Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn đuối nước cho học sinh trường THCS nga thủy thông qua môn thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.99 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:

2

1. Lý do chọn đề tài :

2

2. Mục đích nghiên cứu:

3

3. Đối tượng nghiên cứu:

3

4. Phương pháp nghiên cứu:

4

a. Phương pháp tham khảo tài liệu:

4

b. Phương pháp phỏng vấn:

4

c. Phương pháp kiểm tra sư phạm:


4

d. Phương pháp thực nghiệm:

4

II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

4

1. Cơ sở lý luận của sáng kiến:

4

2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh ngiệm:

6

3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

9

a. Lựa chọn một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp
9:

9

b. Ứng dụng các bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9:
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, bản thân, đồng nghiệp
và nhà trường:


12

III. PHẦN KẾT LUẬN , ĐỀ XUẤT:
15

1. Kết luận:

15

2. Đề xuất:

15
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC

17

18

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP
PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN. ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN
19

1


I. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Trong xã hội hiện đại, TDTT được coi là một trong những hình thức và biện pháp quan trọng
nhất để phát triển cơ thể của con người một cách toàn diện. Một yếu tố cần thiết trong việc đào tạo
con người về các mặt Đức-Trí-Thể-Mỹ.
Những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước, nghành Thể dục thể thao Việt nam
cũng có những thay đổi theo xu hướng phát triển của thời đại. Chúng ta đang thực hiện công cuộc
đổi mới công tác giáo dục và đào tạo để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của xã hội, phấn đấu Thể
dục thể thao sớm thoát khỏi tình trạng lạc hậu và yếu kém trong khu vực…, tạo nền tảng cho sự phát
triển nhanh trong những thập kỷ tới đây. Có thể nói, sức khỏe là tài sản vô giá của dân tộc, của mỗi
quốc gia mà nó còn là nhân tố cơ bản tạo nên động lực phát triển của đất nước.
Các bài tập của Điền kinh đóng vai trò chủ yếu trong việc phát triển thể lực toàn diện cho học
sinh. Nội dung giảng dạy Điền kinh ở bậc trung học cơ sở bao gồm các môn chạy cự ly ngắn, nhảy cao
“kiểu bước qua”, chạy bền và nhảy xa kiểu ngồi. Thực trạng thành tích các môn này trong kiểm tra
thành tích cuối năm và thi đấu Hội khỏe phù đổng (HKPĐ) cấp huyện, tỉnh của Trường trung học cơ sở
xã Nga Nhân – Huyện Nga Sơn – Tỉnh Thanh Hóa còn rất hạn chế, nhất là thành tích chạy ngắn.
Do Sự phát triển về mọi mặt của cơ thể học sinh diễn ra khá phức tạp và chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể. Người làm công tác giáo dục thể chất cần nắm chắc các
quy luật sinh lý cơ bản ấy, thúc đẩy các quy luật ấy phát triển tốt thì mục đích nhiệm vụ giáo dục thể
chất sẽ đạt được kết quả tối ưu.
Tóm tắt đặc điểm sinh lý học sinh ở bậc trung học cơ sở (từ 12 đến 15 tuổi):
Đặc điểm đặc trưng của lứa tuổi này là quá trình phát dục mạnh mẽ. Các tuyến nội tiết (tuyến
hạ não, tuyến giáp trạng) tăng cường hoạt động, kích thích cơ thể lớn lên nhanh mà chủ yếu do chân
tay dài ra, đồng thời kích thích tuyến sinh dục (buồng trứng ở con gái, tinh hoàn ở con trai) bắt đầu
hoạt động mạnh mẽ theo kiểu cách của sinh lý người trưởng thành.
Hằng năm các em cao thêm 7 - 10cm, chân tay lều khều, động tác vụng về, quá trình trao đổi
chất cũng tăng, xuất hiện các giới tính phụ. Các em tập làm người lớn, biết lo lắng trách nhiệm, hăng
hái nhiệt tình, hăm hở đi tìm cái mới nhưng chưa có kinh nghiệm tự lượng sức mình, thường đánh

2



giá cao khả năng, dễ lẫn lộn giữa dũng cảm với liều lĩnh, giữa khiêm tốn với nhu nhược, giữa tình cảm
đúng với tình cảm sai…
Khi tuyến sinh dục đã hoạt động đủ mạnh, đủ làm xuất hiện giới tính chính thì trở lại kiềm
hãm sự hoạt động của hai tuyến hạ não và giáp trạng. Bởi thế, chiều cao phát triển chậm dần, ít năm
nữa sẽ dừng hẳn, trái lại các chiều ngang, các vòng cơ thể cùng với sức lực tăng lên rõ rệt.
Nói chung, cơ thể học sinh đang trên đà phát triển mạnh. Những sự mất cân đối giữa các mặt
đặt yêu cầu cho các nhà giáo dục phải biết chăm sóc các em thật chu đáo. Thiếu luyện tập thể dục, ý
thức giữ vệ sinh kém, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí không hợp lý sẽ đưa đến những tác hại không nhỏ
cho sức khỏe. Nhưng nếu hiểu biết rõ đặc điểm và sử dụng đúng năng lực của các em thì tuổi này có
nhiều đóng góp tốt, có nhiều tài năng đang độ nảy nở, kể cả tài năng về lĩnh vực TDTT.
Môn học thể dục trong nhà trường ngày nay đã được ngành Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo
nhà trường quan tâm, nhưng vẫn còn một số các em học sinh đang còn có thái độ xem thường mà
chủ yếu là các em học sinh lớp 9 ở lứa tuổi 14-15. Do các em đều là con nhà nông nên sức khỏe yếu,
năng khiếu vận động còn hạn chế, chế độ ăn uống không đảm bảo, thời gian vận động cũng hạn chế
vì phải phụ giúp gia đình và đặc biệt ở lứa tuổi này các em có sự biến đổi mạnh mẽ về tâm sinh lý nên
các em thường hay nhút nhát, thiếu sự say mê, hứng thú, nhiệt tình trong tập luyện.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất, là một giáo viên đã có nhiều năm
công tác tại trường, tôi luôn trăn trở có những cải tiến cụ thể để nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và
huấn luyện đội tuyển Điền kinh của trường. Xuất phát từ tình hình thực tiễn của học sinh trường
THCS Nga Nhân và những năm được chuyên môn Phòng giáo dục giao nhiệm vụ huấn luyện đội tuyển
điền kinh cấp huyện dự thi Hội khỏe phù đổng cấp tỉnh và các giải thi học sinh giỏi TDTT cấp huyện,
cấp tỉnh. Tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích. Từ đó tôi mạnh dạn xây dựng đề tài: “Ứng
dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường THCS
Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học
sinh lớp 9 Trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa.
Để giải quyết mục đích nghiên cứu nói trên chúng tôi đề ra các mục tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Lựa chọn một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học

sinh lớp 9 Trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa
Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích
chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Với sáng kiến kinh nghiệm “Ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy
ngắn cho học sinh lớp 9 Trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa”. tôi đã lựa chọn 28 em học
sinh lớp 9A làm nhóm đối chứng và 28 em học sinh lớp 9B làm nhóm thực nghiệm. Hai lớp có số
lượng học sinh nam và nữ bằng nhau để vận dụng vào trong công tác giảng dạy nhằm nâng cao thành
tích chạy ngắn.

4. Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp tham khảo tài liệu:

3


Phương pháp này giúp chúng tôi hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến vấn đề cần
nghiên cứu thông qua việc tham khảo các văn bản, chỉ thị của Đảng và nhà nước về công tác giáo dục
thể chất, tham khảo các tài liệu của các chuyên gia, hình thành cơ sở lý luận, xác định mục đích,
nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời xây dựng tổng quan, xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu của đề
tài.

b. Phương pháp phỏng vấn:
Sử dụng phương pháp này với mục đích tổng hợp các kiến thức và kinh nghiệm của các giáo
viên, huấn luận viên. Từ đó chọn lọc được một số bài tập hợp lý để nâng cao hiệu quả giảng dạy kỹ
thuật chạy ngắn.
c. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để tiến hành kiểm tra thành tích chạy ngắn trước và sau
thực nghiệm của học sinh khối lớp 9 Trường trung học cơ sở Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa.
- Cách thức tiến hành kiểm tra thành tích:

+ Kiểm tra mỗi lượt 4 học sinh
+ Mỗi học sinh thực hiện 1 lần lấy thành tích
- Thực hiện chạy ngắn theo luật điền kinh.
+ Loại đạt: Thực hiện đúng 3 giai đoạn kĩ thuật và thành tích đạt 9,0-10,0 giây (nam), 10,011,3 giây (nữ). Có một vài sai sót nhỏ về kĩ thuật hoặc thành tích đạt 9,8 – 10,5 giây nam, 11,1 – 11,6
giây nữ nhưng thực hiện sai 1 trong 3 giai đoạn kĩ thuật.
+ Loại chưa đạt: Thực hiện hai giai đoạn kĩ thuật, không tính thành tích. Thực hiện sai ba giai
đoạn kĩ thuật.
d. Phương pháp thực nghiệm:
+ Nhóm thực nghiệm: Chọn ngẫu nhiên 28 em học sinh lớp 9B .
+ Nhóm đối chứng: Chọn ngẫu nhiên 28 em học sinh lớp 9A
(Số lượng nam và nữ điều nhau).
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1. Cơ sở lý luận của sang kiến:
Để hiểu rõ hơn đặc điểm nói trên, cần biết thêm một số hệ thống cơ quan dưới đây:
Hệ thần kinh: đã hoàn thiện về cơ cấu tế bào, nhưng chức năng sinh lý vẫn đang phát triển
mạnh. Hưng phấn vẫn chiếm ưu thế, khả năng phân tích tổng hợp mặc dù còn thấp nhưng sâu sắc
hơn tuổi nhi đồng. Dễ thành lập phản xạ, song cũng dễ phai mờ, cho nên tiếp thu nhanh nhưng cũng
chóng quên. Thần kinh thực vật yếu ớt ở mức độ nhất định, các dấu hiệu về kích thích cảm giác tăng
lên, 14% trai và 26% gái xuất hiện trạng thái đau đầu vô cớ, chóng mệt, hồi hộp, đôi khi có biểu hiện
đau ở vùng dạ dày, dể bị chấn thương tinh thần khi rối loạn giấc ngủ, hoặc khi giáo dục sai phương
pháp, khi công việc nặng nhọc, tập luyện quá sức.
Hệ vận động: phát triển đáng chú ý cả về số lượng và chất lượng. Xương đang cốt hóa mạnh
mẽ, dài ra rất nhanh, Các xương nhỏ ở cổ tay, cổ chân đã thành xương nhưng chưa vững vàng, lao
động, học tập nặng nề dễ gây đau kéo dài ở các khớp đó. Mãi đến 15 - 16 tuổi cột sống mới tương đối

4


ổn định các đường cong sinh lý. Nếu đi, đứng, ngồi sai tư thế vẫn có thể bị cong vẹo cột sống. Đặc
biệt đối với nữ do các xương chậu chưa cốt hóa đầy đủ nên nếu tập luyện không đúng sẽ dễ bị méo,

lệch, ảnh hưởng đến chức năng sinh đẻ sau này.
Thể dục thể thao đã phân môn và nâng cao kỹ thuật cho từng đối tượng nam, nữ tập theo
hình thức và khối lượng khác nhau. Trên cơ sở tập luyện toàn thân, toàn diện mà ưu tiên phát triển
các chiều dài trong cơ thể (ở tuổi tiền dậy thì) hoặc ưu tiên phát triển các chiều ngang và chiều vòng
(từ khi hết tiền dậy thì), ưu tiên phát triển sức nhanh, khéo léo và sức mạnh, có chú ý phát triển sức
bền chung (ở cả tiền dậy thì và dậy thì, đặc biệt từ khi dậy thì chính thức).
Nguyên lý giáo dục cũng giống như người lớn. Cần quan tâm phát triển các tố chất cho các
em nhưng tùy theo sự phát triển của lứa tuổi mà ưu tiên phát triển các tố chất nào cho phù hợp.
Khéo léo: Các bài tập khéo léo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Giáo dục khéo léo nhằm làm
cơ sở cho việc chuẩn bị tiếp thu các bài tập phức tạp ở lớp trên, cần sử dụng các bài tập phối hợp
phức tạp và trong điều kiện ngày càng phức tạp hơn.
Mềm dẻo: Sự phát triển tự nhiên của mềm dẻo ở lứa tuổi này là tốt nhất. Cần duy trì mềm
dẻo bằng các bài tập có biên độ lớn. Tuy nhiên không nên phát triển mềm dẻo quá mức cho các em.
Sử dụng các bài tập mềm dẻo phải kết hợp với việc củng cố các cơ và dây chằng.
Sức nhanh: Lứa tuổi nhỏ, sức nhanh còn kém phát triển. Để giáo dục sức nhanh trước tiên
cần ưu tiên phát triển phản ứng vận động đơn giản và sức nhanh thực hiện động tác ở các em lứa
tuổi lớn (từ 11 - 14 tuổi). Sức nhanh phát triển mạnh cụ thể là khoảng 12 tuổi đối với nữ và 13 tuổi
đối với nam. Ở lứa tuổi này cần giáo dục tốc độ và phản ứng vận động phức tạp. Cần chú ý tránh hiện
tượng chặn tốc độ, trong các bài tập nên sử dụng hình thức nghỉ ngơi tích cực.
Sức mạnh: Cần phải thận trọng vì các bài tập sức mạnh không hợp lý sẽ gây nên những sai
lệch tư thế bình thường. Lứa tuổi 12 trở lên sức mạnh tăng rõ rệt, có thể sử dụng các bài tập có trọng
lượng lớn nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc tăng từ từ, vừa sức và chiếu cố đặc điểm cá nhân.
Sức bền: Phát triển còn hạn chế, chú ý phát triển sức mạnh của các cơ hô hấp để tạo điều
kiện cho giáo dục sức bền sau này.
Thực tế giáo dục hiện nay với yêu cầu ngày càng cao của công tác giáo dục , tích cực đổi mới
nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển giáo dục toàn diện thì bên cạnh đó TDTT nói chung bộ môn
thể dục nói riêng cũng phải được nâng cao phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội và mục tiêu giáo
dục thể chất trong nhà trường. Do đó việc nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành
tích cho học sinh là phù hợp với mục tiêu, yêu cầu trên và là vấn đề cần thiết. Nhằm tìm hiểu hiệu quả
việc sử dụng các bài tập thể lực chuyên môn để nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh. Kết quả

nghiên cứu có thể góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn chạy ngắn cho học sinh bậc trung
học cơ sở tạo một nền tảng vững chắc cho các em bước qua cấp trung học phổ thông.
Ở lớp 9 môn chạy ngắn được tiến hành giảng dạy trong 8 tuần của học kỳ 1 và được phân bổ
trong 15 tiết. Trong một tiết học 45 phút có 3 môn học là chạy ngắn, bài thể dục và chạy bền. Thời
lượng để học 3 môn này chỉ chiếm khoảng 32-35 phút. Do vậy lượng vận động chưa cao nên chưa
phát huy hết khả năng của học sinh.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Như chúng ta đã biết môn Thể dục là môn học có tính chất đặc thù riêng, nó khác các môn văn
hóa khác ở chỗ là giảng dạy ngoài trời học sinh tiếp xúc trực tiếp với điều kiện ngoại cảnh như nắng,
gió, ánh sáng, không khí…

5


Trong quá trình giảng dạy, người giáo viên đóng vai trò chủ đạo tổ chức, điều khiển và sắp
xếp hợp lý các nội dung và lượng vận động phù hợp với nguyên tắc sư phạm chung. Tác động của
buổi tập phải toàn diện về các mặt giáo dưỡng, giáo dục sức khỏe, trong các nội dung của môn thể
dục chạy ngắn có vai trò quan trọng liên quan đến các nội dung khác. Sức nhanh nói chung và sức
nhanh khi di chuyển nói riêng đều rất cần thiết cho các hoạt động sống.
Tập luyện chạy ngắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác giáo dục và bồi dưỡng học sinh trong
nhà trường. Qua đó hình thành các phẩm chất ý chí và đạo đức của con người, góp phần vào giáo dục
và nâng cao trí tuệ, giáo dục lao động và giáo dục thẩm mỹ cho các em. Chạy 60m là một hoạt động
có chu kỳ nó biểu hiện năng lực di động của con người với tốc độ nhanh nhất. Tần số và độ dài bước
chạy là hai thành phần quyết định tốc độ chạy. Tuy nhiên, nếu cố bước dài sẽ làm giảm tần số, mặt
khác nếu cố tăng tần số và độ dài bước chạy phải hợp lý không để chúng cản phá lẫn nhau mới có tốc
độ cao.
Chạy ngắn gồm các cự ly sau: 60m, 80m, 100m, 200m, 400m, trong đó chạy 60m là một nội
dung bắt buộc theo phân phối chương trình trong giờ học thể dục cấp THCS và chạy 100m là nội dung
mà giải điền kinh và hội khỏe Phù Đổng tỉnh tổ chức thi đấu.
Trong những cuộc thi TDTT do Tỉnh tổ chức, có thể nói môn chạy ngắn là một trong những

môn mà huyện Nga Sơn luôn có thành tích khá thấp so với những huyện khác. Thực trạng thành tích
chạy ngắn trong kiểm tra thành tích cuối năm và thi đấu Hội khỏe phù đổng cấp huyện, tỉnh của
Trường THCS Nga Nhân còn rất hạn chế, nhất là thành tích chạy ngắn. Nguyên nhân là do thời gian
tập luyện ít. Hơn nữa, phương pháp tập luyện chưa phù hợp. Một phần do môn chạy ngắn chưa thực
sự được quan tâm đúng mức, một phần do tố chất thể lực và ý thức luyện tập của VĐV chưa cao nên
dẫn tới kết quả không được tốt trong các cuộc thi TDTT. Vì vậy, trong năm học 2016 - 2017, muốn học
sinh thi đấu đạt kết quả cao, tôi thiết nghĩ, trong quá trình giảng dạy và huấn luyện, người giáo viên
cần phải làm thế nào giúp học sinh rèn luyện để có thể lực tốt, lĩnh hội được kiến thức đầy đủ, nắm
vững kỹ thuật và nâng cao thành tích.
Nhận xét về tình hình dạy và học môn chạy ngắn: Ở lớp 9 môn chạy ngắn được tiến hành
giảng dạy trong 8 tuần của học kỳ 1 và được phân bổ trong 15 tiết. Trong một tiết học 45 phút có 3
môn học là chạy ngắn, bài thể dục và chạy bền. Thời lượng để học 3 môn này chỉ chiếm khoảng 32-35
phút. Do vậy lượng vận động chưa cao nên chưa phát huy hết khả năng của học sinh.
Việc lựa chọn và áp dụng những bài tập thể lực chưa hợp lý cũng ảnh hưởng rất nhiều đến
việc nâng cao thành tích chạy ngắn của các em.
Học sinh trung học cơ sở bắt đầu và đang bước vào thời kỳ dậy thì nên cơ thể các em phát
triển với tốc độ rất nhanh cả về hình thái, tố chất thể lực cũng như chức năng của các hệ cơ quan
trong cơ thể.
Chất lượng sân bãi chưa đáp ứng nhu cầu môn học, thiết bị đồ dùng tập luyện còn thiếu.
Học sinh chưa nghiêm túc tiếp thu, áp dụng phương pháp luyện tập và bài tập phù hợp với
thể trạng cơ thể mình.
Phụ huynh, học sinh và một số ngoại cảnh khác tác động đã làm cho các em có một suy nghĩ,
một cái nhìn khác đối với bộ môn, các em còn coi nhẹ các nội dung của môn học thể dục đặc biệt là
môn chạy ngắn (60m).
Ngoài ra tài liệu hướng dẫn gần như không có. Đặc biệt là tình trạng học sinh không đáp ứng
được yêu cầu về lượng vận động ngày càng tăng do ý thức kém của các em trong tập luyện thể dục
thể thao ở trường cũng như ở nhà.

6



Từ những vần đề trên có thể thấy việc ý thức rèn luyện các bài tập thể lực của đại đa số học
sinh là rất kém, các em thường không có tinh thần cố gắng quyết tâm, hoặc khi tập luyện thì chỉ vận
động sơ sài, đôi khi không đúng tần số và biên độ động tác, chỉ cần gặp một khó khăn là sẵn sàng bỏ
luyện tập.
Cụ thể kết quả kiểm tra ban đầu của các em học sinh lớp 9 trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn
– Thanh Hóa như sau:
* Kết quả kiểm tra nội dung chạy ngắn (60m) đối với lớp 9B năm học 2016-2017 trước khi áp
dụng sáng kiến:

STT

Họ và tên

Giới
Tính

Thành tích
(giây)

Xếp loại

1

Mai Khắc Anh

Nam

9,98


Đ

2

Phạm Minh Đạt

Nam

9,75

Đ

3

Lê Minh Đức

Nam

9,78

Đ

4

Mỵ Duy Hậu

Nam

10,40




5

Phạm Văn Khiêm

Nam

9,45

Đ

6

Vũ Phương Nam

Nam

10,18



7

Mai Văn Tài

Nam

9,36


Đ

8

Nguyễn Văn Thành

Nam

9,82

Đ

9

Mai Văn Toản

Nam

9,68

Đ

10

Nguyễn Văn Tiến

Nam

9,25


Đ

11

Đỗ Đăng Trường

Nam

9,88

Đ

12

Hỏa Văn Trường

Nam

10,20



13

Mỵ Duy Tuấn

Nam

9,34


Đ

14

Mai Văn Tuấn

Nam

9,49

Đ

15

Mai Công Văn

Nam

10,25



16

Lý Mai Anh

Nữ

10,45


Đ

17

Mỵ Thị Ngọc Ánh

Nữ

10,90

Đ

18

Mai Thị Bình

Nữ

11,12

Đ

19

Mai Thị Hằng

Nữ

11,49




20

Mỵ Thị Hồng

Nữ

11,20

Đ

21

Mai Khánh Huyền

Nữ

10,86

Đ

22

Mỵ Thị Mỹ Linh

Nữ

11,35




Ghi chú

7


23

Mai Thị Linh

Nữ

11,08

Đ

24

Mai Thị Phương

Nữ

11,45



25

Đỗ Thị Quyên


Nữ

10,88

Đ

26

Mai Thị Tâm

Nữ

11,25

Đ

27

Đỗ Phương Thảo

Nữ

11,47



28

Mỵ Thị Vui


Nữ

11,22

Đ

* Kết quả kiểm tra nội dung chạy ngắn (60m) đối với lớp 9A năm học 2016-2017 trước khi áp
dụng sáng kiến:

STT

Họ và tên

Giới
tính

Thành tích

Xếp loại

1

Mai Văn Đức

Nam

9,85

Đ


2

Nguyễn Tuấn Anh

Nam

9,79

Đ

3

Nguyễn Đức Bằng

Nam

10,18



4

Đỗ Minh Đại

Nam

9,76

Đ


5

Mỵ Duy Đạt

Nam

9,56

Đ

6

Mỵ Duy Đức

Nam

10,08



7

Mai Văn Khải

Nam

9,88

Đ


8

Mai Xuân Lực

Nam

9,42

Đ

9

Mai Văn Mạnh

Nam

10,20



10

Nguyễn Văn Mạnh

Nam

10,05




11

Trịnh Hồng Phúc

Nam

9,88

Đ

12

Lê Văn Quân

Nam

10,14



13

Hoàng Thái Sơn

Nam

9,38

Đ


14

Trần Văn Thế

Nam

10,12



15

Phùng Đức Tiến

Nam

9,35

Đ

16

Vũ Quỳnh Anh

Nữ

10,87

Đ


17

Mai Thị Ngọc Anh

Nữ

10,98

Đ

18

Đỗ Thị Giang

Nữ

11,42



19

Mai Thị Linh

Nữ

11,24

Đ


20

Mỵ Thị Linh

Nữ

11,48



Ghi chú

8


21

Trần Thị Minh

Nữ

11,20

Đ

22

Phạm Thị Mơ


Nữ

11,39



23

Trịnh Ái My

Nữ

11,08

Đ

24

Mai Thị Nga

Nữ

11,17

Đ

25

Trần Thị Sâm


Nữ

11,06

Đ

26

Đỗ Thị Tươi

Nữ

11,42



27

Đặng Thị Thu

Nữ

11,02

Đ

28

Mai Thị Huyền Trang


Nữ

11,04

Đ

* Kết quả tổng hợp thành tích chạy ngắn (60m) của lớp 9A và 9B năm học 2016-2017. Trước
khi áp dụng sáng kiến:

XẾP LOẠI
Nhóm thực
nghiệm

Nhóm đối
chứng

LỚP

TỔNG
SỐ

ĐẠT

Tỉ lệ
(%)

CHƯA ĐẠT

Tỉ lệ
(%)


9B

28 HS

20

71,4 %

8

28,6 %

9A

28 HS

18

64,3 %

10

35,7%

3. Các Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
a. Lựa chọn một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9:
Trên cơ sở đánh giá năng lực của học sinh, đồng thời qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận và
thực tiễn công tác giảng dạy tôi đã lựa chọn được một số bài tập trong giảng dạy kĩ thuật chạy nhanh:
- Chạy bước nhỏ 20m.

- Chạy đạp sau 30m.
- Chạy nâng cao đùi 30m.
- Chạy 30m tốc độ cao.
- Chạy 30m xuất phát cao.
- Chạy 30m xuất phát thấp.
- Chạy biến tốc 30m.
- Tại chỗ vịn tường, cây nâng cao đùi liên tục.
- Trò chơi vận động: “Người thừa thứ 3”, “Chạy đuổi”,”Chạy tiếp sức chuyển vật”…

9


Những nhóm bài tập này khi áp dụng vào tập luyện phải theo dõi từ lúc học sinh bắt đầu tập
luyện để biết được điểm nào học sinh thực hiện còn yếu, điểm nào cần bổ sung… mới phát huy hết
khả năng tố chất sẵn có của các em. Nếu sử dụng những bài tập không phù hợp với nhu cầu cần của
học sinh sẽ không đạt được kết quả như mong muốn. Vì vậy việc lựa chọn bài tập cho phù hợp thì
giáo viên phải nắm bắt trước tình hình, tâm lý, thể lực và khả năng của học sinh sao cho bài tập áp
dụng vào tập luyện mới đạt được hiệu quả tốt.
b. Ứng dụng các bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9:
Sau khi nghiên cứu thực trạng, chọn lựa bài tập, tôi tiến hành soạn thảo chương trình ứng
dụng cụ thể như sau:
Bước 1: Lập tiến trình biểu theo phân phối chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo năm học
2016 – 2017.
Bước 2: Soạn giáo án cho nhóm thực nghiệm (Lớp 9B) theo chương trình của tiến trình biểu.
Bước 3: Ứng dụng vào chương trình giảng dạy. Tiến hành giảng dạy dựa theo tiến trình biểu,
giáo án đã soạn và các bài tập đã được lựa chọn trên nhóm thực nghiệm (mỗi tuần 2 tiết).
Để nghiên cứu tác dụng của các bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học
sinh khối lớp 9, tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm đối tượng theo quy ước sau:
+ Nhóm thực nghiệm (Lớp 9B): Chọn ngẫu nhiên 28 em học sinh, thời gian tập luyện là 2
buổi/tuần. Nội dung tập luyện theo phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục – Đào Tạo kết hợp các

bài tập đã được chọn qua kết quả phỏng vấn.
+ Nhóm đối chứng (Lớp 9A): Chọn ngẫu nhiên 28 em học sinh, thời gian tập luyện giống
nhóm thực nghiệm. Nội dung tập luyện theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* Kết quả kiểm tra sau khi đã hoàn thành giảng dạy nội dung chạy ngắn (60m) đối với nhóm
thực nghiệm (Lớp 9B).

STT

Họ và tên

Giới
Tính

Thành tích
(giây)

Xếp loại

1

Mai Khắc Anh

Nam

9,82

Đ

2


Phạm Minh Đạt

Nam

9,70

Đ

3

Lê Minh Đức

Nam

9,71

Đ

4

Mỵ Duy Hậu

Nam

9,94

Đ

5


Phạm Văn Khiêm

Nam

9,45

Đ

Ghi chú

10


6

Vũ Phương Nam

Nam

9,98

Đ

7

Mai Văn Tài

Nam

9,24


Đ

8

Nguyễn Văn Thành

Nam

9,72

Đ

9

Mai Văn Toản

Nam

9,62

Đ

10

Nguyễn Văn Tiến

Nam

9,20


Đ

11

Đỗ Đăng Trường

Nam

9,65

Đ

12

Hỏa Văn Trường

Nam

9,92

Đ

13

Mỵ Duy Tuấn

Nam

9,31


Đ

14

Mai Văn Tuấn

Nam

9,42

Đ

15

Mai Công Văn

Nam

9,78

Đ

16

Lý Mai Anh

Nữ

10,40


Đ

17

Mỵ Thị Ngọc Ánh

Nữ

10,89

Đ

18

Mai Thị Bình

Nữ

11,07

Đ

19

Mai Thị Hằng

Nữ

11,29


Đ

20

Mỵ Thị Hồng

Nữ

11,12

Đ

21

Mai Khánh Huyền

Nữ

10,82

Đ

22

Mỵ Thị Mỹ Linh

Nữ

11,27


Đ

23

Mai Thị Linh

Nữ

11,04

Đ

24

Mai Thị Phương

Nữ

11,10

Đ

25

Đỗ Thị Quyên

Nữ

10,78


Đ

26

Mai Thị Tâm

Nữ

11,21

Đ

27

Đỗ Phương Thảo

Nữ

11,26

Đ

28

Mỵ Thị Vui

Nữ

11,18


Đ

* Kết quả kiểm tra sau khi đã hoàn thành giảng dạy nội dung chạy ngắn (60m) đối với nhóm
đối chứng (Lớp 9A).

STT

Họ và tên

Giới
tính

Thành tích

Xếp loại

1

Mai Văn Đức

Nam

9,80

Đ

2

Nguyễn Tuấn Anh


Nam

9,73

Đ

3

Nguyễn Đức Bằng

Nam

10,08



Ghi chú

11


4

Đỗ Minh Đại

Nam

9,70


Đ

5

Mỵ Duy Đạt

Nam

9,51

Đ

6

Mỵ Duy Đức

Nam

10,06



7

Mai Văn Khải

Nam

9,68


Đ

8

Mai Xuân Lực

Nam

9,39

Đ

9

Mai Văn Mạnh

Nam

9,97

Đ

10

Nguyễn Văn Mạnh

Nam

10,00


Đ

11

Trịnh Hồng Phúc

Nam

9,78

Đ

12

Lê Văn Quân

Nam

10,04



13

Hoàng Thái Sơn

Nam

9,35


Đ

14

Trần Văn Thế

Nam

9,92

Đ

15

Phùng Đức Tiến

Nam

9,28

Đ

16

Vũ Quỳnh Anh

Nữ

10,75


Đ

17

Mai Thị Ngọc Anh

Nữ

10,79

Đ

18

Đỗ Thị Giang

Nữ

11,37



19

Mai Thị Linh

Nữ

11,17


Đ

20

Mỵ Thị Linh

Nữ

11,31



21

Trần Thị Minh

Nữ

11,18

Đ

22

Phạm Thị Mơ

Nữ

11,28


Đ

23

Trịnh Ái My

Nữ

11,02

Đ

24

Mai Thị Nga

Nữ

11,09

Đ

25

Trần Thị Sâm

Nữ

11,01


Đ

26

Đỗ Thị Tươi

Nữ

11,32



27

Đặng Thị Thu

Nữ

10,90

Đ

28

Mai Thị Huyền Trang

Nữ

11,00


Đ

* Kết quả tổng hợp thành tích chạy ngắn (60m) của lớp 9A và 9B năm học 2016-2017. Sau khi
đã hoàn thành nội dung giảng dạy:

Nhóm thực
nghiệm

LỚP

TỔNG
SỐ

XẾP LOẠI

ĐẠT

Tỉ lệ
(%)

CHƯA ĐẠT

Tỉ lệ
(%)

12


Nhóm đối
chứng


9B

28 HS

28

100 %

0

0%

9A

28 HS

22

78,6 %

06

21,4%

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và
nhà trường.
* Kết quả so sánh trước và sau khi áp dụng sáng kiến:

Nhóm thực

nghiệm
(Có áp
dụng bài
tập bổ trợ)

LỚP

9B

TỔNG SỐ

28 HS

XẾP LOẠI
ĐẠT

Tỉ lệ(%)

CHƯA ĐẠT

Tỉ lệ(%)

28

100 %

0

0%


(Đầu năm là:
20)

(Đầu năm là:
71,4 %)

(Đầu năm là:
8)

(Đầu năm là:
28,6%)

+ Sau khi đã hoàn thành chương trình giảng dạy hết nội dung chạy ngắn, tôi đã kiểm tra thành
tích của các em lớp 9B. Kết quả thu được rất khả quan 28/28 học sinh đạt yêu cầu, không có học sinh
nào chưa đạt, so với đầu năm chỉ có 20/28 học sinh đạt yêu cầu, và 8/28 là học sinh chưa đạt yêu
cầu.
Nhóm đối
chứng
( Không
áp dụng bài
tập bổ trợ )

LỚP

9A

TỔNG SỐ

28 HS


XẾP LOẠI
ĐẠT

Tỉ lệ (%)

CHƯA ĐẠT

Tỉ lệ(%)

22

78,6

6

21,4

(Đầu năm là:
18)

(Đầu năm là:
64,3 %)

(Đầu năm là:
10)

(Đầu năm
là:35,7 %)

+ Còn kết quả học tập của học sinh lớp 9A (nhóm đối chứng) không có áp dụng một số bài tập

bổ trợ, kết quả so với đầu năm không cao, tổng số 28 học sinh mà chỉ có 22/28 học sinh đạt và còn lại
6/28 học sinh chưa đạt yêu cầu, so với đầu năm có 18/28 học sinh đạt yêu cầu và 10/28 là số học sinh
chưa đạt yêu cầu.
Qua bảng trên, ta có thể nhận thấy kết quả học tập của học sinh lớp 9 B so với kết quả của lớp
9A năm học 2016 – 2017 là có sự tiến bộ rõ ràng, không có học sinh chưa đạt yêu cầu, điều cần chú ý
là kết quả của từng lớp hoàn toàn phụ thuộc tương ứng vào tiêu chuẩn quy định thành tích của tiêu
chuẩn RLTT của giáo viên.
III. PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT
1. Kết luận:

13


Trong quá trình giảng dạy kỹ thuật môn điền kinh nói chung và kỹ thuật chạy ngắn nói riêng,
việc tìm ra các phương pháp tập luyện, từ đó lựa chọn ra phương pháp tập luyện là hoàn toàn cần
thiết. Có như vậy mới nâng cao được thành tích của quá trình giảng dạy.
Hai phương pháp tôi đã sử dụng thì phương pháp sử dụng các bài tập chuyên môn được tôi
nghiên cứu, lựa chọn và áp dụng đó đem lại hiệu quả hơn trong việc hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao
thành tích chạy ngắn cho các em học sinh lớp 9 trường THCS Nga Nhân – Nga sơn – Thanh Hóa..
Trên cơ sở lí luận thực tiễn cho thấy được rằng quá trình thực hiện phương pháp nghiên cứu
một số bài tập bổ trợ để nâng cao thành tích chạy 60m học sinh lớp 9 đối với môn chạy cự li ngắn nói
riêng và điền kinh nói chung trên các cơ sở đó các bài tập cần phải được lựa chọn một cách phù hợp
sao cho có hiệu quả cao nâng cao chất lượng học sinh đồng thời cũng nâng cao chất lượng bộ môn.
Quá trình vận dụng giáo viên biết lựa chọn phát huy tác dụng bài tập đảm bảo đúng phù hợp
với nội dung, học sinh nắm được các bài tập vận dụng thực hiện tốt, các bài tập đó bổ trợ tốt cho giai
đoạn thực hiện kĩ thuật đạt thành tích cao. Thực hiện yêu cầu đó từ những vấn đề trên việc lựa chọn
các bài tập bổ trợ phù hợp cần được thực hiện nghiêm túc để đáp ứng được yêu cầu giảng dạy
chung, chính vì vậy đối với phương pháp nghiên cứu ứng dụng các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích
chạy ngắn cho học sinh lớp 9 là cần thiết và để giải quyết được vấn đề nêu trên quá trình nghiên cứu
cần phải xây dựng đề ra giải pháp hữu hiệu tích cực cụ thể trong việc lựa chọn và ứng dụng để đạt

được hiệu quả của đề tài.
Từ những kết quả nghiên cứu nêu trên, tôi rút ra một số kết luận như sau:
Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được bài tập bổ trợ trong việc nâng cao thành tích chạy ngắn
cho học sinh lớp 9 Trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa.
* Các bài tập có hiệu quả cao là:
- Chạy bước nhỏ 20m.
- Chạy đạp sau 30m.
- Chạy nâng cao đùi 30m.
- Chạy 30m tốc độ cao.
- Chạy 30m xuất phát cao.
- Chạy 30m xuất phát thấp.
- Chạy biến tốc 30m.
- Tại chỗ vịn tường, cây nâng cao đùi liên tục.
- Trò chơi vận động: “Người thừa thứ 3”, “Chạy đuổi”, “Chạy tiếp sức chuyển vật”.
Kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy rất rõ hiệu quả của các bài tập bổ trợ rất phù hợp để
tập luyện chạy ngắn.
Quá trình thực hiện phương pháp nghiên cứu một số bài tập thể lực vào giảng dạy, kết quả
thu được là thành tích chạy ngắn của học sinh tăng. Tuy nhiên muốn ứng dụng các bài tập thể lực có
kết quả cao hơn nữa, đòi hỏi phải ứng dụng tích cực hơn nữa trong công tác giảng dạy.
Sáng kiến kinh nghiêm được áp dụng trong việc giảng dạy ở môn Thể dục lớp 9 trường THCS
Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa năm học 2016 – 2017. Với đề tài này rất dễ vận dụng, bởi vì rất gần

14


gũi và trong tầm tay của mình. Nó rất thực tế nên đề tài này có thể nhân rộng ở các trường THCS
trong huyện và nếu có điều kiện sẽ được nhân rộng hơn.
Với thời gian quá ngắn, kinh nghiệm còn chưa nhiều nhưng nhờ sự giúp đỡ của các đồng
nghiệp, nhóm bộ môn, giáo viên trong nhà trường đã hướng dẫn, dìu dắt, cỗ vũ nên bản thân đã sớm
thực hiện được mơ ước không ngừng học hỏi, tìm tòi giải pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao

chất lượng dạy học góp phần cùng nhà trường hoàn thành xuất sắc kế hoạch nhiệm vụ năm học
2016-2017.
2. ĐỀ XUẤT:
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình giảng dạy tại trường Tôi xin có một số đề
xuất như sau:
- Đối với nhà trường:
+ Ban Giám Hiệu Trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa cần có kế hoạch tu sửa, mở
rộng sân bãi tập luyện và bổ sung thêm các cơ sở vật chất như phương tiện dạy học nhằm đáp ứng
nhu cầu môn học hiện nay.
+ Ban Giám Hiệu Trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn – Thanh Hóa cho phép tôi mở rộng
nghiên cứu ứng dụng cho đối tượng học sinh các lớp 6,7,8 nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn của
nhà trường.
- Đối với Ngành Giáo Dục của huyện :
Ngành Giáo dục huyện có thể nghiên cứu áp dụng sáng kiến này trong toàn huyện nhằm nâng
cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục nói chung và nội dung Chạy ngắn nói riêng.
Trong điều kiện thời gian nghiên cứu không cho phép, tài liệu tham khảo và phương tiện kĩ
thuật chuyên môn phục vụ cho việc nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm này được
hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
KT. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nga Sơn, ngày 28 tháng 3 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không
sao chép nội dung của người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hoàng Văn Luật
Trịnh Văn Diệu


15


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lý luận và phương pháp thể thao trẻ - Nxb TDTT - TP. Hồ Chí Minh.
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1996).
2. Điền kinh - Nxb TDTT - Hà Nội.
Tác giả: Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ (1976).
3. Điền kinh trong trường phổ thông - Nxb TDTT - Hà Nội.
Tác giả: P.N.GôiKhơMan - Ô.N.TơRôPhiMôp, Phi Trọng Hanh dịch từ tiếng Nga (2003)
4. Bài tập chuyên môn trong Điền kinh - Nxb TDTT - Hà Nội.
Tác giả: V.G.ALABIN - M.P.CRIVÔNÔXÔP do Quang Hưng lược dịch (1985, 2004).
5. Giáo trình Điền kinh - Nxb TDTT - Hà Nội.
Tác giả: Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim Thảo (2007).
6. Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường - Nxb TDTT - Hà Nội.
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu (1997).

16


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG
GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN. ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả:

HOÀNG VĂN LUẬT


Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THCS Nga Nhân – Nga Sơn.

TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại
(phòng, sở,
tỉnh,…)

1

Điều tra tính hứng thú học tập TDTT của
học sinh lớp 8 và lớp 9 trường THCS Nga
Nhân.

Tỉnh

C

2006-2007

2

Một số phương pháp tập luyện nhằm
nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học
sinh nữ lớp 9 trường THCS Nga Nhân.


Huyện

B

2008-2009

3

Một số phương pháp tập luyện nhằm
nâng cao thành tích môn nhảy cao cho
học sinh nữ lớp 9 trường THCS Nga Nhân.

Tỉnh

C

2009-2010

Huyện

A

2012-2013

4

Một số nguyên nhân tạo hứng thú tập
luyện TDTT nhằm nâng cao hiệu quả học
tập môn thể dục cho học sinh lớp 8 và lớp


Kết quả đánh
giá xếp loại
(A, B hoặc C)

Năm học đánh
giá xếp loại

17


9 trường THCS Nga Nhân.
5

Một số phương pháp tập luyện môn nhảy
xa cho học sinh nữ lớp 9 trường THCS
Nga Nhân.

Tỉnh

C

2013-2014

18



×