Soạn: 23/ 01/ 18
Dạy: 29/ 01 – 6B
Tiết 68 - KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ Củng cố cho HS kiến thức cơ bản của chương số nguyên.
+ Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
-Thái độ: Nghiêm túc, biết liên hệ thực tiễn, làm bài cẩn thận chính xác, sáng tạo.
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng tổng hợp và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, đề bài - đáp án, biểu điểm
- HS: Ôn tập, giấy kiểm tra
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
...........................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Chủ đề 1: Tập
hợp Z các số
nguyên
Số câu
Số điểm
tỷ lệ %
Chủ đề 2: Thứ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CĐ thấp CĐ cao
Biết tập hợp các số
nguyên , tìm được số
đối , giá trị tuyệt đối
của một số nguyên,
biết sắp xếp một
dãy số nguyên theo
thứ tự.
6câu
2đ
20%
Cộng
6câu
2đ
20%
Hiểu và biết
so sánh một
3
Vận dụng
thứ tự
tự trong Z
tích với một
trong Z để
số,sắp xếp
so sánh 2
dãy số
luỹ thừa
1câu
1câu
1đ
1đ
10%
10%
Hiểu các phép
Vận
tính trong Z dụng các
để thực hiện
quy tắc,
các phép tính. các phép
tính để
tìm x
1câu
1câu
2đ
3đ
20%
30%
Hiểu tìm bội
ước của 1 số
nguyên.
Số câu
Số điểm
tỷ lệ %
Chủ đề 3: Các
phép tính
trong Z
Số câu
Số điểm
tỷ lệ %
Chủ đề 4: Bội
ước của một số
nguyên
Số câu
Số điểm
tỷ lệ %
Tổng câu
Tổng điểm
Tỷ lệ %
6 câu
2đ
20%
3câu
4đ
40%
ĐỀ BÀI:
1câu
3đ
30%
1câu
1đ
10%
2câu
2đ
20%
2câu
5đ
50%
1câu
1đ
10%
11câu
10đ
100%
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng (câu 1 đến câu
5)
Câu 1 (0,25 điểm): Tìm kết luận đúng trong các kết luận sau.
a) a ∈ N => a ∈ Z
b) a ∈ Z => a ∈ N
c) a ∈ N => a ∉ Z
Câu 2 (0,25 điểm): Hai số a và b là hai số đối nhau khi:
a) a - b = 0
b) a + b = 0
c) b - a = 0
Câu 3 (0,25 điểm): Tìm x, biết x là ước của - 3 và x = 3 .
d) a ∈ Z => a ∉ N
d) Cả ba câu trên đều đúng
a) x ∈ { −3;3}
b) x ∈ { −3}
c) x ∈ { 3}
d) x ∈ { 1;3; −1; −3}
Câu 4 (0,25 điểm): Cho hai số nguyên khác dấu a và b. Chọn đáp án đúng.
a) a.b < 0
b) a.b ≥ 0
d) Cả ba câu trên đều sai
c) a.b = a . b
Câu 5 (0,25 điểm): Tập hợp các số nguyên x thoả mãn - 9 < x < 12 và x là bội của - 4 là:
a) { −8; −4;0;4;8;12} b) { −8; −4;4;8}
c) { −8; −4;0;4;8}
Câu 6 (0,75 điểm): Điền vào ô vuông cho đúng
4
d) Cả ba câu trên đều sai
c. −10 =
b. Số đối của 0 là
a. Số đối của -7 là
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính.
a) 100 - 16.( 3 + 7)
b)57+ 7.(4 - 9)
Câu 2 (3 điểm): Tìm số nguyên x, biết:
a) -5.x = 25
3.x - 14 = 7
b)
c) 2 x − 5 = 7
Câu 3 (1,0 điểm): So sánh
a) So sánh tích (-2017).(- 2016) với 0
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: - 43, -100, -15, 105, 0 , -1000, 1000
Câu 4 (1,0 điểm):
a) Tìm các ước của (- 12)
b) Tìm 5 bội của (- 11).
Câu 5 (1,0 điểm): Cho x ∈ Z. Hãy so sánh x3 và x4.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm):
Câu 1 (0,25 điểm):
a) a ∈ N => a ∈ Z
Câu 2 (0,25 điểm): Hai số a và b là hai số đối nhau khi:
b) a + b = 0
Câu 3 (0,25 điểm): Tìm x, biết x là ước của - 3 và x = 3 .
a) x ∈ { −3;3}
Câu 4 (0,25 điểm): Cho hai số nguyên khác dấu a và b.
a) a.b <0
Câu 5 (0,25 điểm): Tập hợp các số nguyên x thoả mãn - 9 < x < 12 và x là bội của - 4 là:
c) { −8; −4;0;4;8}
Câu 6 (0,75 điểm): Điền vào ô vuông cho đúng : Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
a)
Số đối của -7 là 7 ;
b. Số đối của 0 là
Phần II. Tự luận (8,0 đ)
Câu 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính.
5
0 ;
c. −10 = 10
a) 100 - 16.( 3 + 7)
=
0,25đ b) 57 + 7.(4 - 9) =
0,25đ
= 100 -16. 10
0,25đ
= 57 + 7.(-5)
0,25đ
= 100 – 160
0,25đ
= 57 + (-35)
0,25đ
= - 60
0,25đ
= 22
0,25đ
Câu 2 (3,0 điểm): Tìm số nguyên x, biết:
a) -5.x = 25
b) 3.x - 14 = 7
x = 25 : (-5)
0,5đ
3x = 7 +14
x=-5
0,5đ
x = 21 : 3
c) 2 x − 5 = 7
0,5đ ⇒
2x – 5 = 7 hoặc 2x – 5 = - 7
2x = 12
x=7
x =6
0,5đ
2x = -2
(0,5đ)
x =-1
(0,5đ)
Câu 3 (1,0 điểm): So sánh
a (-2017). (-2016) > 0 (Tích trên là cùng dấu nên kq luôn là một số nguyên
dương) (0,5 điểm)
b) -1000, -100, - 43, -15 , 0 , 105, 1000.
(0,5 điểm)
Câu 4 (1,0 điểm):
a) Ư(- 12) = { 1;-1;2;-2;3; -3;4;-4;6;-6; 12; -12}
b) Năm bội của (- 11) là : { - 22; -33; 77; -88; 99 }
Câu 5 (1,0 điểm): Cho x ∈ Z. Hãy so sánh x3 và x4.
+) Nếu x < 0 thì x4 > x3.
(0,25 điểm)
+) Nếu x = 0 hoặc x = 1 thì x4 = x3.
(0,5 điểm)
+) Nếu x > 1 thì x3 < x4.
(0,25 điểm)
IV. Củng cố
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
V. Dặn dò.
- Ôn bài.
- Làm lại các bài đã kiểm tra.
- Chuẩn bị bài mới.
6
(0,5 điểm).
(0,5 điểm).
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 25 tháng 01 năm 2018
Soạn: 23/ 01/ 18
Dạy: 30/ 01 – 6B
Tiết 69 - MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ Mở rộng cho HS tập hợp phân số mà HS đã được học ở tiểu học.
+ HS nắm được vì sao phải có tập hợp phân số.
+ Vận dụng vào làm tốt các bài tập có liên quan.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Đọc trước bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
...........................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp)
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm phân số
a) Mục tiêu: HS nắm được khái niệm phân số, biết cách nhận biết phân số và lấy ví dụ
phân số
7
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu sgk
Hoạt động của trò
? Hãy cho biết dạng tổng quát của phân số?
Đưa ra dạng tổng quát.
Cho HS hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
* Tổng quát:
Cho a, b ∈ Z; b ≠ 0 ta có:
a
là phân số.
b
a: tử số (tử).
b: mẫu số (mẫu).
∈
? Dạng tổng quát này có gì khác so với Chỉ ra được ở tiểu học: a, b N.
ở đây: a, b ∈ Z
dạng tổng quát đã học ở tiểu học?
Bài 1/ 5/
Cho HS làm bài 1/ 5/
a)
b)
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên.
Hoạt động 2
8
Nghiên cứu các ví dụ
a) Mục tiêu: HS nhận biết được đâu là phân số, số nguyên bất kì có là phân số không
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 5/
Hoạt động của trò
Thực hiện lệnh ? 1
a)
−3
5
9
; b) ; c)
4
7
−2
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
Thực hiện lệnh ? 2.
Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 5/
Yêu cầu:
Phần a, c: là phân số.
Phần b, d, e: không là phân số.
HS khác nhận xét.
Chữa bài như bên
Một số nguyên bất kì cũng là một phân
? Một số nguyên có phải là một phân số
số với mẫu số là 1.
không? Khi đó nó được viết dưới dạng
phân số như thế nào?
* Nhận xét: sgk/ 5/
Đưa ra nhận xét
Nêu nội dung nhận xét
Với mọi số nguyên a ta luôn có:
a=
9
a
1
Hoạt động 3
Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức đã học vào làm bài tập liên quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Treo bảng phụ có nội dung bài 2/ 6/
Hoạt động của trò
Bài 2/ 6/
Đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì và yêu cầu chúng ta Đứng tại chỗ thực hiện
làm gì?
a)
3
3
1
1
; b) ; c) ; d)
9
4
4
12
HS khác nhận xét
Bài 3/ 6/
Chữa bài như bên.
Đọc đề bài
Thực hiện:
a)
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
2
−5
11
14
; b)
; c) ; d) .
7
9
13
5
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
IV. Củng cố
- Chỉ ra những kiến thức cơ bản của bài.
? Hãy viết dạng tổng quát của phân số? Trong phân số này ta cần chú ý điều gì?
10
? Vậy phân số thực chất là phép toán gì?
V. Dặn dò
- Ôn bài.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 25 tháng 01 năm 2018
Soạn: 23/ 01/ 18
Dạy: 31/ 01 – 6B
Tiết 70 - PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ HS nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau.
+ Biết cách biến đổi một đẳng thức ra hai phân số bằng nhau.
+ Vận dụng vào làm tốt các bài tập có liên quan.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
...........................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ
11
? Viết dạng tổng quát của phân số? Cho ví dụ?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Nghiên cứu định nghĩa
a) Mục tiêu: HS nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu sgk
Hoạt động của trò
Nghiên cứu sgk
? Hãy nêu định nghĩa hai phân số bằng Đưa ra định nghĩa
nhau đã được học ở tiểu học?
? Vậy định nghĩa hai phân số bằng nhau ở
đây có gì khác so với ở tiểu học hay
không?
Đưa ra định nghĩa
* Định nghĩa: sgk/ 8/
Nêu nội dung định nghĩa
Cho a, b, c, d ∈ Z; b, d ≠ 0 ta có:
Cho HS ghi tóm tắt nội dung định nghĩa
a
c
= ⇔ a.b = c.d
b
d
Cho HS làm bài 7/ 8/ - Bảng phụ
Làm bài 7
Cho HS hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
a)
12
1 6
= ;
2 12
b)
3 15
=
;
4 20
c)
− 7 − 28
=
;
8
32
d)
Các HS khác nhận xét
3
12
=
− 6 − 24
Chữa bài như bên
Hoạt động 2
Nghiên cứu các ví dụ
a) Mục tiêu: HS vận dụng được định nghĩa phân số bằng nhau để làm các ví dụ liên
quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu ví dụ trong sgk/ 8/
Hoạt động của trò
Nghiên cứu ví dụ
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/8/
Thực hiện lệnh ? 1
? Phần câu lệnh này yêu cầu ta làm gì?
a) Có;
c) Có;
HS khác nhận xét
b) Không;
d) Không.
Dựa vào định nghĩa để thực hiện
? Căn cứ vào đâu để có các đáp án như
bên?
Thực hiện lệnh ? 2
Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 8/
Không. Vì đó là một phân số âm và một
? Ta có những cách nào để thực hiện?
phân số dương.
Hoặc HS có thể dựa vào định nghĩa.
Hoạt động 3
Luyện tập
13
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức đã học ở trên vào làm bài tập liên quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS thực hiện làm bài 6/ 8/
Hoạt động của trò
Bài 6/ 8/
Đọc đề bài
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Thực hiện
a)
? Ta có còn cách nào để tìm x nữa hay
không? Đó là cách nào?
x 6
=
=> 21x = 42 => x = 2
7 21
Hoặc: 21 = 7.3 => 6 = 2.3 => x = 2
−5
20
b) y = 28 => 20y = (- 5). 28
=> 20y = - 140 => y = - 7
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
Cho HS làm bài 8/ 9/
Bài 8/ 9/
Hoạt động nhóm
Cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài 8/ 9/
Sản phẩm:
Nhân cả tử và mẫu với (- 1)
Thực hiện
a) Có:
a
a.(−1)
−a
=
=
− b − b.( −1)
b
Thực hiện câu b
14
b) Có:
−a
− a.( −1)
a
=
=
−b
−b.( −1)
b
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên.
IV. Củng cố
- Chỉ ra những kiến thức cơ bản của bài
? Thế nào là hai phân số bằng nhau?
V. Dặn dò
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 25 tháng 01 năm 2018
Soạn: 30/ 01/ 18
Dạy: 05/ 02 – 6B
Tiết 71 - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số.
+ Dựa vào tính chất cơ bản tìm được các phân số bằng nhau.
+ Vận dụng vào làm tốt các bài tập có liên quan.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
15
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
...........................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau? Từ (-2).6 = 3. (- 4) hãy viết các phân số
bằng nhau?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Nghiên cứu nhận xét mở đầu
a) Mục tiêu: HS chỉ ra được các phép biến đổi để có hai phân số bằng nhau trong các ví
dụ
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu sgk
Hoạt động của trò
Nghiên cứu sgk
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 9
Thực hiện lệnh ? 1
Cho HS hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
Vì: (- 1). (- 6) = 6 và 2. 3 = 6
=> (- 1). (- 6) = 2. 3
16
(- 4). (- 2) = 8 và 1. 8 = 8
=> (- 4). (- 2) = 1. 8
5. 2 = 10 và (- 10). (- 1) = 10
=> 5. 2 = (- 10). (- 1)
? Vậy từ một phân số đã cho ta có cách nào
ngoài định nghĩa để tìm phân số mới bằng
phân số đã cho hay không?
Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 10/
Thực hiện lệnh ? 2
a) nhân với (- 2);
HS khác nhận xét
chia cho (- 5).
Chữa bài như bên
Hoạt động 2
Nghiên cứu tính chất cơ bản của phân số
a) Mục tiêu: HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Giáo viên giới thiệu các tính chất
Hoạt động của trò
Quan sát và ghi chép
Cho a, b ∈ Z; b ≠ 0 ta có:
a
a.m
=
(m ∈ Z; m ≠ 0)
b
b.m
a a:n
=
(n ∈ ƯC(a, b))
b b:n
Thực hiện lệnh ? 3
17
Cho HS thực hiện lệnh ? 3/ 10/
Hoạt động nhóm
Cho HS hoạt động nhóm
Sản phẩm:
5
5.(−1)
−5
=
=
−17
−17.( −1)
17
−4
− 4.( −2)
8
=
=
−11
−11 .( −2)
22
a
a.( −1)
−a
=
=
b
b.( −1)
−b
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
? Vậy từ một phân số đã cho ta có thể viết
được bao nhiêu phân số bằng phân số đó?
* Mỗi phân số có vô số phân số bằng
với nó.
* Các số đó còn gọi là số hữu tỉ.
Hoạt động 3
Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức đã học ở trên vào làm bài tập liên quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS làm bài 11/ 11/ - Treo bảng phụ
Hoạt động của trò
Bài 11/ 11/
Cho HS hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
18
1
2
= ;
4
8
1=
−3
3
=
4
−4
2
−4
6
− 8 10
=
= =
=
2
−4
6
− 8 10
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
Cho HS làm bài 12/ 11/ - Treo bảng phụ
? Bài toán yêu cầu ta làm gì? Ta sẽ thực
Bài 12/ 11/
Đọc đề bài
hiện như thế nào?
−3
−1
=
;
6
2
2
8
=
;
7
18
−15 − 3
=
;
25
5
4
28
=
;
9
63
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên.
IV. Củng cố
- Chỉ ra những kiến thức cơ bản của bài
? Nêu các tính chất cơ bản của phân số?
V. Dặn dò
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 01 tháng 02 năm 2018
Soạn: 30/ 01/ 18
Dạy: 06/ 02 – 6B
Tiết 72 - RÚT GỌN PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
19
- Kiến thức:
+ HS biết cách rút gọn một phân số, nắm được thế nào là một phân số tối giản.
+ Vận dụng vào làm tốt các bài tập có liên quan.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
...........................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các tính chất cơ bản của phân số?
Tìm các phân số bằng phân số:
− 81
27
(áp dụng tính chất 2)
III. Bài mới
Hoạt động 1
Nghiên cứu cách rút gọn phân số
a) Mục tiêu: HS nắm được thế nào là rút gọn phân số và cách rút gọn phân số
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
20
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu ví dụ 1
Hoạt động của trò
Nghiên cứu ví dụ 1
? Kết hợp ví dụ 1 và phần kiểm tra bài cũ
thảo luận nhóm hãy nêu cách rút gọn phân
số?
Thảo luận nhóm
Yêu cầu:
- Tìm ƯC khác 1 của tử và mẫu
- Chia cả tử và mẫu của phân số đó cho
ƯC
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Chữa bài như bên.
Cho HS nghiên cứu ví dụ 2
Nghiên cứu ví dụ 2
Đưa ra quy tắc
* Quy tắc: sgk/ 13/
Nêu nội dung quy tắc
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 13/
Thực hiện lệnh ? 1
a)
− 5 −1
1
18
6
=
=
=
; b)
;
10
2
−2
− 33 −11
c)
−36
19 1
−1
= =
=3 .
; d)
57 3 − 3
−12
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
? Một phân số mà không thể rút gọn được
nữa gọi là gì?
Hoạt động 2
Tìm hiểu thế nào là phân số tối giản
a) Mục tiêu: HS nắm được thế nào là phân số tối giản
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
21
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu sgk
Hoạt động của trò
Nghiên cứu sgk
? Thế nào là phân số tối giản?
Đưa ra định nghĩa
* Định nghĩa: sgk/ 14/
Nêu nội dung định nghĩa
? Hãy lấy vài ví dụ về phân số tối giản?
Lấy ví dụ
Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 14/
Thực hiện lệnh ? 2
? Câu lệnh này yêu cầu ta làm gì?
Các phân số tối giản là:
−1
;
4
9
.
16
? Vậy muôn đưa một phân số về phân số
tối giản ta làm như thế nào?
* Nhận xét: sgk/14/
Đưa ra nhận xét
Nêu nội dung nhân xét
* Chú ý: sgk/ 14/
Đưa ra chú ý
Nêu nội dung chú ý
Hoạt động 3
Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức đã học ở trên vào làm bài tập liên quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
22
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS làm bài 15/ 15/
Hoạt động của trò
Bài 15 / 15/
Đọc đề bài
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Để rút gọn phân số ta dựa vào đâu?
Thực hiện
22 22 : 11 2
=
= ;
55 55 : 11 5
− 63 − 63 : 9 − 7
=
=
;
81
81 : 9
9
20
20 : 20
1
=
=
;
− 140 − 140 : 20 − 7
− 25 1
= .
− 75 3
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
Cho HS làm bài 17 a. b. c/ 15/
Bài 17/ 15/
Cho HS hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
a)
3 .5
5
=
;
8.24 64
3.7.11 7
= .
22.9 6
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
IV. Củng cố
- Chỉ ra những kiến thức cơ bản của bài
23
b)
2.14 1
= ;
7 .8
2
c)
? Nêu cách rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản
V. Dặn dò
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 01 tháng 02 năm 2018
Soạn: 30/ 01/ 18
Dạy: 07/ 02 – 6B
Tiết 73 - LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ Củng cố cho HS kiến thức về phân số bằng nhau, cách tìm.
+ Củng cố cho HS kiến thức về rút gọn phân số.
+ Vận dụng vào làm tốt các bài tập có liên quan.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
...........................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ
24
? Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau?
? Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Cách rút gọn phân số?
III. Bài mới
Hoạt động
Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức về phân số bằng nhau, tính chất, rút gọn
phân số vào làm bài tập liên quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS làm bài 20/ 15/
Hoạt động của trò
Bài 20/ 15/
Đọc đề bài
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Dựa vào đâu để xác định hai phân số Thực hiện
bằng nhau?
Các phân số bằng nhau là:
−9
3
=
;
33 − 11
15 5
= ;
9 3
HS khác nhận xét
Bài 21/ 15/
Chữa bài như bên
Hoạt động nhóm
Cho HS làm bài 21/ 15/
Sản phẩm:
Cho HS hoạt động nhóm
25
− 12
60
=
.
19
− 95
−7
12
−10
14
≠
≠
≠
;
14
18
15
20
12
14
3
−9
≠
≠
≠
;
18
20
−18
54
3
−10
12
14
≠
≠
≠
;
−18
−15
18
20
HS khác nhận xét
Bài 22/ 15/
Chữa bài như bên
Đọc đề bài
Cho HS làm bài 22/ 15/ - Dùng bảng phụ
HS suy nghĩ rồi lên bảng điền
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
2
40
=
;
3
60
3
45
=
;
4
60
4
48
=
;
5
60
5
50
=
.
6
60
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
Bài 27/ 16/
Cho HS làm bài 27/ 16/
Hoạt động nhóm
Cho HS hoạt động nhóm
Sản phẩm:
Bạn đó làm sai.
Vì: 10 không phải là ƯC của 10 + 5 và
10 + 10 nên không thể rút gọn cho 10
được.
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
IV. Củng cố
- Chỉ ra những kiến thức cơ bản của bài
- Chỉ ra những sai lầm mà HS còn mắc phải khi làm bài.
V. Dặn dò
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
26
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 01 tháng 02 năm 2018
Soạn: 06/ 02/ 18
Dạy: 12/ 02 – 6B
Tiết 74 - QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ HS nắm được thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số.
+ Nắm được quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.
- Kỹ năng: Vận dụng vào làm tốt các bài tập có liên quan.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
.............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu thế nào là quy đồng mẫu số
a) Mục tiêu: HS nắm được thế nào là quy đồng mẫu số.
27