ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––
HOÀNG THỊ HẢI
GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––
HOÀNG THỊ HẢI
GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Giáo dục học
Mã số: 60.14.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ANH TUẤN
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào kh ác.
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hải
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS. Trần Anh Tuấn, người đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục và Phòng Sau
đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn
thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các cán bộ giáo viên và các em học sinh
các trường Tiểu học Huyện Đồng Hỷ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt quá
trình khảo sát và khảo nghiệm.
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn
động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHiiTN
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv DANH
MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... v
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 3
6. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
7. Giới hạn nghiên cứu.................................................................................................. 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG
TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.................................... 4
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................. 4
1.1.1. Thế giới ............................................................................................................... 4
1.1.2. Trong nước.......................................................................................................... 5
1.2. Một số khái niệm công cụ ......................................................................................
8
1.2.1. Kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống ............................................................ 8
1.2.2. Tai nạn thương tích và kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tch .....................
10
1.2.3. Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tch ..........................
12
1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học .....................................
13
1.3.1. Định nghĩa.......................................................................................................... 13
1.3.2. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học .............................
13
1.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục NGLL ở trường tiểu học ................................... 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHiiTi N
1.4. Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tch thông qua các hoạt động
GDNGLL ở trường tiểu học ....................................................................................... 14
14.1. Ý nghĩa, mục tiêu của giáo GD KNPT - TNTT cho học sinh tiểu học ............ 14
1.4.2. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng PTTNTT thông qua HĐGDNGLL ở trường tiểu học15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHiiTi N
1.4.3. Phương pháp GDKNPT-TNTT thông qua HĐGDNGLL ............................... 17
1.4.4. Hình thức tổ chức GDKN phòng tránh tai nạn thương tch ............................. 20
1.4.5. Nội dung của giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích thông qua tổ
chức hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học.............................................................. 20
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển KN phòng tránh tai nạn
thương tch cho học sinh thông qua HĐGDNGLL..................................................... 29
1.5.1. Các nguyên nhân từ người học ......................................................................... 29
1.5.2. Các nguyên nhân từ nhà trường ........................................................................ 29
1.5.3. Các nguyên nhân từ phía gia đình ................................................................... 30
Kết luận chương 1....................................................................................................... 32
Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG
TÍCH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC
TRƯỜNG
TIỂU
HỌC
HUYỆN
ĐỒNG
HỶ
THÁI
NGUYÊN
...................................................................................... 33
2.1. Thực trạng tai nạn thương tch ở học sinh tiểu học trên địa bàn ........................ 33
2.1.1. Khái quát về khách thể nghiên cứu................................................................... 33
2.1.2. Thực trạng tai nạn thương tch ở học sinh tiểu học .......................................... 34
2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và giáo dục kỹ năng sống ở các
trường TH Huyện Đồng Hỷ ....................................................................................... 37
2.2.1. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ............................................. 37
2.2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở ba trường Tiểu học ................ 39
2.3. Thực trạng giáo dục phòng tránh tai nạn thương tch cho học sinh tiểu học thông
qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. ..................................................................
40
2.3.1. Thực trạng nhận thức về giáo dục KNPT- TNTT ............................................ 40
2.3.2. Thực trạng về Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDPTTNTT cho học
sinh thông qua HĐGDNGLL ở các trường Tiểu học huyện Đồng Hỷ....................... 47
2.3.3. Kết quả đánh giá về kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tch của các học sinh ở
các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đồng Hỷ...................................................... 51
2.3.4 Các nguyên nhân của thực trạng giáo dục kĩ năng PTTNTT ............................ 53
2.4. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết ..................................................................... 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Kết luận chương 2....................................................................................................... 56
–
ĐHivTN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chương 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG
TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN
........................................................................... 57
3.1. Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục kỹ năng PTTNTT cho học sinh
thông qua HĐGDNGLL ............................................................................................. 57
3.1.1. Đảm bảo tnh mục đích của quá trình giáo dục ................................................ 57
3.1.2. Tiếp cận hoạt động và nhân cách...................................................................... 57
3.1.3. Đảm bảo tnh khả thi......................................................................................... 58
3.1.4. Đảm bảo tnh hệ thống...................................................................................... 58
3.1.5. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên với việc phát huy vai
trò chủ thể của học sinh .............................................................................................. 58
3.2. Các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích ở trường tiểu
học trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. ............................................................................... 59
3.2.1 Lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng PTTNTT
với một số chủ đề
HĐGDNGLL .............................................................................................................. 59
3.2.2. Thiết kế bài tập thực hành Case study gắn với tình huống thực tế PTTNTT ... 60
3.2.3. Đa dạng hóa chủ đề và hình thức tổ chức GDNGLL ....................................... 64
3.2.4. Ứng dụng CNTT, các PPDH phát huy tnh tch cực HS vào trong dạy học
PTTNTT ........................................................................................................ 66
3.2.5. Đổi mới phương pháp kiểm tra , đánh giá kết quả HĐGDNGLL gắn liền với
đánh giá KNS nói chung và KNPT- TNTT của học sinh ........................................... 67
3.2.6. Tạo môi trường thuận lợi để học sinh có cơ hội rèn luyện KNS PTTNTT ...... 68
3.2.7. Thống nhất giữa các lực lượng trong việc triển khai nội dungGD KNPT-TNTT
thông qua HĐGDNGLL ............................................................................................. 70
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................................................... 71
3.4. Khảo nghiệm tnh cần thiết và tnh khả thi của các biện pháp ............................ 71
3.4.1. Tính khả thi của các biện pháp ......................................................................... 71
Kết luận chương 3...................................................................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 78
1. Kết luận ................................................................................................................... 78
2. Kiến nghị................................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
PHỤ LỤC
ĐHvTN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Viết đầy đủ
Viết tắt
1
Cơ sở vật chất
2
Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích
3
Giáo dục kỹ năng sống
4
Giáo viên
5
Hình thức tổ chức
6
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
7
Kỹ năng sống
8
Phòng tránh tai nạn thương tch
PTTNTT
9
Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc
UNICEF
10
Tai nạn giao thông
11
Tiểu học
12
13
Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục
của Liên hợp quốc
Tổ chức y tế thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHivTN
CSVC
GD KNPT- TNTT
GDKNS
GV
HTTC
HĐGDNGLL
KNS
TNGT
TH
UNESCO
WHO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thực trạng TNTT ở học sinh Tiểu học trong năm học 2013- 2014 ............34
Bảng 2.2. Thực trạng xử lý TNTT của học sinh ..........................................................35
Bảng 2.3. Thực trạng kỹ năng xử lý TNTT của học sinh 3 trường Tiểu học ..............36
Bảng 2.4. Thực trạng HĐGDNGLL của học sinh TH Huyện Đồng Hỷ .....................38
Bảng 2.5. Thực trạng giáo dục KNS của học sinh Tiểu học Huyện Đồng Hỷ ............39
Bảng 2.6. Nhận thức của giáo viên về giáo dục KNPT-TNTT ...................................41
Bảng 2.7. Thái độ của học sinh khi tham gia HĐGDNGLL .......................................43
Bảng 2.8. Mức độ học sinh khi tham gia xử lý tình huống TNTT ..............................44
Bảng 2.9. Thái độ của học sinh tham gia xử lý các tình huống nguy hiểm.................45
Bảng 2.10. Mức độ tham gia xử lý tình huống tai nạn thông qua HĐGDNGLL ........46
Bảng 2.11. Những KNS được giáo viên thực hiện trong quá trình giáo dục KNPTTNTT ..........................................................................................................48
Bảng 2.12. Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục KNPTTNTT ...............................49
Bảng 2.13. Hình thức được sử dụng trong giáo dục KNPTTNTT cho học sinh thông
qua HĐGDNGLL .......................................................................................50
Bảng 2.14. Thực trạng kỹ năng ra quyết định xử lý tình huống TNTT của học sinh
trong giờ HĐGDNGLL ..............................................................................51
Bảng 2.15.Thực trạng về tnh tự chủ của học sinh khi xử lý tình huống TNTT .........52
Bảng 2.16. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rèn kỹ năng PTTNTT ...........................53
Bảng 2.17. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục KNPT- TNTT ........................54
Bảng 3.1. Khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp.........................................72
Bảng 3.2. Khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp ...........................................74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHvTN
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết cuộc sống ngày nay đã và đang làm thay đổi con người,
nhiều vấn đề phức tạp đang dần nảy sinh trong cuộc sống. Nếu mỗi con người, đặc
biệt là trẻ em, thiếu những kiến thức cần thiết và thiếu các kỹ năng ứng phó với các
vấn đề của cuộc sống… thì các em sẽ gặp phải nhiều trở ngại, rủi ro không thể lường
trước được.
Năng lực thực tiễn là nguồn vốn quan trọng nhất cho trẻ trên hành trình đến
thành công của mình, trong đó, kỹ năng sống (KNS) là thứ mà mỗi người cần dùng
mọi lúc, mọi nơi, với mọi người, suốt đời và với chính mình. Chính vì vậy, ngay từ
đầu thập kỷ 90 các tổ chức của Liên Hợp Quốc như Tổ chức Y tế thế giới (WHO),
Quỹ cứu trợ nhi đồng (UNICEF), Tổ chức Giáo dục Văn hóa và Khoa học
(UNESCO) và nhiều nhà giáo dục trên thế giới đã cùng nhau tìm cách đưa giáo dục
kỹ năng sống (GDKNS) vào các trường học, giúp trẻ em phát triển năng lực xã hộitâm lý ứng phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đưa GDKNS vào trường học như
một môn học chính thức, trong đó có các kỹ năng ứng phó với những rủi ro thương
tch ở trẻ em. Việc hình thành kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích (PTTNTT)
cho trẻ em đang dần trở thành nhiệm vụ quan trọng của học đường nói chung và các
trường tiểu học nói riêng.
Giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) không thể hình thành trong ngày một ngày
hai mà phải hình thành theo thời gian, thông qua các hoạt động trải nghiệm thực
hành từ đó đi vào thực tế cuộc sống. GDKNS được đánh giá bằng việc mỗi cá
nhân sử dụng kỹ năng đó như thế nào trong cuộc sống. GDKNS còn giúp cho trẻ
phát triển hài hòa, toàn diện về phẩm chất đạo đức, cung cấp cho các em những
kiến thức bổ ích, cần thiết giúp các em ứng phó, giải quyết các vấn đề mà các em
gặp phải trong
cuộc sống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH1TN
Ở độ tuổi học sinh tiểu học (7- 12) tuy các em có sự chuyển biến rõ rệt về tâm
lý các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập, song bản tnh tò mò
về mọi sự vật xung quanh, muốn khám phá và tìm hiểu thế giới… đã dẫn đến nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH2TN
câu chuyện đáng tiếc xảy ra. Ở lứa tuổi này các em cần sớm có được các kỹ năng cơ
bản PTTNTT như là một loại KNS cần được ưu tiên hàng đầu.
GDKNS nói chung, GD KNPT- TNTT nói riêng cần phải thực hiện sớm, liên tục
ngay từ khi trẻ em mới vào trường tiểu học và thông qua tất cả các loại hình hoạt
động học tập, rèn luyện của học sinh, tuy nhiên thông qua các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) là một con đường phù hợp đặc điểm lứa tuổi và có thể
coi đó là con đường hiệu quả cao nhất ở trường tiểu học.
Mặt khác, hiện nay các HĐGDNGLL ở trường tiểu học vẫn còn chưa thể hiện
được vị trí, vai trò của nó và chưa đạt được mục đích đề ra. Do đó, nếu có thể lồng
ghép, tch hợp GD KNPT- TNTT vào trong các HĐGDNGLL sẽ không chỉ là con đường
giúp học sinh trải nghiệm, hình thành KNS, mà còn là một giải pháp tăng cường
hiệu quả giáo dục toàn diện ở các trường tiểu học.
Với những suy nghĩ và ý tưởng trên đây, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài
“Giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học huyện
Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp GD KNPT-TNTT vào quá trình giáo dục, từ đó góp
phần GDKNS và góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu
học.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Các hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - Tỉnh
Thái Nguyên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
GD KNPT-TNTT trong các hoạt động GDNGLL cho học sinh tiểu học Huyện
Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Kỹ năng PTTNTT là một loại kỹ năng sống thiết yếu cần được giáo dục cho học
sinh tiểu học. Nếu xây dựng được hệ thống biện pháp GD KNPT- TNTT lồng ghép với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH3TN
các hoạt động giáo dục – dạy học trong các trường tiểu học phù hợp các cơ sở lý
luận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH4TN
GDKNS và giải quyết được các vấn đề thực tiễn thì sẽ nâng cao chất lượng các hoạt
đông GDKNS và góp phần giáo dục toàn diện học sinh tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của GDKNS và GD KNPT-TNTT cho học sinh
Tiểu học.
- Khảo sát thực trạng TTNTT và GD KNPT-TNTT cho học sinh tiểu học trên địa
bàn Huyện Đồng Hỷ- Tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất biện pháp GD KNPT-TNTT cho học sinh tiểu học trên địa bàn
Huyện Đồng Hỷ- Tỉnh Thái Nguyên.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.1.1. Phương pháp phân tch, tổng hợp lý thuyết
6.1.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp phỏng vấn
6.2.2. Phương pháp quan sát
6.2.3. Dùng phiếu hỏi……
6.3. Các phương pháp thống kê toán học
7. Giới hạn nghiên cứu
Luận văn đi sâu nghiên cứu các biện pháp GD KNPT - TNTT thông qua
các hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học trên địa bàn Huyện Đồng Hỷ - tỉnh
Thái Nguyên.
- Phạm vi nghiên cứu là 3 trường tiểu học : TH Núi Voi, Sông Cầu, Nam Hòa.
- Đối tượng nghiên cứu: 180 học sinh khối 5 của 3 trường tiểu học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH5TN
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG
TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Thế giới
1.1.1.1. Về kỹ năng sống và vấn đề giáo dục kỹ năng sống
Kỹ năng sống (KNS) và vấn đề giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) cho con người
đã xuất hiện và được nhiều người quan tâm từ xa xưa. KNS vốn là những kỹ năng
đơn giản nhất mang đậm tnh chất kinh nghiệm phù hợp với đời sống thực, đã được
nhắc đến từ những năm 1980, chủ yếu trong các chương trình hành động của
UNESCO, WHO, UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc), cũng như trong các
chương trình hành động của các tổ chức xã hội trên thế giới.
KNS và GDKNS là vấn đề mà có rất nhiều tác giả trên thế giới quan tâm. Tuy
nhiên cách nghiên cứu và tiếp cận của các tác giả lại có sự khác nhau. Một số tác giả
thì nghiên cứu một cách khái quát và một số tác giả nghiên cứu theo các hướng cụ
thể Một số nước châu Á [4], như CHDCND Lào thì GDKNS được bắt đầu quan
tâm từ năm 1997 với cách tiếp cận nội dung quan tâm đến giáo dục cách phòng
chống
HIV/AIDS được tch hợp trong chương trình giáo dục chính quy. Năm 2001 giáo dục
KNS ở Lào được mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ở Campuchia GDKNS được xem xét dưới góc độ năng lực sống của con
người, kỹ năng làm việc, giúp cho con người thích nghi được với cuộc sống hàng
ngày và kỹ năng nghề nghiệp.
Ở Malaysia GDKNS được xem xét và nghiên cứu dưới 3 góc độ: Các kỹ năng
thao tác bằng tay, kỹ năng thương mại và đấu thầu, KNS trong đời sống gia đình.
Ở Bangladesh: Giáo dục KNS được khai thác dưới góc độ các kỹ năng hoạt
động xã hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn bị cho tương lai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH6TN
Ở Ấn Độ: Giáo dục KNS cho học sinh được xem xét dưới góc độ giúp cho con
người sống một cách lành mạnh về thể chất và tinh thần, nhằm phát triển
năng lực người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH7TN
GDKS đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm nhằm mục đích hình thành
cho các em những kỹ năng cần thiết để bước vào cuộc sống tuy nhiên việc giáo dục
kỹ năng PTTNTT chưa được nhắc đến nhiều như các kỹ năng khác nên trong chương
trình này chỉ giới thiệu những kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng nhận thức, kỹ năng xử
lý tình huống, kỹ năng ra quyết đinh, kỹ năng PTTNTT.
1.1.1.2. Về giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích
Theo WHO thì TNTT là nguyên nhân hang đầu gây ra tàn tật và tử vong. Mỗi
ngày trên thế giới có 16.000 người chết do TNTT (theo WHO). Kèm theo tai nạn tử
vong thì có vài ngàn người bị thương tật vĩnh viễn. Có khoảng 40% trường hợp trẻ tử
vong từ 1-14 tuổi ở các nước đang phát triển là do chấn thương. Hàng năm có 2300
trẻ em này tử vong là chấn thương do TNGT, ngã, bỏng, chết đuối,… Tuy nhiên tỉ lệ
tử vong do TNTT giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển có khoảng cách rất
lớn. Người dân sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình có tỉ lệ tử vong do
TNTT cao gấp 4 lần người dân ở nước có thu nhập cao hơn. Bên cạnh đó ở mọi quốc
gia trẻ em, người già, người nghèo đều là nhóm có nguy cơ bị TNTT cao. Đặc biệt tỉ lệ
này ở trẻ em nghèo cao gấp 3 - 4 lần trẻ sống trong gia đình khá giả. Tỷ lệ của những
TNTT chiếm 9% tỷ lệ tử vong toàn cầu, và là một mối đe dọa cho sức khỏe cộng
đồng ở mọi quốc gia trên thế giới. Đối với mỗi ca tử vong, WHO ước tnh rằng có
hàng chục ca nhập viện, hàng trăm lượt khám tại khoa cấp cứu và hàng ngàn cuộc
hẹn gặp bác sĩ điều trị. Trong khi đó, mỗi ngày có 1.000 trẻ em tử vong do một chấn
thương hoặc nhiều hơn, hoặc có thể để lại khuyết tật suốt đời, tuy nhiên điều này có
thể ngăn chặn bằng các biện pháp phòng chống chấn thương.
Chính vì những lý do này mà việc giáo dục KNPTTNTT cho trẻ em được chú
trong hơn, nhiều hội nghị, dự thảo đã được đưa ra, như Hội nghị quốc tế khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương về phòng chống tai nạn thương tch hay các biện pháp
phòng tránh TNTT do WHO và các tổ chức xã hội khác đưa ra để giảm thiểu tai nạn
thương tch cho trẻ.
1.1.2. Trong nước
1.1.2.1. Về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống
Thuật ngữ KNS được biết đến ở Việt Nam bắt đầu từ chương trình của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH8TN
UNICEF “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH9TN
thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường”. Khi đó, quan niệm về KNS được giới
thiệu trong chương trình chỉ bao gồm những kỹ năng cốt lõi như: Kỹ năng tự nhận
thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng đặt
mục tiêu...Tuy nhiên, khái niệm “Kỹ năng sống” chỉ thực sự được quan tâm nhiều ở
Việt Nam sau hội thảo “Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống” do UNICEF, Viện chiến
lược và chương trình giáo dục tổ chức từ ngày 23-25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội.
Từ năm học 2002-2003, chương trình Tiểu học đổi mới đã hướng đến GDKNS
thông qua lồng ghép một số môn học có tiềm năng như: Giáo dục đạo đức, Tự nhiênXã hội (ở lớp 1-3), HĐGDNGLL và môn Khoa học (ở lớp 4-5). KNS được giáo dục
thông qua một số chủ đề: “Con người và sức khoẻ”. Đề tài cấp Bộ của PGS.TS.
Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu về thực trạng KNS cho học sinh và đề xuất một số
giải pháp về GDKNS cho học sinh.
Rèn luyện KNS cho học sinh là một trong năm nội dung của phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tch cực” trong các trường phổ thông
giai đoạn 2008 - 2013 do Bộ giáo dục và đào tạo phát động.
Từ năm học 2010 - 2011, Bộ giáo dục và đào tạo đưa nội dung GDKNS đại trà
vào các trường bằng cách tch hợp vào các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên
lớp (NGLL).
GDKNS giúp trang bị cho học sinh những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế để
trải nghiệm trong đời sống. Giáo dục cho các em cách ứng phó với những thử thách
như: Tai nạn, điện giật, bị ngộ độc, động vật cắn, bị xâm hại tình dục, phòng, chống
các tệ nạn xã hội… và mục đích quan trọng nhất, lâu dài đó là hình thành nhân cách
cho học sinh, trong đó quan trọng nhất là giáo dục tình thân ái và các ứng xử văn
hóa.
1.1.2.2. Về giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương
tích
TNTT ở trẻ em Việt Nam hiện nay là một vấn đề vô cùng nghiêm trọng và
nó đòi hỏi toàn xã hội phải có những hành động thiết thực để ngăn chặn n
hững nguy cơ TNTT đe dọa đến tính mạng và sức khỏe của trẻ em nước ta.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH10TN
Từ năm 2001, đã có một nghiên cứu về TNTT ở trẻ em Việt Nam được tiến
hành dưới sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (Unicef) và trường Đại học Y tế
công cộng. Những kết quả nghiên cứu về TNTT ở trẻ em Việt Nam trên diện rộng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH11TN
cùng với những nghiên cứu gần đây và dữ liệu thu thập được của Bộ Y tế năm 2006
đã giúp cho cộng đồng xã hội thấy một bức tranh toàn cảnh về quy mô, mô hình và
nguyên nhân TNTT trẻ em ở Việt Nam.
Có thể nói, TNTT đã trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em
Việt Nam từ 1 tuổi trở lên. Năm 2006 có 7.198 trẻ trong độ tuổi từ 0-19 tử vong từ
những TNTT có thể phòng chống được. Một bản điều tra theo vùng do Liên minh Vì
sự an toàn của trẻ em (TASC) tiến hành năm 2007 cho biết, tương ứng với một trẻ tử
vong thì có 12 trẻ nằm viện hoặc thương tật vĩnh viễn và 34 trẻ cần chăm sóc y tế
hoặc không thể đi học, đi làm do tai nạn thương tch.
Trước những hậu quả đáng báo động về TNTT ở trẻ em Việt Nam, Nhà nước
đã ban hành nhiều chính sách và hoạt động thiết thực để góp phần giảm thiểu TNTT
ở trẻ: Chính sách quốc gia về phòng chống TNTT ở trẻ em (2001-2010); Quyết định
của Bộ Y tế về triển khai cộng đồng ăn toàn trẻn toàn quốc (2006); Quyết định của
Bộ Giáo dục về việc triển khai chương trình trường học an toàn (2007); Nghị quyết
32 về quy định đội mũ bảo hiểm bắt buộc (năm 2007 và bổ sung quy định đối với trẻ
em mới được ký năm 2010); Quy chuẩn xây dựng “Nhà ở và công trình công cộng an
toàn sinh mạng và sức khỏe” bao gồm quy định an toàn cho trẻ của Bộ Xây dựng và
Bộ LĐ-TB-XH (2008); Kế hoạch hành động liên ngành về Phòng chống đuối nước
trẻ em của Bộ LĐ-TB-XH (2009). Đến nay đã có 43 tỉnh, thành phố lập Ban điều
hành thực hiện chính sách quốc gia về phòng chống TNTT, trên 50 Sở LĐ-TB-XH đã
xây dựng và được UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch phòng chống TNTT ở trẻ…
Những nỗ lực trên của Nhà nước và xã hội đã góp phần giảm thiểu TNTT ở trẻ
em. Tuy nhiên, cần phải có một chương trình hành động dựa trên việc xây dựng
chiến lược can thiệp có hiệu quả về phòng chống TNTT cho trẻ em Việt Nam trong
giai đoạn từ 2010 - 2020. Đây sẽ là một bước đệm giúp cho hành động phòng
chống TNTT ở trẻ em được thực hiện thành công.
Nhìn chung GDKNS cho con người nói chung, cho học sinh nói riêng đã được
các nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm khai thác, nghiên cứu dưới các góc độ
khác nhau, nhưng với vấn đề GD KNPT-TNTT cho học sinh tiểu học thông qua
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH12TN
HĐGDNGLL ở các trường tiểu học trên địa bàn Huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên thì
chưa có đề tài nào nghiên cứu.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1. Kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống
1.2.1.1. Kỹ năng sống
Kỹ năng sống (KNS) là một vấn đề phức tạp, chính vì vậy khi quan niệm về
KNS có rất nhiều quan niệm khác nhau. Một số tổ chức quốc tế đã đưa ra những định
nghĩa và khái niệm KNS như sau:
Theo (UNESCO): Kỹ năng sống là năng lực cá nhân thực hiện đầy đủ các
chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày [16].
Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho rằng: Kỹ năng sống là những kỹ năng thiết
thực mà con người cần để có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh. Đó là những kỹ năng
mang tính tâm lý xã hội và những kỹ năng về giao tiếp được vận dụng trong những
tình huống hàng ngày để tương tác một cách hiệu quả với người khác và giải
quyết
có hiệu quả những vấn đề, những tình huống trong cuộc sống hàng ngày [24].
Theo (UNICEF): Kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành
hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình
thành thái độ và kỹ năng [24].
Có thể thấy, mỗi định nghĩa về KNS được thể hiện dưới những góc nhìn khác
nhau, song đều thống nhất trên nội dung cơ bản. Là những kỹ năng thực hành mà
con người cần để có được sự an toàn, cuộc sống khỏe mạnh với chất lượng cao;
hướng vào việc giúp con người thay đổi nhận thức, thái độ và giá trị trong những
hành động theo xu hướng tch cực và mang tính chất xây dựng.
1.2.1.2. Phân loại kỹ năng sống
* Các nhóm KNS từ góc độ xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐH13TN