Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Chế định pháp lý về hợp đồng dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.02 KB, 15 trang )

Chào mừng cô và các bạn
đến với buổi thuyết trình của
nhóm 1
• Các thành viên:
• * Lê Ngọc Quyên


NỘI DUNG
Khái niệm HĐDS
Đặc điểm HĐDS
Phân loại HĐDS
Chế độ pháp lý hợp đồng dân sự
 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHI VI PHẠM HĐDS


I. Khái niệm:
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi,
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 385 Bộ luật dân sự
2015)

II. Đặc điểm:
Thứ nhất, hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiềù bên,
nhưng là sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các bên chủ thể
Thứ hai, phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể
Thứ ba, là một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả pháp lý: Xác lập,
thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên chủ thể.


III. Phân loại:


Theo quy định tại Điều 402 
Bộ luật dân sự năm 2015 về các loại hợp đồng chủ
yếu như sau:
Hợp đồng chính
Hợp đồng phụ
Hợp đồng đơn vụ
Hợp đồng song vụ
Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
Hợp đồng có điều kiện định.


IV. Chế độ pháp lý hợp đồng dân sự:
1. Giao kết hợp đồng:
a. Chủ thể
b. Nội dung
c. Trình tự giao kết hợp đồng
d. Hợp đồng vô hiệu
2. Thực hiện hợp đồng dân sự:
a. Hợp đồng song vụ
b. Hợp đồng đơn vụ
3. Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm HĐNS


1. Giao kết hợp đồng
a. Chủ thể:
 Tổ chức và cá nhân
 Điều kiện: “Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng
lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được
xác lập”.(Điểm a khoản 1 Điều 117 Bộ luật doanh nghiệp
 năm 2015)



• Đối với cá nhân:
Năng lực pháp luật dân sự bao gồm: (Điều 16 Bộ luật dân sự).
Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với
tài sản;
Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản;
Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ
đó.
Năng lực hành vi dân sự bao gồm: (Điều 19 Bộ luật dân sự).
Người từ đủ 18 tuổi, trừ một số trường hợp: Người mất năng lực
hành vi dân sự; Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, Người có
khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi.
Người dưới 18 tuổi tham gia giao kết hợp đồng thường phải có
người đại diện hợp pháp hoặc người giám hộ đồng ý hoặc thực hiện
trên sự đồng ý của người dưới 18 tuổi.
Tuy vậy, tùy từng loại hợp đồng mà cho phép người dưới 18 tuổi có thể
tự mình tham gia giao kết; một số loại hợp đồng thì người trên 18 tuổi
những cũng không đủ điều kiện tham gia giao kết.


b. Nội dung:
Theo Điều 398 BLDS 2015, tùy từng lọai hợp đồng, các bên có
thể thỏa thuận về những nội dung sau đây:
• Đối tượng của hợp đồng
• Số lượng, chất lượng.
• Giá, phương thức thanh tóan
• Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ.
• Quyền, nghĩa vụ của các bên.
• Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.

• Phương thức giải quyết tranh chấp
 Hình thức(điều khoản):
3 loại điều khoản:
(1) Điều khoản chủ yếu,
(2) Điều khoản thường lệ,
(3) Điều khoản tùy nghi


c. Trình tự giao kết hợp đồng:
Thông qua 2 giai đoạn: đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận
đề nghị giao kết hợp đồng

 Đề nghị giao kết hợp đồng:
• Nội dung: ( căn cứ theo khoản 2 điều 386 bộ lds 2015)
Bên đề nghị phải xác định rõ những nội dung chủ yếu (điều,
khoản cơ bản) của hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị đối
với bên đã được đề nghị. Nếu đề nghị giao kết hợp đồng có nêu
rõ thời hạn trả lời mà chưa hết thời hạn đó, bên đề nghị lại giao
kết hợp đồng với người thứ ba khi đang chờ bên được đề
nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị.


• Phương thức:
–  Đề nghị trực tiếp: các bên trực tiếp trao đổi để đề nghị và
nghe đề nghị. Bên được đề nghị có thể trả lời ngay về việc chấp
nhận hoặc không chấp nhận lời đề nghị nếu sẽ trả lời trong một
thời gian nhất định thì các bên ấn định thời hạn chờ trả lời. Thời
hạn chờ trả lời đề nghị xác định theo phương thức này do các bên
ấn định và phải có sự đồng ý của các bên. (khoản 3 điều 349 luật
ds 2015)

–  Đề nghị gián tiếp: bên đề nghị gửi đề nghị giao kết hợp đồng
đến bên được đề nghị. Thời hạn chờ trả lời đề nghị xác định theo
phương thức này do bên đề nghị ấn định. Nếu bên đề nghị không
ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên
được đề nghị nhận đề nghị đó. (điểm 1 điều 388 luật ds 2015).


 Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng:
Là việc bên được đề nghị thể hiện ý chí của
mình về việc đồng ý hay không đối với nội dung mà
bên đề nghị đã đưa ra trong đề nghị giao kết hợp
đồng.
Việc trả lời đề nghị có thể theo một trong ba ý nội
dung sau đây:
+ Không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
+ Đồng ý giao kết hợp đồng nhưng có nêu điều
kiện hoặc có sửa đổi đề nghị
+ Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng


d. Hợp đồng vô hiệu
Căn cứ theo điều 407, 408 của luật dân sự 2015, hợp đồng vô hiệu xảy
ra trong các trường hợp:
-Vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
- Vô hiệu do giả tạo
- Vô hiệu do người chưa thành niên , người mất năng lực hành vi dân
sự, người có khó khăn trong hạnh phúc, làm chủ hành vi, người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.
- Vô hiệu do bị nhầm lẫn
- Vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép

- Vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi
của mình
- Vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
(từ điều 123 đến 129)
- Vô hiệu do có đối tượng không thực hiện được ( khoản 1,2 điều 408
luật dân sự 2015


Thực hiện hợp đồng dân sự


Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm
HĐNS:




×