: phải xếp hàng
+ Tự do thỏa thuận nội dung: mặc cả
+ Tự do lựa chọn hình thức: hthuc của HĐ vb tự ghi
công chứng giá, nếu công chứng viên k cc thì xâm
phạm quyền của mh phải theo giá nnc quy định
+ Tự do lựa chọn pháp luật: căn cứ pháp lí

+ Tự do lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp
+ thời điểm giao kết, thỏa thuận,….


2. NGUYÊN TẮC CỦA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

* Ngoại lệ của nguyên tắc tự do:
+ Vì lợi ích nhà nước, lợi ích công
cộng (Giải phóng mặt bằng, …)
+ Chống độc quyền (Ly-xăng không
tự nguyện, …)
+ Vì lợi ích của chính người bị bắt
buộc (bảo hiểm bắt buộc, …)
+ Vì quyền lợi của người tiêu dùng
(việc áp giá nhà nước, …)


BÀI TẬP 1
• Sưu tầm các trường hợp ngoại lệ
của nguyên tắc tự do.
• Tìm các quy định pháp luật có
liên quan đến ngoại lệ đó
• Đánh giá về tính hợp lý của
ngoại lệ đó.


2. NGUYÊN TẮC CỦA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Tự nguyện:
Các trường hợp vi phạm ý chí tự nguyện
+ Nhầm lẫn: cả 2 bên đều k biết, nếu có lỗi thì là lỗi vô ý

+ Lừa dối: tại tđ đó bên bị lừa dối k biết, lỗi cố ý
+ Đe dọa: tại tđ đó cả 2 bên đều biết nhg vẫn phải xác lập gd thì
+ Xác lập tại thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi:
say rượu,

+ Giả tạo: HĐ mua giá 10k ẩn chứa HĐ mua bán giá 50k. Cả 2 đều
biết cố ý che giấu


Điều 126. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn
1. Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho
một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập
giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
này.
2. Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn không vô hiệu trong
trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân sự của các bên đã đạt
được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm
cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạt được.
Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận
thức và làm chủ được hành vi của mình
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào
đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của
mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là
vô hiệu.


1. MUA 7 TRIỆU THÙNG DẦU KHI SAY RƯỢU



Steven Perkins do say rượu đã đặt nhầm lệnh mua 7 triệu
thùng dầu,trị giá 520 triệu USD, tương đương với 69% tổng
lượng dầu được giao dịch tại thời điểm đó trên toàn thế giới và
đã khiến giá dầu tăng 1,5 USD một thùng.

Mua dau khi say
ruou



PVM Oil Futures thiệt hại hơn 10 triệu USD.



Steven Perkins bị phạt 110.000 USD, không được phép làm
việc trong lĩnh vực tài chính trong vòng 5 năm tới, đồng thời
phải tham dự một khóa cai nghiện rượu nếu muốn trở lại với
công việc môi giới


1. MUA 7 TRIỆU THÙNG DẦU KHI SAY RƯỢU

• Hợp đồng mua bán này có bị vô
hiệu không?
• Lý do vô hiệu?
• Hậu quả của giao dịch vô hiệu?
• Trách nhiệm loại gì?
• Căn cứ xác định trách nhiệm?



NHẦM LẪN HAY LỪA DỐI?

13


BÀI TẬP 2
• Sưu tầm và phân tích các vụ việc thực tiễn
liên quan đến giao dịch vô hiệu do:
+ Nhầm lẫn
+ Lừa dối
+ Đe dọa
+ Xác lập tại thời điểm không nhận thức
và làm chủ được hành vi.
+ Giả tạo


2. NGUYÊN TẮC CỦA GIAO KẾT HỢP
ĐỒNG

c) Không trái pháp luật, đạo đức
xã hội
- Phân biệt trái PL với vi phạm
điều cấm của PL: (PL k điều
chỉnh)
- Đạo đức xã hội?


2. NGUYÊN TẮC CỦA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

d) Bình đẳng, thiện chí, hợp tác,

trung thực, ngay thẳng
- Bình đẳng:
- Thiện chí
- Hợp tác
- Trung thực
- Ngay thẳng


3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG

* Khái niệm hình thức của hợp
đồng.
- Phương tiện ghi nhận, lưu giữ ý
chí chung của các bên
- Phân biệt giữa hình thức của hợp
đồng với hình thức trao đổi thông
tin trước khi đi đến giao kết HĐ.


3. Hình thức của hợp đồng
Hình thức của hợp đồng

LỜI NÓI

Văn bản

VB th«ng thêng

Hành vi


VB cã Công chứng,
chøng thùc


3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
* Hình thức lời nói:
- Mô tả: Hành vi trao đổi bằng lời nói
- Các trường hợp áp dụng:
+ Khi có sự quen biết
+ Đối với hợp đồng có giá trị nhỏ
+ Đối với các hợp đồng được thực hiện
và chấm dứt ngay tại thời điểm giao
kết.


3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
* Hình thức văn bản
- Mô tả: các bên cùng lập văn bản viết, 2 hay nhiều bản, các bên
cùng ký (hoặc điểm chỉ), mỗi bên giữ 1 bản gốc.
- Phân biệt giữa chức năng của chữ ký và dấu
- Các trường hợp áp dụng hình thức văn bản:
+ Không có sự quen biết
+ Hợp đồng có giá trị lớn
+ Hợp đồng thực hiện trong khoảng thời gian dài


3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG

• Hình thức văn bản có công
chứng, chứng thực:

+ Những hợp đồng phức tạp, dễ
xảy ra tranh chấp
+ Đối tượng cần sự quản lý thống
nhất của Nhà nước
Đki quyền sh


3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
* Hình thức hành vi
- Ví dụ: Mua bán bằng máy tự động, chụp
ảnh bằng máy tự động, đỗ xe tự động, …
* Các trường hợp áp dụng:
+ Những hợp đồng phổ biến và đơn giản,
+ Không cần thiết có sự trao đổi, bàn bạc
+ Thực hiện và chấm dứt ngay tại thời điểm
giao kết
* Phân biệt giữa hình thức lời nói với hình
thức hành vi.


3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG

* Trình tự áp dụng các hình thức
theo quy định của PL: Được áp
dụng các hình thức quy định và
các hình thức có độ xác thực cao
hơn hình thức quy định


Điều 134 BLDS 2005. Giao dịch dân sự vô

hiệu do không tuân thủ quy định về hình
thức
Trong trường hợp pháp luật quy định hình
thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu
lực của giao dịch mà các bên không tuân
theo thì theo yêu cầu của một hoặc các
bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khác quyết định buộc các bên thực
hiện quy định về hình thức của giao dịch
trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà
không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.


Điều 129 BLDS 2015. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ
quy định về hình thức
Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình
thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:
1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn
bản nhưng văn bản không đúng quy định của luật mà một bên
hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong
giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra
quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó;
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm
quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc
các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao
dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết
định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp
này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.



×