Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Tìm hiểu hành vi tham gia quá trình giảng dạy học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MARKETING
-----

-----

BÁO CÁO NHÓM 5
BỘ MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING
ĐỀ TÀI:

Tìm hiểu hành vi tham gia quá trình giảng dạy - học tập
của sinh viên khối trường đại học kinh tế tại Hà Nội
Lớp: Nghiên cứu Marketing (118)_2
GVHD: GS TS Nguyễn Viết Lâm

3. Trịnh Ngọc
11160546
Ánh
4. Đặng Thị Thu 11164936

THÀNH VIÊN
6. Nguyễn Thị Quỳnh
Anh
7. Đặng Thị Bích
Nhuần
8. Nguyễn Hồng
Ngọc
9. Nguyễn Thị Lụa

5. Phạm Thị Nga 11163594


10. Hoàng Thị Huyền 11162391

1.Phạm Thúc
Đạt
2.Mai Thị Oanh

11166215
11164019

11160321
11163910
11163734
11163192

Hà Nội, tháng 11, năm 2018

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5
Bài tập lần thứ ba 24/11/18


Tên thành
viên

1.
2. Đóng 3. Hoàn thành 4. Hoàn thành
Họp góp ý
công việc
công việc được
nhóm kiến
được giao

giao có chất
đúng thời hạn
lượng

5. Vai trò
trong nhóm

Ng.T.Quỳnh
Anh
Phạm T.Nga
Ng.T.Lụa

đủ



đúng hạn



thành viên tích cực

đủ
đủ




đúng hạn
đúng hạn





thành viên tích cực
thành viên tích cực

Ng.Hồng
Ngọc
Mai T.Oanh

đủ



đúng hạn



trưởng nhóm

đủ



đúng hạn



thành viên tích cực


Đặng T.Bích
Nhuần

đủ



đúng hạn



thành viên tích cực

Đặng T.Thu
Phạm Thúc Đạt
Hoàng
T.Huyền

đủ
đủ
đủ





đúng hạn
đúng hạn
đúng hạn






thành viên
thành viên tích cực
thành viên

Trịnh Ngọc
đủ

đúng hạn

Ánh
Bạn Phan Thị Hoa không thuộc nhóm 5 do đã nghỉ từ năm nhất.

thành viên

1


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

6

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:

2.2. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

7
7
7

3. Phương pháp thu thập thông tin
3.1. Phương pháp nghiên cứu
3.2. Thiết kế bảng hỏi
3.3. Thiết kế mẫu nghiên cứu
3.3.1. Tổng thể mục tiêu
3.3.2. Khung lấy mẫu
3.3.3. Phương pháp chọn mẫu
3.3.4. Lựa chọn các thành viên cụ thể của mẫu

9
9
10
10
10
11
11
13

4. Kết cấu mẫu báo cáo

13

PHẦN II: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


15

1. Mô tả mẫu nghiên cứu

15

2. Hành vi tự học của sinh viên
2.1. Mức độ chuyên cần trong việc tham gia các buổi học trên lớp
2.2. Mức độ tham gia vào các giờ học trên lớp

18
18
28

3. Hành vi tự học của sinh viên
3.1. Hành vi học nhóm tại các nơi công cộng của sinh viên
3.2. Mức độ học nhóm của sinh viên
PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Danh mục bảng biểu và biểu đồ

42
49
51
53
67

2


PHẦN I. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong môi trường đại học, mối quan hệ giảng viên và sinh viên được coi
là mối quan hệ tập trung nhất, xuyên suốt trong quá trình giảng dạy và học tập.
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, khoa học công nghệ, đặc biệt
là sự bùng nổ công nghệ thông tin, đã tạo sự thay đổi lớn trong cuộc sống con
người nói chung cũng như trong giáo dục nói riêng. Người giảng viên trong
trường đại học được đào tạo chuyên sâu một lĩnh vực; quan hệ giảng viên - sinh
viên đã có nhiều thay đổi so với trước đây. Giảng viên trở thành người thầy
đóng vai trò trợ giúp và hướng dẫn sinh viên cách tiếp cận nguồn tri thức, trở
thành người hướng dẫn về mặt phương pháp là chủ yếu. Sinh viên tiếp cận bài
giảng thông qua các phương tiện hiện đại như máy chiếu, qua phần mềm giảng
dạy, email v.v. thay vì cách học đọc - chép truyền thống. Sinh viên “dân chủ”
hơn, chủ động, tự do hơn trong việc lĩnh hội kiến thức, tri thức, đồng thời phản
hồi lại những tri thức mà mình học được cho thầy cô, nhờ đó có thể tăng cường
khả năng phản biện, phát triển tư duy độc lập và nâng cao tính sáng tạo ở mỗi
người.
Những thay đổi trên đòi hỏi sinh viên cần phải chủ động và tích cực hơn
trong học tập. Vì thế mà việc tham gia vào quá trình học tập- giảng dạy của sinh
viên góp phần rất lớn vào chất lượng và kết quả của quá trình học tập - giảng
dạy ở các trường đại học. Việc tham gia các hoạt động học tập và nghiên cứu
trên lớp, việc chuẩn bị bài tự học rất quan trọng quyết định rất lớn đến chất
lượng học tập- giảng dạy.
Môi trường xung quanh chúng ta biến đổi hàng ngày, hàng giờ, lượng
kiến thức ngày càng được mở rộng vì thế mà việc tham gia vào quá trình học
tập- giảng dạy của sinh viên càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt là
đối với sinh viên các trường trong khối kinh tế.
Với mục đích nhằm cải thiện chất lượng giảng dạy - học tập của các
trường thuộc khối ngành kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhóm sinh viên
đến từ khoa Marketing trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tiến hành cuộc
nghiên cứu với đề tài: “Tìm hiểu hành vi tham gia quá trình giảng dạy - học tập

của sinh viên khối trường đại học kinh tế tại Hà Nội” tìm hiểu về hành vi tham
gia vào quá trình học tập - giảng dạy của sinh viên các trường khối ngành kinh
tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó làm căn cứ đề xuất giải pháp nâng cao
chất lượng giảng dạy - học tập tại các trường thuộc khối ngành kinh tế.

3


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:
Thông qua việc nghiên cứu, thu thập và phân tích thông tin về hành vi tham gia
vào quá trình giảng dạy- học tập của sinh viên các khối trường kinh tế trên địa
bàn thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng
giảng dạy- học tập.
2.2. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Mục tiêu nghiên cứu

Danh mục thông tin

Mục đích

Tìm hiểu đặc điểm
của sinh viên khối
trường kinh tế

-Thông tin cơ bản về sinh viên như:
tuổi, giới tính, sinh viên năm mấy,
ngành học, trường đang theo học,...

Có thể dùng làm

dữ liệu trong
phân tích chéo.

Tìm hiểu hành vi
tham gia vào quá trình
học tập - giảng dạy tại
trường, lớp trong các
giờ học trên lớp

- Thực trạng lên lớp của sinh viên:
mức độ chuyên cần, tần suất bỏ tiết, lí
do, sinh viên có chú ý trong giờ học
hay không, nếu làm việc riêng thì
thường làm gì, ...
-Mức độ sinh viên tham gia phát biểu
ý kiến xây dựng bài.
- Động lực nào có thể giúp sinh viên
tham gia tích cực? (điểm số, đam mê
học tập, sự yêu thích với môn học,...)
- Thái độ của sinh viên trong các giờ
học lý thuyết và các giờ học bài
tập/tình huống/thuyết trình trao đổi
(có nghiêm túc hay không, mức độ
yêu thích đối với từng loại giờ học,
sinh viên có hứng thú hơn với giờ học
nào hơn...)
- Yếu tố nào khiến sinh viên cảm thấy
thiếu hứng thú khi học các giờ học học
lý thuyết ( bài giảng không thu hút,
môn học không đủ gợi hứng thú, giáo

viên,...)
- Số giờ học chữa bài tập/thảo
luận/tình huống trung bình của 1 môn
trên 1 kì học là bao nhiêu? Sinh viên
cảm thấy như thế nào về số lượng ấy?
(phù hợp hay chưa/ nhiều hay ít)

Hiểu được mức
độ và hành vi
tham gia vào
quá trình học
tập của sinh
viên trong các
giờ học trên lớp.
Từ đó thay đổi
phương pháp
phù hợp, sử
dụng các yếu tố
tác động đến
hành vi SV để
nâng cao mức
độ tham gia

4


Tìm hiểu
Hành vi - Mức độ sinh viên tự học ở nhà?
hành vi tự
tự học ở (thường xuyên, thỉnh thoảng, không

học của sinh nhà
mấy khi…)
viên
- lượng thời gian sinh viên dành cho
việc tự học ở nhà
- Sinh viên thường học ở nhà vào
khoảng thời gian nào? Thời gian nào
phù hợp nhất?
- Sinh viên thường làm gì khi tự học ở
nhà: nghiên cứu bài mới, học lại bài
cũ, làm bài tập, nghiên cứu thêm, làm
bài tập nhóm, ...
Hành vi
tự học ở
những
nơi
công
cộng

Biết được đặc
điểm hành vi
của sinh viên
trong quá trình
tự học ở nhà

-Mức độ tham gia tự học tại thư viện,
quán cafe…( thường xuyên, không
thường xuyên…)
-Sinh viên thường ưu tiên tự học tại
đâu nhiều nhất ( thư viện, quán ăn

nhanh kfc, lotte, nhà sách, quán cà
phê…)
-Thường dành khoảng thời gian nào
để đi hoc?
-Ưu tiên học mình hay cùng bạn bè?
-Động lực thúc đẩy sinh viên tự học
tại những nơi công cộng?

Hành vi - Mức độ sinh viên tham gia học nhóm
học
- Tác động của việc học nhóm đối với
nhóm
việc học tập của sinh viên
- Sinh viên thường học nhóm khi nào?
(chỉ khi có bài tập nhóm hay luôn học
nhóm)
- Lợi ích nhận được từ việc học
nhóm? ( chia sẻ nhận thêm nhiều kiến
thức..)
- Sinh viên cảm thấy hình thức học
này có phù hợp với mình hay không?
- Hiệu quả đạt được so với học một
mình ?
3. Phương pháp thu thập thông tin
●Thu thập dữ liệu sơ cấp:

5


3.1. Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng câu hỏi để thu
thập các dữ liệu, thông tin cần thiết về hành vi tham gia quá trình giảng dạy học tập của sinh viên khối trường kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Sau
khi thiết kế bảng hỏi, quá trình điều tra thu thập số liệu sơ cấp sẽ tiến hành điều
tra phỏng vấn trực tiếp cá nhân và phỏng vấn online(qua các mạng xã hội như
facebook, zalo, Instagram...)
Nhóm lựa chọn phương pháp điều tra phỏng vấn bởi các lý do sau:
+ Phương pháp điều tra phỏng vấn với bảng hỏi ngắn gọn và đi thẳng vào vấn
đề, có thể phân tích được nhóm đối tượng mẫu đại diện cho tổng thể mục tiêu
mà nhóm nghiên cứu.
+ Phỏng vấn trực tiếp giúp thu thập thông tin phản hồi ngay tức thì. Khảo sát
trực tiếp đảm bảo thông tin phản hồi lên tới 90% nhưng lại đòi hỏi chi phí cao
do đòi hỏi về thời gian và nguồn nhân lực.
3.2. Thiết kế bảng hỏi
❖ Bố cục bảng hỏi
Phần 1: Lời chào
Giới thiệu nhóm nghiên cứu, mục đích và lời cam đoan.
Phần 2: Phần câu hỏi về thông tin cá nhân cơ bản.
Bao gồm 6 câu hỏi về các thông tin cơ bản về người được phỏng vấn: họ tên,
giới tính, trường, tuổi, sinh viên năm mấy, chuyên ngành đang học.
Phần 3: Phần câu hỏi về hành vi học tập ở trên lớp của sinh viên
Nhóm câu hỏi phục vụ mục đích nghiên cứu hành vi tham gia quá trình học
tập của sinh viên trên lớp (gồm 11 câu hỏi)
Phần 4: Phần câu hỏi về hành vi tự học của sinh viên
Gồm 16 câu hỏi tìm hiểu về hành vi tự học ở nhà, học nhóm và học ở những
nơi công cộng của sinh viên.
❖ Các thang điểm chính được sử dụng trong bảng hỏi
Trong bảng hỏi, nhóm đã sử dụng 2 thang điểm chính là thang đo khoản mục và
thang điểm Likert.
3.3. Thiết kế mẫu nghiên cứu
3.3.1. Tổng thể mục tiêu

Tổng thể mục tiêu của nghiên cứu là sinh viên khối các trường kinh tế thuộc địa
bàn Hà Nội.
3.3.2. Khung lấy mẫu
Được nhóm xác định là danh sách sinh viên đang học tại 3 trường đại học:
Trường ĐH Ngoại Thương, Trường ĐH Thương Mại, Trường ĐH Kinh Tế

6


Quốc Dân.
Trong khi thiết kế mẫu, các danh sách mà nhóm có thể tham khảo để thiết
khung lấy mẫu là các danh sách sinh viên của các trường ĐH thuộc khối các
trường kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên đây là 3 trường đào tạo kinh tế
điển hình. Khung được nhóm đề xuất cũng tồn tại những thiếu sót như có thể có
các sinh viên đã tốt nghiệp, nghỉ học hoặc bảo lưu nhưng chưa được các trường
cập nhật thông tin và sinh viên của một số trường thuộc khối các trường kinh tế
khác chưa được đề cập.
Tuy nhiên, do giới hạn về mặt nguồn lực tài chính và thời gian nhóm chưa thể
tiếp cận và có thông tin đầy đủ về khung mẫu đã xác định trên.
3.3.3. Phương pháp chọn mẫu
Do hạn chế về nguồn lực nên nhóm không thể thiết kế được khung lấy mẫu
hoàn chỉnh. Vì vậy, nhóm lựa chọn kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất. Kỹ thuật
chọn mẫu này không yêu cầu cần có một khung lấy mẫu cụ thể, đồng thời chi
phí khảo sát cũng không quá cao phù hợp với nguồn lực của nhóm. Tuy nhiên,
với kỹ thuật này mẫu không đảm bảo được tính đại diện và có thể chịu định kiến
của người nghiên cứu khi phân nhóm.
Trong kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất này, nhóm sử dụng phương pháp là
chọn mẫu tiện lợi. Đối với phương pháp chọn mẫu tiện lợi, phỏng vấn viên sẽ
tiến hành phỏng vấn sinh viên ở 3 trường ĐH: ĐH Ngoại Thương, ĐH Thương
Mại, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Và để hạn chế thấp nhất những hạn chế của

phương pháp này, trong quá trình phỏng vấn, nhóm đã chú ý tới thời gian tiến
hành phỏng vấn (chia các ngày trong tuần, các buổi trong ngày một cách đồng
đều.
Kích thước của mẫu áp dụng trong nghiên cứu được dựa theo yêu cầu
của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Dựa theo
nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích
thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến
quan sát.
n=5*m

7


Với m là số lượng câu hỏi trong bảng khảo sát. Thì n được tính trong
công

thức

trên



kích

thước

mẫu

tối


thiểu.

Bảng hỏi của mẫu thiết kế là 27 câu hỏi. Vậy quy mô mẫu tối thiểu cần
điều tra là 135. Như vậy nhóm tiến hành phỏng vấn 150 phần tử là đảm bảo giá
trị thống kê.
3.3.4.

Lựa

chọn

các

thành

viên

cụ

thể

của

mẫu

Bởi nhóm sử dụng phương pháp lấy mẫu tiện lợi nên danh sách các thành viên
cụ thể được nhóm xác định là nhóm sinh viên được phỏng vấn trả lời bảng hỏi.
Theo kích thước mẫu dự kiến, số lượng phần tử ở mỗi trường là:
ĐH


Kinh

ĐH

Thương

ĐH Ngoại Thương

tế

quốc

dân:

Mại

65
:

người
40

người

: 45 người

4. Kết cấu mẫu báo cáo
Phần

mở


đầu

Phần mở đầu nhóm trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu và phương pháp
nghiên

cứu.
Phần

trình

bày

kết

quả

nghiên

cứu

Đây là phần mà nhóm sẽ trình bày kết quả nghiên cứu theo các mục tiêu đã
đề ra từ trước. Đầu tiên, nhóm mô tả về mẫu (kích thước mẫu, cấu trúc mẫu theo
các tiêu chí đã được đề ra từ trước, đặc điểm của mẫu). Tiếp theo nhóm sẽ tóm
tắt kết quả nghiên cứu,thông qua kết quả nghiên cứu về hành vi tham gia vào
quá trình học tập - giảng dạy của nhóm sinh viên được phỏng vấn, nhóm tiến
hành mô tả về hành vi tham gia vào quá trình học tập- giảng dạy của sinh viên
các khối trường kinh tế. Cuối cùng, nhóm đề xuất một số giải pháp nhằm thay
đổi nhận thức, hành vi của sinh viên, giải pháp nhằm khuyến khích sinh viên
tham gia vào quá trình học tập- giảng dạy để đạt được kết quả tốt nhất.

Phần phụ lục và tài liệu tham khảo

8


Nhóm trình bày danh sách các bảng, biểu đồ có trong bài, và mẫu bảng hỏi.

9


PHẦN II: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm mẫu khảo sát
Mẫu:151
Tần suất

Tỉ lệ (%)

Nam

40

26%

Nữ

111

74%


ĐH Kinh tế quốc dân

67

45%

ĐH Ngoại thương

44

29%

ĐH Thương mại

40

26%

18

21

14%

19

24

16%


20

71

47%

21

27

18%

22

6

4%

23

2

1%

1

21

13,9%


2

35

23,2%

3

77

51%

4

16

10,6%

5

2

1,3%

Giới tính

Trường

Độ tuổi


Năm học của sinh viên

Vì ngay từ ban đầu, nhóm đã chọn mẫu thuận tiện để lấy mẫu dựa trên sự

10


thuận lợi và tính dễ tiếp cận của đối tượng, những người mà nhóm có nhiều khả
năng tiếp cận được để xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nhóm biết việc chọn mẫu
như thế sẽ mang tính chủ quan của nhóm nhưng do hạn chế về mặt thời gian và
chi phí nên nhóm vẫn quyết định chọn phương pháp chọn mẫu này để ước
lượng sơ bộ về vấn đề mà nhóm đang quan tâm là tìm hiểu hành vi tham gia quá
trình học tập, giảng dạy của sinh viên khối trường đại học kinh tế tại Hà Nội.
Cuộc điều tra đã phỏng vấn 151 người trong đó có 111 sinh viên nữ, chiếm 74%
còn lại 40 sinh viên nam, chiếm 26%.

Biểu đồ 1: Tỉ lệ giới tính của mẫu khảo sát
Số sinh viên trường ĐH Kinh tế quốc dân được phỏng vấn nhiều nhất,
chiếm 47% tương đương 67 sinh viên, tiếp đó là trường ĐH Ngoại thương
chiếm 29%, và cuối cùng là trường ĐH Thương mại, chiếm 24%.

11


Biểu đồ 2: Tỷ lệ sinh viên các trường được khảo sát
Theo số liệu thống kê được thì sinh viên tham gia vào quá trình phỏng
vấn chủ yếu là sinh viên năm 3 và ở tuổi 20, là những sinh viên đã có khoảng
thời gian quen và ổn định trong việc tham gia quá trình học tập - giảng dạy tại
môi trường đại học nên có nhận thức và cái nhìn rõ ràng hơn trong kết quả
nghiên cứu phục vụ cho quá trình nghiên cứu của nhóm.


Biểu đồ 3: Độ tuổi của sinh viên

12


2. Hành vi tự học của sinh viên
2.1. Mức độ chuyên cần trong việc tham gia các buổi học trên lớp
❖ Chuyên cần

Biể
u đồ 4: Mức độ tham gia vào các buổi học trên lớp
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 44/151 bạn luôn đi học đầy đủ - chiếm
29,1%; 68/151 bạn thỉnh thoảng nghỉ vì lý do bất khả kháng như bị bệnh, nhà có
việc, … , nhưng có đến 39/151 bạn (chiếm 25,9%) đôi khi nghỉ học với lý do cố
tình nghỉ, không muốn đi học, khi có hứng mới đi.
Tỷ lệ sinh viên nghỉ học với lý do không chính đáng tồn tại khá nhiều (chiếm
đến gần 30%) cũng phản ánh phần nào việc học trên lớp không thu hút sinh
viên. Có thể là do nội dung chương trình học nhàm chán hoặc phương pháp
giảng dạy của giảng viên không hấp dẫn, … hoặc cũng có thể là do các bạn bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường, xã hội bên ngoài. Nhà trường cần có biện
pháp khắc phục để đạt hiệu quả trong công tác thu hút sinh viên lên giảng
đường đầy đủ để tiếp thu kiến thức một cách đầy đủ.

13


Bảng 2: Phân tích chéo mức độ chuyên cần trong việc tham gia học trên lớp
và số năm học của sinh viên
Năm


Tình trạng
Luôn đi
Đôi khi nghỉ Đôi khi nghỉ
học đầy đủ học vì lý do
học vì không
bất khả kháng muốn đi học

Nghỉ tối đa
trong phạm
vi cho phép

Chỉ đi học
khi nào có
hứng

Nhất

9

8

3

1

0

Hai


13

15

4

3

0

Ba

17

37

19

2

1

Bốn

5

8

1


2

0

Năm

0

0

1

1

0

Bảng phân tích trên cho ta thấy:
Với sinh viên năm nhất, tỉ lệ số sinh viên đi học đầy đủ chiếm tỉ lệ lớn nhất. Tuy
nhiên tỷ lệ này giảm dần đối với sinh viên năm hai, ba và bốn.

Biểu đồ 5: Mức độ tham gia học trên lớp của các loại sinh viên
Như đã phân tích ở trên tỷ lệ nghỉ học vì lý do không chính đánh của sinh
viên còn tồn tại khá nhiều, tuy nhiên thì hầu hết các bạn sinh viên đều có ý thức

14


đi học đầy đủ hoặc nếu nghỉ học thì đôi khi nghỉ học với lý do bất khả kháng.
Điều này thì vẫn có thể chấp nhận được. Tuy nhiên thì mức độ đi học đầy đủ và
nghỉ học lại khác nhau ở từng hệ sinh viên.

Có thể thấy ngay , sinh viên năm ba có tỷ lệ nghỉ học vì lý do không chính
đáng cao nhất. Cụ thể là, so với tổng số lượng sinh viên năm 3 tham gia vào
nghiên cứu, có 22% luôn đi học đầy đủ, 49% nghỉ học vì lý do bất khả kháng,
và 29% nghỉ học vì lý do không chính đáng như cố tình nghỉ học hoặc là chỉ đi
học khi có hứng.
Trong khi đó, sinh viên năm nhất và năm hai có tỷ lệ nghỉ học vì lý do không
chính đáng ít hơn. Chiếm 19-20% so với tổng số sinh viên tham gia nghiên cứu
của mỗi hệ.
Sinh viên năm bốn, chỉ có khoảng 19% nghỉ học không chính đáng so với
tổng số sinh viên năm bốn tham gia phỏng vấn, trong đó chỉ có 6% là nghỉ học
vì lý do không muốn đi học, còn 13% là nghỉ học trong phạm vi cho phép.
Điều này có thể thấy sinh viên năm nhất và năm hai tại các trường trong khối
ngành kinh tế có mức độ chuyên cần cao nhất. Và mức độ chuyên cần này giảm
dần đối với các sinh viên năm ba. Với sinh viên năm bốn và năm năm thì vì số
lượng khảo sát khá ít nên cũng khó có thể khách quan cho rằng họ chăm chỉ lên
lớp hơn sinh viên năm nhất,năm hai và năm 3. Tuy nhiên, cũng có thể hiểu rằng,
sinh viên năm bốn và năm năm trưởng thành hơn, và nhận thức rõ hơn việc
tham gia đủ các buổi học, chỉ nghỉ học trong phạm vi cho phép để không bị ảnh
hướng đển điểm số cũng như kết quả học tập.
❖ Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chuyên cần

Biểu đồ 6: Lý do sinh viên đi học không đầy đủ
Từ biểu đồ, có thể thấy rằng lý do chủ yếu khiến sinh viên không tham gia đầy

15


đủ các buổi học trên lớp là do bất khả kháng (ốm đau, việc gia đình,...) với
64/151 lựa chọn chiếm khoảng 31% tổng lựa chọn.
Những lý do ảnh hưởng đến mức độ chuyên cần như phương pháp giảng dạy

của giảng viên, hình thức điểm danh, mức độ hấp dẫn của nội dung bài học có
số lượt chọn khá nhiều, chiếm khoảng 44% tổng lựa chọn.
Hoặc là lý do chủ quan như việc sinh viên ngủ dậy muộn chiếm 15% tổng số
lựa chọn. Bên cạnh đó, các lý do khác như không có người quen học cùng lớp
và đi làm thêm,… chiếm khoảng 10%.
Từ đây, sẽ có hai nhóm lý do chính ta cần có biện pháp khắc phục đó chính là
nhóm lý do đến từ giảng viên như phong cách, phương pháp giảng dạy, nội
dung bài học và hình thức điểm danh,… cần có biện pháp thay đổi để làm thay
đổi hành vi nghỉ học với lý do không chính đáng. Ngoài ra, còn có lý do đến từ
chính bản thân sinh viên, nhà trường cũng cần có biện pháp khuyến khích sinh
viên đi học đầy đủ.

Biểu đồ 7: Thời gian tham gia các buổi học trên lớp
Biểu đồ … cho thấy hầu hết các bạn sinh viên khối trường kinh tế đều đến lớp
sớm hơn 5-10 phút hoặc là đúng giờ. Điều đó thể hiện qua việc có 31% các bạn
sinh viên hay đến trước tiết học tầm 5-10 phút và có 36% các bạn thường đến
đúng giờ. Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ khá (chiếm 33%) cao sinh viên thường
đến muộn 5-10 phút, thậm chí là trên 10 phút. Thời gian tham gia các buổi học
trên lớp cũng có sự khác nhau giữa các hệ sinh viên.
Bảng thống kê thời gian tham gia các tiết học của sinh viên

16


Năm

Thời gian
Trước tiết học 5p

Đúng giờ


Đến muộn 5-10p

Đến muộn sau
10p

Nhất

9

8

3

1

Hai

13

15

4

3

Ba

17


37

19

2

Bốn

5

8

1

2

Năm

0

0

1

1

Bảng 3 : thống kê thời gian tham gia các tiết học của sinh viên

Biểu đồ 8 : Tỷ lệ đi học đúng giờ của sinh viên các năm
Nhóm sẽ không bàn đến việc sinh viên năm ba có mức độ đi học đúng giờ cao

nhất hay mức độ đi muộn cao nhất, vì trong nghiên cứu, tỷ lệ tham gia của các
bạn sinh viên năm ba là cao nhất nên việc so sánh tỷ lệ giữa các hệ sinh viên ở
đây không mang tính khách quan. Nhóm sẽ xem xét mức độ ở từng hệ sinh
viên.
Các bạn sinh viên ở mỗi hệ năm nhất, hai, ba, bốn và năm hầu như đều có xu
hướng đi học đúng giờ hoặc sớm hơn tầm 5 phút. Tuy nhiên,tỷ lệ sẽ khác nhau ở
từng hệ.
Đối với sinh viên năm nhất, tỷ lệ sinh viên đi học đúng giờ chiếm 38% so với
tổng số sinh viên năm nhất tham gia phỏng vấn và tỷ lệ sinh viên đi sớm hơn

17


khoảng 5-10 phút chiếm 43%, và tỷ lệ đến muộn chiếm 19%.
Đối với sinh viên năm hai, tỷ lệ sinh viên đi học đúng giờ chiếm 43% so với
tổng số sinh viên năm nhất tham gia phỏng vấn và tỷ lệ sinh viên đi sớm hơn
khoảng 5-10 phút chiếm 37%, và tỷ lệ đến muộn chiếm 20%.
Đối với sinh viên năm ba, tỷ lệ sinh viên đi học đúng giờ chiếm 49% so với
tổng số sinh viên năm nhất tham gia phỏng vấn và tỷ lệ sinh viên đi sớm hơn
khoảng 5-10 phút chiếm 23%, và tỷ lệ đến muộn chiếm 28%.
Đối với sinh viên năm bốn và năm năm, tỷ lệ sinh viên đi học đúng giờ chiếm
44% so với tổng số sinh viên năm nhất tham gia phỏng vấn và tỷ lệ sinh viên đi
sớm hơn khoảng 5-10 phút chiếm 28%, và tỷ lệ đến muộn chiếm 28%.
Có thể thấy, hầu hết các bạn sinh viên khối trường kinh tế đều đến lớp sớm
hơn 5-10 phút hoặc là đúng giờ tuy nhiên thì tỷ lệ đi học muộn còn khá cao. Tỷ
lệ đi học muộn cao dần từ các hệ sinh viên năm nhất đến năm bốn và năm năm.
Điều này cho thấy, các bạn sinh viên khóa trên có thái độ, ý thức đến lớp đúng
giờ chưa cao. Vậy nguyên nhân của việc đi học muộn đó là gì?
Lý do đi học muộn của sinh viên được nhóm khảo sát với chủ yếu là bốn lý do
chính như: lý do khách quan (hỏng xe, tắc đường, lỡ xe bus, ... ), lý do chủ quan

(cố tình đến muộn, ngủ dậy muộn, … ) hoặc do giảng viên thường đến muộn
hay giảng viên thường điểm danh cuối giờ.

Biểu đồ 9: Thể hiện mức độ thường xuyên đến muộn của sinh viên với các
lý do
Hầu hết các bạn sinh viên đều mắc phải bốn lý do trên với mức độ thỉnh
thoảng/ hiếm khi.

18


Với lý do thứ nhất là lý do khách quan thì có 14% câu trả lời là thường xuyên
và rất thường xuyên vì lý do này, còn lại 86% thì thỉnh thoảng mới mắc phải,
thậm chí là không bao giờ.
Với lý do thứ 2 là lý do chủ quan thì có tận 24% câu trả lời là thường xuyên
và rất thường xuyên vì lý do này nên đến muộn, và 76% câu trả lời là thỉnh
thoảng và không bao giờ
Với lý do thứ 3 và thứ tư là do giảng viên đến muộn hoặc do giảng viên hay
điểm danh cuối giờ thì có 21% câu trả lời là thường xuyên và rất thường xuyên
vì lý do này nên đến muộn, 79% câu trả lời là thỉnh thoảng và không bao giờ
Vậy có thể thấy mức độ các bạn sinh viên hay đến muộn vì lý do chủ quan là
cao nhất. Điều này phản ánh các bạn sinh viên còn thụ động trong việc quản lý
thời gian và ý thức chưa cao. Bên cạnh đó lý do từ phía giảng viên cũng chiếm
tỷ trọng lớn thứ hai, không chênh lệch nhiều so với lý chủ quan, điều này cho
thấy chế độ quản lý thời gian ở các trường đại học kinh tế chưa nghiêm khắc,
còn lỏng lẻo. Và tỷ trọng của nhóm yếu tố chủ quan là thấp nhất, tuy nhiên vẫn
khá cao.
Mặc dù vậy, mức độ thường xuyên đi học muộn của sinh viên lại có những lý
do khác nhau đối với mỗi hệ sinh viên.


Biểu đồ 10 : Thể hiện mức độ thường xuyên muộn học của sinh viên bởi các
lý do
Đối với sinh viên năm nhất, các bạn đi học muộn chủ yếu vì lý do khách quan
và chủ quan. Bên cạnh đó, vẫn có lý do liên quan đến việc giảng viên đến muộn
hoặc điểm danh cuối giờ. Tuy nhiên thì mức độ thường xuyên đi học muộn vì

19


các các lý do này không cao,và chênh lệch cũng không nhiều.
Tỷ lệ thường xuyên đi học muộn chủ yếu rơi vào nhóm sinh viên năm hai và
năm ba. Nhìn biểu đồ có thể thấy ngay được các bạn sinh viên năm hai đến
muộn chủ yếu là do giảng viên điểm danh cuối giờ. Còn các bạn sinh viên năm
ba lại vì cả hai lý do vì giảng viên điểm danh cuối giờ và vì lý do chủ quan là
chính. Bên cạnh đó, lý do giảng viên đến muộn nên sinh viên cũng đến muộn
cũng khá cao.
2.2. Mức độ tham gia vào các giờ học trên lớp

Biểu đồ 11: Tình trạng tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trên lớp của
sinh viên
Kết quả khảo sát cho thấy đa số sinh viên tham gia phát biểu ý kiến nhưng
không thường xuyên (chiếm 61,6% trên tổng số sinh viên được khảo sát). Tỉ lệ
sinh viên luôn tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài rất thấp, chỉ
chiếm 9,3% trên tổng số. Tỷ lệ sinh viên không bao giờ phát biểu ý kiến chiếm
khá cao là 29,1%.
Liệu tình trạng tham gia phát biểu ý kiến ở mỗi sinh viên có khác nhau với
từng hệ?

20



Biểu đồ 12: Tình trạng tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trên lớp của
sinh viên các năm
Nhìn chung, thì tỷ lệ sinh viên không thường xuyên tham gia phát biểu, xây
dựng ý kiến trên lớp của các hệ tương đối giống nhau.
Các bạn sinh viên năm hai và năm ba có tỷ lệ không bao giờ tham gia phát
biểu cao nhất, lần lượt là 37% và 30% so với tổng số sinh viên tham gia phỏng
vấn của mỗi hệ. Trong khi nhóm sinh viên nhất có tỷ lệ tham gia phát biểu thấp
hơn hẳn là 14% so với tổng số sinh viên tham gia phỏng vấn của nhóm sinh
viên năm nhất.
Tỷ lệ tích cực phát biểu của năm hai và năm ba rất thấp, chỉ chiếm 14% và 1%
so với sinh viên từng hệ.
Vậy, tại sao lại thấp đến như vậy? Trước khi giải quyết thắc mắc này, nhóm sẽ
đi phân tích những động lực giúp các bạn sinh viên tích cực phát biểu trước.

Biểu đồ 13: Các động lực sinh viên tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây

21


dựng bài trên lớp
Động lực “Vì điểm số” là động lực được chọn nhiều nhất trong cuộc khảo sát.
Có đến 104/151 sinh viên được khảo sát(chiếm 68,9%) chọn động lực này là
động lực giúp họ tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trên lớp.
Sau đó là động lực “ Phương pháp giảng dạy của giảng viên thu hút, sinh
động, vừa sức, gây hứng thú” được lựa chọn nhiều thứ hai với tần suất 85/151,
chiếm 56,3%
Bên cạnh đó những động lực như yêu thích môn học hay muốn thể hiện bản
thân cũng là động lực mà không ít sinh viên lựa chọn.
Điều này phản ánh thực trạng sinh viên hiện nay đi học vì điểm số khá cao.

Phải có một tác động tích cực từ phía giảng viên như điểm số hay phương pháp
giảng dạy lôi cuốn thì mới thu hút được sinh viên còn nếu không có tác động gì
thì các bạn vẫn còn khá thụ động với việc tương tác trên lớp.
Có bốn động lực chính thu hút sự tương tác từ phía sinh viên như: “phương
pháp giảng dạy của sinh viên”, “vì đam mê, yêu thích môn học”, “vì muốn thể
hiện bản thân” và “vì điểm số”

Biểu đồ 14: Thể hiện sự ảnh hưởng của các yếu tố đến việc tích cực tham
gia xây dựng bài của sinh viên
Sau khi phân tích chéo giữa mức độ và động lực giúp sinh viên tích cực tham
gia xây dựng bài của sinh viên thì ta thấy được rằng phần lớn sinh viên tham gia
xây dựng bài nhưng không thường xuyên vì lý do điểm số và phương pháp
giảng dạy của giảng viên, lần lượt chiếm 37% và 40%.
Đối với nhóm sinh viên luôn tích cực phát biểu mỗi khi có cơ hội thì có đến

22


50% số sinh viên tham gia vì phương pháp giảng dạy, còn lại là lí do về điểm số
và muốn thể hiện bản thân.
Phương pháp giảng dạy và điểm số là hai yếu tố chính tác động đến quá trình
tham gia xây dựng bài trên lớp đối với sinh viên. Từ đây nhà trường, giảng viên
có thể xem xét để áp dụng hai động lực này để thu hút sinh viên tham gia tương
tác trên lớp để đạt được hiệu quả cao nhất.
Tiếp theo nhóm tiếp tục đi phân tích lý do sinh viên không tích cực tham gia
phát biểu ý kiến xây dựng bài trên lớp.

Biểu đồ 15 : thể hiện lý do sinh viên không tích cực trong việc phát biểu ý
kiến xây dựng bài trên lớp
Trong đó 1-9 là các lý do:

1. Do một số câu hỏi quá dễ, gây nhàm chán
2. Do áp lực khối lượng kiến thức các môn học quá nhiều
3. Giảng viên chưa có phương pháp, nghệ thuật giảng dạy và nhiệt tình chưa
cao
4. Ngại trả lời, sợ trả lời sai
5. Các thành viên khác trong lớp ít tham gia phát biểu
6. Do ấn tượng không tốt với giảng viên dạy bộ môn đó
7. Do sinh viên chưa hiểu hết tác dụng của việc phát biểu xây dựng bài
8. Do không chuẩn bị bài trước khi đến lớp
9. Không chú ý đến câu hỏi
Những lí do 3,4,5,8,9 là những lí do chính khiến cho sinh viên không hăng hái

23


tham gia phát biểu ý kiến và xây dựng bài. Các lý do này đều chiếm trên 70% số
sinh viên khảo sát lựa chọn.
Các lý do khiến cho sinh viên không tham gia phát biểu trong quá trình học
trên lớp lại khác nhau ở từng hệ sinh viên.

Bảng: Thống kê lý do mà sinh viên không tham gia phát biểu trong quá
trình học tập trên lớp đối với từng nhóm sinh viên

Biểu đồ 17: Thể hiện lý do sinh viên không tham gia phát biểu xây dựng bài
đối với sinh viên theo số năm học
Cụ thể lý do đối với từng hệ sinh viên sẽ được nhóm phân tích kỹ hơn ở phần
dưới đây.
+ Đối với sinh viên năm nhất

24



×