Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

10 Nguyên tắc kinh tế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 20 trang )

10 Nguyên lý của
kinh tế học
ThS. Đỗ Thị Thu Hà


Mục tiêu buổi học




Kiến thức:


Nắm được các khái niệm cơ bản về Kinh tế học



Hiểu được 10 nguyên lý của Kinh tế học

Kỹ năng:


Liên hệ các nguyên lý Kinh tế học vào các hoạt động và
sự kiện kinh tế diễn ra hằng ngày

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

2


Nội dung buổi học


1.

Khái niệm “Kinh tế học”

2.

Con người ra quyết định như thế nào? 
Nguyên lý 1, 2, 3, 4

3.

Con người tương tác với nhau như thế nào? 
Nguyên lý 5, 6, 7

4.

Nền kinh tế vận hành như thế nào?  Nguyên
lý 8, 9, 10

5.

Tổng kết

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

3


1. Kinh tế học là gì?
Quyết định

Sự phân bổ

Xã hội

Gia đình
- Khả năng
- Mong muốn
- Nỗ lực

Nguồn lực
khan hiếm

Kinh tế học
Th.S Đỗ Thị Thu Hà

4


Cách thức xã hội quản lý
nguồn lực khan hiếm
Con người ra quyết
định như thế nào?
Con người tương tác
với nhau như thế nào?

Nền kinh tế vận hành
như thế nào?
Th.S Đỗ Thị Thu Hà

5



Nguyên lý 1:
Con người đối mặt
với sự đánh đổi

2.
Con người
ra quyết
định như
thế nào?

Nguyên lý 2:
Chi phí của 1 thứ là cái mà
bạn từ bỏ để có được nó

Nguyên lý 3:
Con người duy lý suy
nghĩ tại điểm cận biên

Nguyên lý 4:
Con người phản ứng với các
động cơ khuyến khích
Th.S Đỗ Thị Thu Hà

6


Nguyên lý 1: Con người đối
mặt với sự đánh đổi


?

?


Doanh nghiệp: giảm lượng chất thải ⇆ …..



Xã hội: “súng” ⇆ “…..”



Xã hội: hiệu quả ⇆ …….

Hiểu rõ những
phương án lựa chọn
Th.S Đỗ Thị Thu Hà

Quyết định phù
hợp và đúng đắn
7


Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ
là cái mà bạn từ bỏ để có được nó
 Chi phí cơ hội

Học đại

học

Lợi ích
- …..

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

Chi phí

Chi
phí
Lợi
ích

Học cao
đẳng/ trung
cấp rồi liên
thông

- …..
Khởi
nghiệp

Sự
đánh
đổi

Đi
làm
Tham

gia hoạt
động xã
hội

8


Nguyên lý 3: Con người duy lý
suy nghĩ tại điểm cận biên
Cân biên = lân cận

Người duy lý

• Thay đổi cận biên là những
điều chỉnh ở vùng lân cận
 sự điều chỉnh nhỏ

• Với các cơ hội sẵn có, làm hết
sức có thể để đạt được mục
tiêu

Ra
quyết
định

Lợi ích
biên

Th.S Đỗ Thị Thu Hà


So
sánh

Chi phí
biên

9


Nguyên lý 4: Con người phản ứng
với các động cơ khuyến khích
Phần
thưởng
Trừng
phạt

Yếu tố thôi thúc con
người hành động

Nếu tình trạng thất nghiệp trở nên
thu hút hơn vì nhiều lợi ích, thì
những người lao động thất nghiệp
sẽ không còn muốn tìm kiếm cho
mình 1 công việc hoặc cũng
không muốn tìm việc 1 cách
nhanh nhất có thể nếu nó không
mang lại lợi ích gì.
- Paul Krugman Th.S Đỗ Thị Thu Hà

10



Nguyên lý 5:
Thương mại có thể làm cho
mọi người đều được lợi

3.
Con người
tương tác
với nhau
như thế
nào?

Nguyên lý 6:
Thị trường thường là 1 phương
thức tốt để tổ chức hoạt động
kinh tế

Nguyên lý 7:
Đôi khi chính phủ có thể
cải thiện được kết cục
thị trường

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

11


Nguyên lý 5: Thương mại có thể
làm cho mọi người đều được lợi


Cạnh
tranh
Thương
mại

Đôi bên
cùng có lợi
Th.S Đỗ Thị Thu Hà

12


Nguyên lý 6: Thị trường thường là 1
phương thức tốt để tổ chức hoạt động
kinh tế
Nền kinh tế kế
hoạch hóa tập
trung
Chính phủ

Bàn tay vô
hình

…….

…….

Khi tác động qua lại với nhau trên thị trường, các hộ
gia đình và doanh nghiệp hành động như thể họ

được dẫn dắt bởi 1 “bàn tay vô hình”, đưa họ tới kết
cục thị trường đáng mong muốn.

Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia
muốn tối đa hóa lợi nhuận cho mình. Ai cũng muốn
thế cho nên vô tình chung đã thúc đẩy sự phát triển
và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng.
Th.S Đỗ Thị Thu Hà

13


Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể
cải thiện được kết cục thị trường
Lý do
cần
chính
phủ

Bảo vệ quyền sở hữu
tài sản
Thúc đẩy sự hiệu quả
Thúc đẩy sự bình đẳng

Ngoại
tác

Ảnh hưởng do hành
động của 1 người
tạo ra đối với phúc

lợi của người ngoài
cuộc

Quyền
lực thị
trường

Khả năng của 1 chủ
thể kinh tế (hay 1
nhóm nhỏ các chủ
thể kinh tế) có ảnh
hưởng đáng kể lên
giá cả thị trường

Thị
trường
thất bại

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

Nền kinh tế thị
trường thưởng công
cho mọi ng dựa vào
năng lực của họ trong
việc sản xuất ra
những thứ mà ng
khác sẵn lòng chi trả

14



Nguyên lý 8:
Mức sống của 1 nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất
hàng hóa và dịch vụ của nước
đó

4.
Nền kinh
tế vận
hành như
thế nào?

Nguyên lý 9:
Giá cả tăng khi chính phủ in
quá nhiều tiền

Nguyên lý 10:
Xã hội đối mặt với sự đánh
đổi ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp
Th.S Đỗ Thị Thu Hà

15


Nguyên lý 8: Mức sống của 1 nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và
dịch vụ của nước đó


Năng suất
lao động

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

Mức
sống

16


Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi
chính phủ in quá nhiều tiền
Lạm
phát

Sự gia tăng của
mức giá chung
trong nền kinh tế

1923

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

• 11/1921: 1 mark
• 11/1922: 163 marks
• 09/1923: 1,500,000 marks
• 11/1923: 200,000,000,000 marks

17



Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự
đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp
Tăng
giá bán

Chấp
nhận
lạm phát

…..

Tăng
chi tiêu

…..
…..

Chu kỳ
kinh tế

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

Thuê
thêm lao
động

…..


Sự biến động bất thường và
ko thể đoán trước của hoạt
động kinh tế, được đo bằng
lượng hàng hóa, dịch vụ sản
xuất ra hoặc số lượng lao
động có việc làm.

18


Ra quyết định:





5. Tổng
kết

Sự đánh đổi
Chi phí cơ hội
Chi phí biên và lợi ích biên
Động cơ khuyến khích

Tương tác:
• Thương mại
• Thị trường
• Chính phủ


Nền kinh tế vận hành:

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

• Mức sống phụ thuộc vào năng lực sản
xuất
• Lạm phát
• Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp

19


Thank you for listening
ThS. Đỗ Thị Thu Hà

Th.S Đỗ Thị Thu Hà

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×