Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Du an day hoc mi thuat lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.28 KB, 6 trang )

TỔ 5 – GDTH K42

DỰ ÁN DẠY HỌC MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC (LỚP 5)
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Tổng quan:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được thế nào là an toàn giao thông.
- Biết được những điều cơ bản về luật an toàn giao thông.
b. Kỹ năng:
- Hình thành cho HS kỹ năng làm việc nhóm.
- Biết sử dụng tranh vẽ để tuyên truyền đến mọi người về an toàn giao thông.
- Biết phối hợp màu sắc trong việc vẽ, nặn, xé, dán tranh,….
c. Thái độ:
- Đồng tình với những hành vi chấp hành luật giao thông và phê bình những
hành vi không chấp hành luật giao thông.
2. Đối tượng thực hiện dự án:
HS Tiểu học (lớp 5/1, Trường Tiểu học Lộc Thọ, sĩ số: 30 HS).
3. Thời gian, địa điểm thực hiện dự án:
- Thời gian: Các tiết mỹ thuật.
- Thời điểm: tháng An toàn giao thông (tháng 9).
II. Nội dung dự án:
1. Lí do hình thành dự án:
Nước Việt Nam ta ngày càng phát triển về mọi măt nhờ sự phát triển của nền
kinh tế và đời sống xã hội nhưng về vấn đề an toàn giao thông là vấn đề gây nhức
nhối cho xã hội ta, nó không đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Tình trạng giao
thông hiện nay đã vượt tới mức báo động đỏ và nó được xếp vào loại thứ cao trong
khu vực Đông Nam Á. Vậy làm thế nào để ngăn tình trạng báo động đỏ như thế này.
Nó là câu hỏi mà đặt ra nhưng vẫn chưa có câu trả lời. Vì vậy chúng ta cần tuyên
truyền nhằm nâng cao ý thức con người khi tham gia an toàn giao thông.
2. Nhiệm vụ của dự án:


Hình thành kiến thức, năng lực, phẩm chất , thái độ cho HS để vận dụng vào
cuộ sống.
3. Điều kiện thực hiện dự án:
3.1. Nguồn lực: Học sinh, giáo viên, phụ huynh
3.2.Các thiết bị và cơ sở vật chất: Hình ảnh, video, các sản phẩm của khóa
trước về giao thông
3.3.Tài chính:
- Giấy A0: 7000 x 6 = 42000
- Nước ngọt (phục vụ cho việc đi quan sát thực tế): 5000 x 40 = 200000 (30 HS, 10
GV+PH)
=>Tổng cộng: 242000


4. Kế hoạch tổ chức thực hiện dự án:
Mục đích
Hoạt động của GV
Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho dự án
- Giúp HS xác định - GV nêu tên dự án, mục tiêu,
được mục tiêu, ý nghĩa, ý nghĩa, nhiệm vụ của dự án:
nhiệm vụ của dự án
Tiết Mĩ thuật hôm nay cô sẽ
cùng các em thực hiện dự án,
chủ đề dự án là An toàn giao
thông.
+Mục tiêu dự án này:
+Ý nghĩa dự án: trang bị cho
các em kiến thức cơ bản về an
toàn giao thông, từ đó biết
chấp hành và đồng thời phê
phán những hành vi vi phạm

luật lệ an toàn giao thông.
+Nhiệm vụ dự án này: là khai
thác được nhiều khía cạnh về
việc chấp hành và thực hiện
luật lệ an toàn giao thông.
- Thảo luận với HS về nhiệm
vụ của dự án
- GV: Các em sẽ lập nhóm,
chọn cho nhóm mình một đề
tài và lập kế hoạch cụ thể cho
chủ đề An toàn giao thông.
Từ đó hoàn thiện được một
sản phẩm phù hợp với chủ đề
này. Sản phẩm đó có thể là
một bức tranh, hoặc một bài
nặn, một bài xé dán hoặc cắt
dán.
- Phổ biến các quy định về
thực hiện dự án: Những quy
định cụ thể cho dự án này là:
+Đúng chủ đề
+Đúng thời gian
+Bảo đảm an toàn khi thực
hiện dự án

Hoạt động của HS
- Lắng nghe

- Thảo luận về nhiệm vụ
cụ thể của dự án


- Lắng nghe

- Giúp HS chuẩn bị - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận,


những họa cụ, vật dụng xem mỗi hình thức trình bày
dùng cho dự án
sản phẩm cần những vật liệu

- Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV: Để phục vụ cho dự án
này, chúng ta cần chuẩn bị
các vật dụng sau:
+ Vẽ: giấy, màu tô, bút chì,
gôm
+ Nặn: đất nặn, giấy A0
+ Xé dán, cắt dán: giấy màu,
kéo, keo, giấy A0,…

chọn những vật dụng phù
hợp cho từng hình thức
trình bày sản phẩm
- Đại diện nhóm trình bày

- Xác định nguồn lực - Tổ chức thảo luận, thống - Thảo luận, thống nhất
thực hiện cho dự án
nhất nguồn lực cho dự án: nguồn lực cho dự án.
Chúng ta sẽ thảo luận nhóm
để xem nếu muốn thực hiện

dự án này, chúng ta cần
những ai và những gì để hỗ
trợ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày
- GV nhận xét: Nguồn lực
thực hiện cho dự án này chính
là các em HS, các GV hỗ trợ
trong quá trình quan sát thực
tế và người lưu thông trên
đường.
Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện
- Xác định được nhiệm - Xác định nhóm trưởng, thư
vụ chung, các sản kí nhóm.
phẩm của nhóm.
- Duyệt kế hoạch chi - Hướng dẫn các nhóm lập kế
tiết của các nhóm.
hoạch thực hiện:
Các em xác định đề tài cho
nhóm dựa vào chủ đề chung
của lớp.
Ví dụ: Tên đề tài là “ Đèn đỏ
xin dừng lại”, “ Hoan hô tinh
thần mũ bảo hiểm”. Các em
sẽ đi quan sát trên trên 2 đoạn
đường Nguyễn Chánh và Trần

Thảo luận :
-Lựa chọn nhóm trưởng,
thư kí nhóm.
- Lập kế hoạch chi tiết để

thực hiện từng nhiệm vụ
của dự án.
- Thống nhất chọn những
sản phẩm nhóm sẽ làm.
- Phân chia công việc chi
tiết cho các cá nhân trong
nhóm mỗi thành viên sẽ
đảm nhận một nhiệm vụ.


-Thông báo thống nhất
với nhà trường và hỏi
phụ huynh của lớp về
kế hoạch thực hiện dự
án.

Hưng Đạo để tìm những hình
ảnh phù hợp với đề tài của
nhóm mình. Các thầy cô sẽ hỗ
trợ các em trong việc quan
sát. Chúng ta sẽ đi quan sát
vào 7 giờ sáng thứ 7. Các em
sẽ ghi chép các thông tin để
có những hình ảnh phù hợp
và để dễ dàng thể hiện trên
bức tranh của nhóm mình.
- Cho các nhóm tiến hành lập
kế hoạch.
- Hỗ trợ các nhóm.
-Duyệt kế hoạch của các

nhóm.
- Thông báo lấy ý kiến nhà
trường và phụ huynh HS kế
hoạch dự án.
- Điều chỉnh kế hoạch nếu
cần.

Giai đoạn 3: Thực hiện dự án
- Sử dụng thiết bị, tài - GV hướng dẫn các nhóm
chính, nguồn lực
thực hiện kế hoạch đã duyệt:
Cô đã sửa và duyệt kế hoạch
cho các nhóm. Bây giờ các
em sẽ tiến hành hoàn thiện kế
hoạch của nhóm mình
- Theo dõi, hướng dẫn quá
trình thực hiện các nhiệm vụ
trong thực tế: dẫn các em đi
quan sát, tìm hình ảnh phục
vụ cho đề tài; có thể chụp
ảnh, quay phim hoặc ghi chép
- Hướng dẫn HS thực hiện bài
thực hành, sử dụng chất liệu
phù hợp (màu tô, giấy, đất
nặn,…)
- Hỗ trợ HS hoàn thiện sản
phẩm

- Báo cáo, bảo vệ kế hoạch
của nhóm.


- Thông báo lấy ý kiến phụ
huynh về kế hoạch dự án

- Thực hiện kế hoạch đã
duyệt

- Nhóm trưởng đôn đốc
các bạn trong nhóm thực
hiện kế hoạch bằng việc
quan sát, ghi chép, chụp
ảnh,…
- Tiến hành thảo luận chọn
vật liệu thực hiện
- Thực hiện các sản phẩm
theo nhiệm vụ đã phân.


Báo cáo với GV khi có
vấn đề phát sinh.
Giai đoạn 4: Đánh giá sản phẩm của dự án
Đánh giá kết quả thực - Cho các nhóm trưng bày
hiện dự án dựa vào sản phẩm trước cả lớp, nêu
mục tiêu đề ra , kế tên đề tài và thuyết trình về
hoạch thực hiện
sản phẩm của nhóm mình (Lí
do chọn đề tài, nội dung sản
phẩm).
- Yêu cầu HS chỉ ra ưu,
khuyết điểm của từng sản

phẩm trong cả quá trình thực
tiễn.
- GV đề ra tiêu chí đánh giá
sản phẩm:
+Gắn bó chặt chẽ chủ đề
chung của lớp và đề tài đã
chọn của nhóm
+Bố cục, màu sắc hợp lí, hài
hòa
+Nội dung tranh phản ánh
đúng tình trạng thực tê
+Người trình bày có phong
thái tự tin, lôi cuốn, thuyết
phục
- Yêu cầu HS đánh giá sản
phẩm các nhóm
- GV nhận xét phần trình bày
và sản phẩm của các nhóm.

5. Sản phẩm của dự án:
5.1. Danh mục các sản phẩm:
STT
1
2
3
4

Danh mục sản phảm của dự án
Sản phẩm của nhóm
Sản phẩm cá nhân


- HS các nhóm lần lượt
thuyết trình, báo cáo thu
hoạch, giới thiệu các sản
phẩm tuyên truyền về an
toàn giao thông
- Các nhóm chỉ ra ưu
khuyết điểm sau mỗi phần
trình bày của nhóm bạn.
- Lắng nghe

- HS đánh giá sản phẩm
các nhóm
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm, nêu bài học nhận
thức được và trách nhiệm
bản thân để đưa dự án vào
đời sống.


5.2.Tiêu chí đánh giá sản phẩm:
5.2.1. Kế hoạch đánh giá tổng thể:
Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, giáo viên cùng với HS thảo luận về hệ thống
các mục tiêu cần đạt và cá tiêu chí đánh giá.
Đánh giá quá trình thực hiện dự án của các nhóm: GV dựa vào tiến độ thực
hiện kế hoạch dự án của các nhóm để theo dõi, đánh giá. HS tự đánh giá hoạt động
của mình và nhóm thông qua các nhiệm vụ, nội dung học tập đã đăng kí và dựa vào
các tiêu chí đã thống nhất với GV để đánh giá.
Đánh giá thường xuyên thông qua các hoạt động cá nhân, hoạt động của
nhóm, đánh giá sản phẩm cụ thể của cá nhân và thông qua bảng tiêu chí.

Khi trưng bày sản phẩm kết quả của dự án, GV sẽ làm việc với cả lớp và tổ
chức cho HS đánh giá theo nhóm, các nhóm nhận xét lẫn nhau (theo đánh giá cho
từng loại sản phẩm), chia sẻ ý tưởng, cách làm sản phẩm…
Sau khi hoàn thành dự án, các nhóm làm báo cáo tổng kết dự án và báo cáo
trước lớp.
5.2.2.Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm:
Mỗi sản phẩm được đánh giá theo tiêu chí nhất định. Ngoài ra ần chú ý đến
tinh thần, ý thức thực hiện dự án của học sinh để có cách đánh giá mang tính khuyến
khích, động viên.
Công cụ đánh giá dụ án là các bảng cho điểm theo các tiêu chí cụ thể của từng
nội dung. Các tiêu chí đánh giá phải phù hợp với với mục tiêu cần đạt về phẩm chất
và năng lực của từng lớp học, từng giai đoạn học tập theo khung chương trình của
Bộ GD& ĐT ban hành. Đồng thời hình thức đánh giá phải chú ý tưới đặc điểm tâm
sinh lí lứa tuổi, với lứa tuổi tiểu học nên lấy giấy khen, khuyến khích là chính.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×