MARKETING
QUỐC TẾ
Nguyễn Thị Ngọc Lan
Hoàng Thị Hải Yến
Phan Thùy Dương
Nhóm 4
Vận dụng lý thuyết đầu tư trực
tiếp nước ngoài để giải thích
nguồn gốc của vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Liên hệ với Honda Việt Nam
Nhóm
4
A. Vận dụng lý thuyết để giải thích nguồn gốc FDI
I. Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước
ngoài FDI
II. Giải thích nguồn gốc của FDI vào Việt Nam
III. Thành tựu sau 30 năm đầu tư nước
ngoài
IV. Chính sách thu hút FDI
Nhóm
4
I. Lý thuyết FDI
1. Khái niệm, bản chất, vai trò
Hoạt động kinh
doanh quốc tế
FDI
(Foreign
Direct
Investment)
Pháp nhân, thể
nhân thực hiện
Chủ đầu tư tham
gia trực tiếp
Nhóm
4
I. Lý thuyết FDI
1. Khái niệm, bản chất, vai tròCó sự thiết lập về quyền sở hữu về
tư bản của công ty với nước bản địa
Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền
quản lý các nguồn vốn đã được đầu tư
Bản chất
Có kèm theo quyền chuyển giao công
nghệ và kỹ năng quản lý
Có liên quan đến mở rộng thị trường
của các công ty đa quốc gia
Gắn liền với sự phát triển của kinh tế
quốc tế
Nhóm
4
I. Lý thuyết FDI
1. Khái niệm, bản chất, vai trò
Đối với nước chủ nhà
Đối với nước tiếp nhận
Tích cực
Tích cực
Tiêu cực
Tiêu cực
Nhóm
4
I. Lý thuyết FDI
1. Khái niệm, bản chất, vai trò
9/2008, Dự án công ty thép Vinashin Lion với số
vốn đầu tư 9,7 tỷ USD (lớn nhất Việt Nam tính
đến thời điểm đó)
Tuy nhiên, 2011 giấy phép đầu tư bị thu hồi.
Nhóm
4
I. Lý thuyết FDI
2. Một số lý thuyết
Lý thuyết về lợi nhuận cận biên
Lý thuyết chu kỳ sản phẩm
Lý thuyết về quyền lực thị trường
Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường
Mô hình OLI
Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư
Nhóm
4
II. Giải thích nguồn gốc đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam
1. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khi
nào?
Luật Đầu tư nước ngoài được thông qua
vào tháng 12/1987
Từ năm 1988 có những dự án nhỏ đầu
tiên
Thời gian 90-97, FDI tăng rất mạnh
Nhóm
4
II. Giải thích nguồn gốc đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam
2. Lý do xuất hiện đầu tư trực tiếp nước
ngoài
Lý thuyết quyền lực thị trường
Nguồn tài nguyên thiên nhiên
Lợi thế về chi phí
Nhóm
4
II. Giải thích nguồn gốc đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam
2. Lý do xuất hiện đầu tư trực tiếp nước
ngoài
Mô hình OLI
O (Ownership advantages) – Lợi thế về
sở hữu
L (Locational advantages) – Lợi thế về
khu vực
I (Internalisation advantages) – Lợi thế về
nội hóa
Nhóm
4
III. Thành tựu
2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%
Tổng kim ngạch xuất khẩu vượt 400 tỷ USD
Hình thành một số cứ điểm sản xuất hàng xuất
khẩu như điện thoại thông minh, linh kiện điện
tử
Có sự đầu tư vào các trung tâm nghiên cứu phát
triển lớn
Nhóm
4
IV. Chính sách thu hút FDI
• Chính sách đất đai
• Chính sách lao động
• Chính sách thị trường
và tiêu thụ sản phẩm
• Chính sách công nghệ
Nhóm
4
B. LIÊN HỆ VỚI HONDA VIỆT NAM
Thành lập năm 1996
Liên doanh giữa Honda Motor
(Nhật Bản), Công ty Asian
Honda Motor (Thái Lan) và
Tổng Công ty Máy Động Lực và
Máy Nông nghiệp Việt Nam
Nhóm
4
10208 nhân viên, 3 nhà máy sản xuất xe máy( 2,5 triệu xe/ năm) và 10000 ô tô/ năm
6 nhà máy sản xuất và lắp ráp xe máy và phụ tùng xe máy
Đã cung cấp cho thị trường Việt Nam 3 dòng xe phục vụ cho các nhu cầu sử dụng đa dạng của khách hàng:
dòng sedan( cỡ lớn, cỡ vừa và cỡ nhỏ), dòng SUV và dòng MPV
Nhóm
4
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
ư
t
u iệt
ầ
đ V 30
n
ố vào g 5
v
ố d a oả n
s
g o n kh l a
n
Tổ a H ạt đô
củ m đ riệu
Na t
Đóng góp hơn
40.000 tỷ đồng tiền
thuế
Tạ
hà o ra
ng cô
ch ng
ục v
độ ng iệc
ng hì ch
nl o
ao
Nhóm
4
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động sản xuất và kinh
doanh xe máy
2. Hoạt động sản xuất và kinh
doanh ô tô
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI
Nhóm
4
NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH
PHỦ ĐỐI VỚI HONDA VIỆT NAM
1. Chính sách thuế
2. Chính sách phát triển cơ sở hạ
tầng và đất đai
3. Chính sách lao động
Nhóm
4
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA HONDA VIỆT NAM
1. Đóng góp xã hội
2. Đóng góp vào nền kinh
tế
Nhóm
4
Cảm ơn cô và các
bạn đã chú ý lắng
nghe!
Nhóm
4