Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

tài liệu học tập địa li 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.54 KB, 51 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ 11 - HKII

• Chuẩn kiến thức
• Trắc nghiệm theo 4
mức độ
• Trắc nghiệm bổ sung
từng bài
• Bài tập thực hành


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
BÀI 9: NHẬT BẢN – TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI.
Nội dung 1: Thuận lợi và khó khăn của Vị trí địa lý và lãnh thổ Nhật Bản.
Thuận lợi
Khó khăn
- Lãnh thổ: Nằm ở Đông Á, trải ra theo một vòng cung dài khoảng - Nằm gần vành đai
3800km trên TBD, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu- động đất núi lửa TBD
xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Diện tích lãnh thổ là 378 nghìn km2.
hay có động đất, núi lửa
- Vị trí tiếp giáp: Phía Bắc giáp biển Ô-khốt, Phía Đông giáp TBD, phun ngầm sinh ra sóng
phía Tây giáp biển Nhật Bản, phía Nam giáp biển Hoa Đông (TQ).
thần, gây thiệt hại cho
Ý nghĩa: Xa trung tâm thế giới nên trong lịch sử chưa bị đô hộ, ít bị
đời sống và sản xuất.
- Nằm ở vùng hay có
cạnh tranh. Phát triển tổng hợp kinh tế biển (dịch vụ hàng hải, nuôi
bão (phía Nam).
trồng và dánh bắt thủy hải sản).
- Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động: Đông Á, Đông Nam
Á, châu Á – TBD.


 Mở rộng giao lưu với các nước bằng đường biển.
Nội dung 2: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển
kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Thuận lợi
Khó khăn
*Địa hình:
- Địa hình đồi núi gây khó khăn cho
+Chủ yếu là đồi núi ( 80% S lãnh thổ)
việc xây dựng các công trình giao
+ Đồng bằng nhỏ hẹp nằm ven biển đất đai màu mỡ =>
thông, cơ sở hạ tầng, sự phân bố dân
phát triển nông nghiệp.
cư.
*Khí hậu:
- Lũ lụt, bão gây thiệt hại cho người
+ Nằm trong khu vực gió mùa, thay đổi từ Bắc xuống
và của hằng năm, phía bắc có mùa
Nam: Ôn đới, cận nhiệt đới.
đông lạnh, kéo dài.
*Sông ngòi: Ngắn dốc, bờ biển khúc khuỷunhiều vũng
-Thiếu khoáng sản để phát triển các
vịnh => Tiềm năng thuỷ điện, xây dựng hải cảng.
ngành công nghiệp nên Nhật Bản
- Khoáng sản: Nghèo nàn, chỉ một vài loại (than, sắt,
phải nhập khẩu nguyên liệu thô.
đồng…) nhưng trữ lượng không đáng kể.
- Thiên tai khác: Động đất núi lửa,
- Dòng biển: nơi gặp nhau các dòng biển nóng và lạnh, tạo sóng thần.
nên các Ngư trường (ngư trường Bắc Hải Đạo)
=> khó khăn cho sự phát triển kinh tế

- Sinh vật: Diện tích rừng lớn, thành phần loài đa dạng
* Em biết gì về trận động đất ngày
thuận lợi phát triển lâm nghiệp, du lịch
11/3/2011 tại Tôhoku: …………….
- Biển: Đường bờ biển dài, vùng biển rộng thuận lợi cho
…………………………………….
việc xây dựng các hải cảng, phát triển dịch vụ hàng hải,
……………………………………..
nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản

• Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên đối với việc
phát triển kinh tế?
- Thuận lợi:
+ Là một quốc đảo nằm ở khu vực Đông Á, phía đông giáp TBD, tây giáp biển Nhật Bản => Phát
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 2


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
triển các ngành kinh tế biển giao lưu dễ dàng với các nước bằng đường biển.
+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai khá tốt => phát triển nông nghiệp.
+ Bờ biển dài có nhiều vũng vịnh => xây dựng các hải cảng.
+ Nơi dòng biển nóng và lạnh gặp nhau => Ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá thu, cá mòi, cá
ngừ, cá hồi…)
+ Nằm trong khu vực gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ôn đới phía nam có khí hậu cận
nhiệt => phát triển rừng và đa dạng hóa cây trồng vật nuôi.
+ Sông ngòi: Nhò, ngắn, dốc => giá trị thủy điện.
+ Nhiều suối khoáng nóng nhất thế giới, phong cảnh thiên nhiên => phát triển du lịch.
+ Diên tích rừng rộng => phát triển lâm nghiệp và bảo vệ môi trường.

- Khó khăn:
+ Thiếu tài nguyên khoáng sản đặc biệt là dầu mỏ, quặng sắt, các loại kim loại màu.
+ Các thiên tai thường xuyên sảy ra: Núi lửa. động đất, bão và sóng thần.
Nội dung 3: Đặc điểm dân số Nhật Bản và ảnh hưởng của đặc điểm dân cư – xã hội đối với
phát triển kinh tế - xã hội.
Quy mô
dân số
- Dân số đông: 127,6 triệu người (2009), đứng thứ 10 thế giới.
Gia tăng - Dân số tăng nhanh, tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp (0,1%) và giảm dần, hiện nay dân
dân số
số có xu hướng giảm.
Cơ cấu
- Cơ cấu dân số già, tỉ lệ người già tăng nhanh, năm 2016 là nước có tuổi thọ trung
dân số
bình đứng thứ 3 thế giới (sau Mô-na-cô và Đài Loan).
Thành
- Chủ yếu người Nhật Bản chiếm (98,5 %). Ngoài ra còn có người Trung Quốc
phần dân (0,4%), Hàn Quốc (0,5%), dân tộc khác (0,6%).

- Dân cư phân bố không đều 90% tập trung ở ven các thành phố, đồng bằng ven biển
Phân bố
- Mật độ dân số cao: 338 người/km2, tỉ lệ dân thành thị cao (79%), các đô thị lớn của
dân cư
Nhật Bản: Tô-ky-ô, Ky-ô-to, Hi-ro-si-ma, I-ô-cô-ha-ma….
- Chú trọng đầu tư vào giáo dục, y tế.
- Con người Nhật Bản: Lao động cần cù, giờ giấc, tác phong công nghiệp cao, tính
Xã hội
kĩ luật và tinh thần trách nhiệm cao, thông minh, giàu tính quyết đoán, coi trọng
giáo dục.
- Thuận lợi: số người trong lứa tuổi lao động nhiều, đội ngũ lao động lành nghề,

trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh tăng khả năng cạnh tranh trên
Đánh giá thế giới.
- Khó khăn: Tăng chi phí chăm sóc sức khỏe cho người già, thiếu lực lượng trẻ
trong tương lai.
Nội dung 4: Tình hình phát triển kinh tế (HS tìm hiểu SGK)
Nội dung 5: Các ngành kinh tế và vùng kinh tế
1. Tình hình phát triển và phân bố ngành Công nghiệp Nhật Bản.
Quy
- Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản: đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.

TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 3


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
- Công nghiệp tạo ra một khối lượng hàng hoá chiếm 30% tổng thu nhập quốc dân, thu
hút gần 30% dân số hoạt động kinh tế.
- Sản phẩm nổi bật: Ô tô, xe máy, tủ lạnh, ti vi, tàu biển, thép, máy lạnh, người máy…
- Hãng nổi tiếng: Hon-đa, Tô-si-ba, A-si-mo…
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, nhiều ngành công nghiệp quan trọng chiếm tỉ
Cơ cấu trọng cao: Điện tử - tin học, chế tạo, dệt may.
ngành - Có đầy đủ các ngành công nghiệp kể cả các ngành không có lợi thế về tài nguyên tài
nguyên thiên nhiên dựa vào ưu thế về lao động và trình độ KH-KT
Tình - Giảm bớt việc phát triển các ngành công nghiệptruyen thống tốn năng lượng, chú
hình và trọng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại, mũi nhọn
Phân - Tập trung chủ yếu ở phía đông nam nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đông đông
bố
dân, các đô thị, có nhiều hải cảng.
Đặc

điểm

• Giải thích đặc điểm phân bố các trung tâm công nghiệp của Nhận Bản.
- Giải thích:
+ ĐKTN thuận lợi: Dòng biển nóng Cư-rô-si-vô mang đến lượng mưa và ẩm lớn, trong khí đó
phía tây chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh phía tây từ áp cao Xibia, khí hậu khắc nghiệt.
+ Địa hình: Phía đông của các đảo có dải đồng bằng nhỏ hẹp, phía tây chủ yếu là núi.
+ Nhật Bản là quốc gia tin vào Mặt Trời nên được gọi là “đất nước mặt trời mọc” tin tưởng hướng
đông sẽ mang lại sự thành đạt và phát triển nên tập trung nhiều trung tâm công nghiệp.
+ Có dải đô thị phát triển lâu đời, là cơ sở hậu cần của CN ( nhân công, kỹ thuật..).
+ Phía đông là hướng của nhiều con sông đổ ra, nguồn nước dồi dào.
2. Tình hình phát triển và phân bố ngành Nông nghiệp NB
- Giữ vai trò thứ yếu (1% trong GDP), đất nông nghiệp ít (14% lãnh thổ).
Đặc điểm - Trồng trọt chiếm 80% giá trị tổng sản lượng nông nghiệp.
- Phát triển theo hướng thâm canh.
- Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản được chú trọng.
- Điều kiện phát triển khó khăn, đất nông nghiệp quá ít, vì vậy các ngành dịch vụ,
Khó khăn/
công nghiệp có điều kiện phát triển.
hạn chế
- Vẫn phải nhập khẩu lương thực, sản xuất chỉ đáp ứng 50% nhu cầu.
- Trồng trọt: lúa gạo (50% diện tích canh tác), lúa mì, chè, thuốc lá, dâu tằm (sản
lượng tơ tằm đứng đầu thế giới).
Các ngành - Chăn nuôi: Bò, lợn, gà.
chính
- Đánh bắt hải sản: cà thu, cá ngừ, tôm, cua (sản lượng đứng đầu thế giới 13%), kĩ
thuật đánh bắt hiện đại.
- Nuôi trồng hải sản: Tôm, sò, ốc, trai lấy ngọc.
3. Tình hình phát triển và phân bố ngành Dịch vụ NB.
- Là khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP (2004), 74,6% năm

Vai trò
2011.
Thương mại - Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng kinh tế Nhật.
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 4


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II

Giao thông
vận tải
Tài chính,
ngân hàng

FDI/ ODA

Du lịch

-

- Đứng thứ 4 thế giới về thương mại, xuất nhập khẩu >70% mức tăng GDP.
- Bạn hàng khắp nơi trên thế giới nhưng quan trọng nhất: Hoa Kì, Trung Quốc,
EU, các nước ĐNÁ, Ô-xtrây-li-a...
- Có vị trí đặc biệt quan trọng (vận tải biển), đứng thứ 3 thế giới.
- Có đội tàu buôn nhiều nhất thế giới.
- Nhiều hải cảng lớn: Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ky-ô, Ô-xa-ca.
- Ngành tài chính ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, dự trữ ngoại tệ kỉ lục
(837,88 tỉ USD)
- Đầu tư ra nước ngoài ngày càng lớn: Hoa Kì vẫn là thị trường đầu tư chủ yếu

của Nhật Bản (tài chính, bất động sản, công nghiệp). Ngoài ra còn có EU, Đông
Âu, ĐNÁ.
- Hiện nay ĐNÁ và TQ là thị trường đầu tư trọng tâm (25%) nếu xét về khía cạnh
kinh tế - chính trị - văn hóa.
- Đứng đầu thế giới về viện trợ ODA bao gồm: Viện trợ không hoàn lại, hợp tác
kinh tế, vốn chỉnh phủ, sự đóng góp các tổ chức. Ưu tiên cho các nước châu Á
(50%), đặc biệt là ASEAN, Trung Quốc.
- Là đất nước mặt trời mọc, xứ sở hoa anh đào, cóbề dày lịch sử, văn hóa, thiên
nhiên tươi đẹp.
- Là nước có cơ sở, vật chất kĩ thuật hiện đại, dịch vụ đa dạng, có chất lượng cao.
=> Ngành du lịch rất phát triển, 2006 đạt 17 triệu lượt khách doanh thu (2%
GDP)

Nội dung 6: Bốn vùng kinh tế của NB (Học sinh tìm hiểu SGK)
Hôn – su
Kiu – xiu
Xi – cô – cư
Hô – cai – đô
Nội dung 7: Hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
Hoạt động
Đặc điểm nỗi bật
Xuất khẩu

Tác động đến sự phát
triển

- Chủ yếu là sản phẩm công nghiệp chế biến,
nhưng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm.
Nhập khẩu
Chủ yếu nguyên liệu cho công nghiệp. Kim

ngạch có xu hướng tăng.
- Thúc đẩy kinh tế trong
ODA
Tích cực viện trợ, vì thế xuất khẩu vào NICs,
nước phát triển mạnh. Nâng
ASEAN tăng nhanh (8,9 tỉ USD – 2004)
cao vị thế của Nhật Bản
FDI
Tranh thủ tài nguyên sức lao động, tái sản xuất
trên thế giới.
trở lại trong nước, đang phát triển mạnh (97 tỉ
USD – 2004)
Đối tác chủ yếu - 52%: nước phát triển (Hoa Kì và EU).
- 45% với các nước đang phát triển, trong đó có
18% với các nước và lãnh thổ mới ở châu Á
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 5


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
Các hoạt động
khác

- Ngày càng đa dạng

• CÂU HỎI BIẾT:
Câu 1: Nhật Bản nằm ở khu vực nào của Châu Á?
A. Đông Á.
B. Nam Á.

C. Tây Á .
D. Bắc Á.
Câu 2: Đảo chiếm 61% tổng diện tích Nhật Bản là:
A. Hôn-su .
B. Hô-cai-đô.
C. Xi-cô-cư.
D. Kiu-xiu.
Câu 3: Quần đảo Nhật Bản thuộc đại dương nào?
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương .
D. Ấn Độ Dương.
Câu 4: Hai loại khoáng sản có trữ lượng đáng kể của Nhật Bản là:
A. than đá và đồng .
B. than đá và sắt .
C. dầu mỏ và khí đốt.
D. than đá và dầu khí.
Câu 5: Phía Bắc Nhật Bản có kiểu khí hậu
A. Ôn đới gió mùa.
B. Cận nhiệt đới gió mùa.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Cận xích đạo gió mùa.
Câu 6: Theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, các đảo của Nhật Bản lần lượt là
A. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
B. Hô-cai-đô, Hôn-su, Kiu-xiu, Xi-cô-cư.
C. Hôn-su ,Xi-cô-cư, Kiu-xiu, Hô-cai-đô.
D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư.
Câu 7: Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, giai đoạn có bước phát triển kinh tế thần kì của
Nhật Bản là:
A. 1955-1973 .

B. 1990-1995.
C. 1997-1999.
D. 2001-2003.
Câu 8: Vùng kinh tế nào phát triển nhất Nhật Bản?
A. Hôn – su.
B. Hô – cai – đô.
C. Kiu – xiu. D. Xi – cô –cư.
Câu 9: Đảo có rừng bao phủ phần lớn diện tích và dân cư thưa thớt của Nhật Bản là:
A. Hôn – su.
B. Hô – cai – đô.
C. Kiu – xiu. D. Xi – cô –cư.
Câu 10: Vùng kinh tế nào của Nhật Bản có ngành nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động
kinh tế?
A. Hôn – su.
B. Hô – cai – đô.
C. Kiu – xiu. D. Xi – cô –cư.
Câu 11: Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Kiu-xiu Nhật Bản là
A. khai thác than và luyện thép
B. khai thác quặng đồng và luyện kim màu
C. khai thác quặng sắt và luyện kim màu.D. khai thác dầu mỏ và luyện kim đen.
Câu 12: Trong ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò nổi bật là
A. thương mại và tài chính .
B. du lịch và y tế.
C. giáo dục và thể thao.
D. bất động sản và giao thông.
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 6



ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
Câu 13: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo
A. Hôn – su.
B. Hô – cai – đô.
C. Kiu – xiu. D. Xi – cô –cư.
Câu 14: Thủ đô Tô-ki-ô của Nhật Bản nằm trên đảo nào?
A. Hôn – su.
B. Hô – cai – đô.
C. Kiu – xiu. D. Xi – cô –cư.
Câu 15: Ngọn núi nào sau đây là biểu tượng của đất nước Nhật Bản?
A. Phú Sỹ.
B. E-vơ-ret .
C. Phanxipăng.
D. An pơ.
Câu 16: Cảng biển lớn nhất Nhật Bản là:
A. Cô-bê .
B. I-ô-cô- ha-ma.
C. Ô-xa-ca.
D. Tô-ki-ô.
Câu 17: Đặc điểm nổi bật của dân cư Nhật Bản là:
A. cơ cấu dân số già.
B. quy mô dân số nhỏ.
C. tốc độ gia tăng dân số cao
D. cơ cấu dân số trẻ.
Câu 18: Ý nào không đúng về đặc điểm dân cư Nhật Bản?
A. Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao .
B. Là nước đông dân.
C. Tỉ lệ người già ngày càng cao.
D. Dân số phân bố chủ yếu ven biển.
Câu 19: Thiên tai có tần suất và khả năng gây thiệt hại lớn ở Nhật Bản là

A. động đất.
B. bão.
C. ngập lụt.
D. hạn hán.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về nguồn lao động Nhật Bản?
A. Thiếu tác phong công nghiệp.
B. Tinh thần trách nhiệm cao.
C. Chất lượng lao động cao.
D. Siêng năng, cần cù .
• CÂU HỎI HIỂU:
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải là hệ quả cơ cấu dân số già Nhật Bản?
A. Tỉ lệ dưới độ tuổi lao động cao.B. Tỉ lệ dân số phụ thuộc gia tăng.
C. Phúc lợi xã hội tăng.
D. Thiếu nguồn lao động bổ sung.
Câu 22: Phần lớn các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản đều hướng vào
A. sử dụng kĩ thuật cao.
B. tận dụng tối đa sức lao động.
C. tận dụng nguyên liệu trong nước.
D. các sản phẩm phục vụ trong nước.
Câu 23: Quy mô dân số lớn đã tác động đến kinh tế-xã hội Nhật Bản như thế nào?
A. Thị trường tiêu thụ lớn .
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
C. Chất lượng lao động cao.
D. Y tế, giáo dục phát triển.
Câu 24: ( Sử dụng bảng số liệu)
Giai đoạn 1973-1974 và 1979-1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản giảm là do
A. khủng hoảng dầu mỏ thế giới.
B. có nhiều thiên tai.
C. khủng hoảng tài chính thế giới.
D. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.

Câu 25: Thế mạnh về vị trí, bốn mặt giáp biển của Nhật Bản là điều kiện để phát triển?
A. Thủy hải sản.
B. Đất đai.
C. Khoáng sản.
D. Nguồn nước.
Câu 26: Nhận định không đúng làm cho nông nghiệp Nhật Bản đóng vai trò thứ yếu
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 7


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II

A. khí hậu phân hóa đa dạng.
B. đất nông nghiệp ít.
C. địa hình chủ yếu là đồi núi.
D. nhiều thiên tai.
Câu 27: Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ Nhật Bản?
A. Đầu tư ra nước ngoài ít được coi trọng.
B. Chiếm tỉ trọng GDP lớn.
C. Thương mại phát triển mạnh.
D. Tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới.
Câu 28: Yếu tố mang tính quyết định Nhật Bản có ngành vận tải biển phát triển mạnh là
A. vị trí địa lý và đặc điểm lãnh thổ.
B. công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
C. dân đông, nhu cầu giao lưu lớn.
D. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
Câu 29: Nông nghiệp Nhật Bản có đặc điểm nổi bật là:
A. thâm canh cao.
B. tự cung, tự cấp.

C. quy mô lớn.
D. chủ yếu phục vụ xuất khẩu.
Câu 30: Nông nghiệp Nhật Bản phân bố chủ yếu ven biển là do
A. địa hình chủ yếu là đồng bằng.
B. diện tích đất đai màu mỡ lớn.
C. khí hậu thuận lợi.
D. nhiều sông ngòi.
• CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP:
Câu 31: Nguyên nhân chính làm cho phía Đông Nam đảo Kiu-xiu trồng được nhiều cây công
nghiệp và rau quả cận nhiệt
A. Khí hậu . B. Đất đai.
C. Nguồn nước.
D. Địa hình phân hóa.
Câu 32: Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật Bản qua các năm
(Đơn vị: %)
Năm
1990
1995
2000
2005
2010
2015
Tốc độ tăng trưởng GDP
5,1
1,5
2,3
2,5
4,7
0,5

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản không ổn định.
B. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giảm liên tục.
C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao hàng đầu thế giới.
D. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản thấp và ổn định.
Câu 33: Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản (Đơn vị %)
Giai đoạn
1950-1954
1955-1959
1960-1964
1965-1
Tăng GDP
18,8
13,1
15,6
13,7
Nhận xét nào sau đây không chính xác về tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản?
A. tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản tăng liên tục qua các năm.
B. Giai đoạn 1950-1954 có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Giai đoạn 1970-1973 có tốc độ tăng trưởng thấp nhất.
D. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản thiếu ổn định.
Câu 34: Cho bảng số liệu:
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 8


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
Cán cân thương mại Nhật Bản (Đơn vị tỉ USD)

Năm
1990
1995
2000
Cán cân thương mại
52,2
107,2
99,7
Kết luận nào sau đây không đúng về ngoại thương Nhật Bản?
A. Nhập siêu.
B. Xuất siêu.
C. Ngoại thương phát triển.
D.Tích lũy được nguồn ngoại tệ.
Câu 35: Cho bảng số liệu:
Giá trị xuất nhập khẩu Nhật Bản qua các năm (Đơn vị tỉ USD)
Năm
1990
1995
2000
Xuất khẩu
287,6
443,1
479,2
Nhập khẩu
235,4
335,9
379,5
Biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm
A. Miền.
B. Tròn.

C. Cột.
D. Đường.
Câu 36: Cho biểu đồ xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: Tỉ USD)
Nhận xét đúng về giá trị xuất nhập khẩu Nhật Bản
A. Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản tăng qua các năm.
B. Giá trị nhập khẩu của Nhật Bản luôn cao hơn xuất khẩu.
C. Giá trị xuất khẩu có xu hướng giảm từ năm 1995 - 2000 .
D. Giá trị xuất nhập khẩu tăng, giảm không đều qua các năm.
CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO:
Câu 37: Cho bảng số liệu:
Giá trị xuất nhập khẩu Nhật Bản qua các năm (Đơn vị tỉ USD)
Năm
1990
1995
2000
Xuất khẩu
287,6
443,1
479,2
Nhập khẩu
235,4
335,9
379,5
Tỉ trọng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản năm 2015 là
A. 49,1% và 50,9%.
B. 55,0% và 45,0%.
C. 52,6% và 47,4%.
D. 55,8% và 44,2%.
Câu 38: Nguyên nhân Nhật Bản có nhiều động đất, núi lửa, sóng thần là do
A. nằm trong vùng bất ổn về địa chất.

B. nơi gặp nhau của dòng biển nóng và lạnh.
C. một quốc gia quần đảo.
D. có lớp vỏ Trái Đất mỏng.
Câu 39: Hiện tại, trong ngành dệt- may, yếu tố chủ yếu giúp Việt Nam thu hút FDI từ Nhật Bản là
A. lao động đông, giá rẻ.
B. chất lượng lao động cao.
C. lao động có kinh nghiệm.
D. lao động có tính kỷ luật cao.
Câu 40: Nguyên nhân Nhật Bản trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới trong nhiều ngành kinh tế là
A. do chính sách phát triển kinh tế.
B. lao động đông.
C. thu hút FDI lớn.
D. có nguồn viện trợ ODA lớn.
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 9

20
54

200
403
349

20
769
692


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II


TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 10


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
Nội dung 1: Đặc điểm thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của Trung
Quốc.
Vị trí địa lí và lãnh thổ
Thuận lợi
Khó khăn
- Diện tích: Rộng lớn đứng thứ 3 thế giới.
- Cảnh quan thiên nhiên - Bảo vệ chủ quyền,
- Nằm phía Đông của châu Á, tiếp giáp với 14 đa dạng.
quản lý đất
nước trên lục địa.
- Giáp với vùng kinh tế
- Nhiều thiên tai:
-Phía Đông tiếp giáp với Thái BìnhDương.
năng động (châu Á –
bão, lũ lụt, hạn
0
0
- Vĩ độ: Nằm từ khoảng 20 B - 53 B.
TBD), dễ dàng mở rộng hán...
- Gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực quan hệ với các nước
thuộc trung ương, ven biển có 2 đặc khu hành trong khu vực và trên thế
chính là Hồng Công và Macao, đảo Đài Loan. giới bằng đường bộ và

đường biển.
Nội dung 2: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên dối với phát triển KT
– XH.
*Thiên nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa miền Tây và miền Đông Trung Quốc.
Các yếu
tố tự
Miền Tây
Miền Đông
Đánh giá
nhiên
Địa hình - Gồm nhiều dãy núi
- Vùng núi thấp và các
* Thuận lợi: Phát triển nông
cao (Hi-ma-lia, Thiên đồng bằng màu mỡ: Đồng nghiệp, lâm nghiệp.
Sơn), các cao nguyên bằng Đông Bắc, Hoa Bắc, * Khó khăn: Giao thông Tây đồ sồ xen lẫn là các
Hoa Trung, Hoa Nam.
Đông.
bồn địa.
Khí hậu - Khí hậu lục địa + núi - Ôn đới gió mùa có tính
* Thuận lợi: Phát triển nông
cao khắc nghiệt, khô
chuyển tiếp từ: nhiệt đới nghiệp, cơ cấu cây trồng đa dạng.
hạn mưa ít.
gió mùa (phía Nam) lên
* Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, bão
ôn đới gió mùa (phía
tố. Miền Tây hình thành các
Bắc)
hoang mạc lớn.
Sông

ngòi

Khoáng
sản

- Là nơi bắt nguồn của
nhiều hệ thống sông
lớn.

- Nhiều loại như:
Than, sắt, dầu mỏ,
thiếc, đồng...

TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

- Nhiều sông lớn: sông
* Thuận lợi: Sông của miền
Trường Giang, Hoàng Hà, Đông có giá trị thuỷ lợi, thuỷ
Tây Giang.
điện, giao thông và đánh bắt thuỷ
hải sản.
* Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán.
- Khí đốt, dầu mỏ, than,
* Thuận lợi: phát triển công
sắt.
nghiệp.

TRANG 11



ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
Nội dung 3: Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư và xã hội đối với phát triển KT – XH
Đặc điểm
Thuận lợi
Khó khăn
Giải pháp
- Dân số đông nhất thế giới. - Nguồn lao
- Gánh nặng cho
- Vận động
- Tỷ lệ gia tăng dân số tự
động dồi dào,
kinh tế, thất
nhân dân thực
nhiên của Trung Quốc giảm giá công nhân
nghiệp, chất
hiện chính sách
Dân cư
song số người tăng mỗi
rẽ, thị trường
lượng cuộc sống
KHHGĐ, xuất
năm vẫn cao.
tiêu thụ rộng
chưa cao, ô nhiễm khẩu lao động.
lớn.
môi trường.

Phân bố
dân cư.


Xã hội

- Dân cư phân bố không
đồng đều:
+ 63% dân số sống ở nông
thôn, dân thành thị chiếm
37%. Tỷ lệ dân thành thị
đang tăng nhanh.
+ Dân cư tập trung đông ở
miền Đông thưa thớt miền
Tây.
- Phát triển giáo dục: Tỉ lệ
người biết chữ từ 15 tuổi trở
lên gần 90% (2005)-> đội
ngũ có chất lượng cao.
- Một quốc gia có nền văn
minh lâu đời:
+ Có nhiều công trình kiến
trúc nổi tiếng: Cung điện,
lâu đài, đền chùa.
+ Nhiều phát minh quý giá:
Lụa tơ tằm, chữ viết, giấy,
la bàn...

- Thích hợp để
phát triển một số
ngành công
nghiệp cần lao
động dồi dào,
nhân công rẻ

(dệt may, thủ
công...)

- Phát triển kinh
tế - xã hội (đặc
biệt là du lịch)

- Thiếu việc làm,
thiếu nhà ở, môi
trường bị ô
nhiễm. Miền Tây
thiếu lao động
trầm trọng.

- Hổ trợ vốn để
phát triển kinh
tế ở miền Tây.

- Hổ trợ vốn để
phát triển kinh
tế ở miền Tây.

• Trình bày đặc điểm dân cư và xã hội trung quốc? Tại sao dân cư TQ lại phân bố không
đều giữa miền Đông và miền Tây?
*Dân cư:
+ Là nước đông dân nhất thế giới: Hơn 1,3 tỉ người (2005), hơn 1,4 tỉ ngườ (2018).
+ Có trên 50 dân tộc, đông nhất là người Hán (90%).
+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 0,6% (2005) và có xu hướng ngày càng giảm, áp dụng chính
sách dân số 1 con, nhưng số dân hằng năm vẫn tăng.
- Phân bố dân cư: Dân cư phân bố không đều giữa MĐ và MT giữa thành thị và nông thôn, giữa

ĐB và MN.
+ Dân cư tập trung nhiều ở MĐ, nhất là các đồng bằng châu thổ, vùng ven biển, các thành phố
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 12


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
lớn.
+ Miền Tây thưa thớt dân phần lớn dưới 1 người/km2
+ Dân thành thị chiếm 37% số dân cả nước (2005), Miền đông là nơi tập trung nhiều thành phố
lớn như: Thượng Hãi, Trùng Khánh, Bắc Kinh…
+ Người dân có truyền thống cần cù sáng tạo.
* Xã hội:
+ Chú trọng đầu tư giáo dục, tỉ lệ người biết chử trên 15 tuổi chiếm trên 90%.
+ Có nền văn minh lâu đời với 4 phát minh lớn: ………
+ Bốn bộ tiểu thuyết lớn:………………………………
+ Với nhiều công trình kiến trúc lâu đài, cung điện, đền chùa như: Vạn Lý Trường Thành, Tử
Cấm Thành, Tượng phật ở Lạt Sơn, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng….
*Nguyên nhân:
+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi (Địa hình, khí hậu, sông ngòi…)
+ Do điều kiện kinh tế -xã hội: (cơ sở hạ tầng, giao thông, thị trường…)
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.
+ Chính sách phát triển kinh tế.
Ngoài ra ta có thể kể thâm vị trí địa lí (gần biển, hải cảng…)
Nội dung 4: Thành tựu phát triển kinh tế của TQ.
*Tình hình chung:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới: TB 8%/năm
-Tổng sản phẩm trong nước (GDP) cao.
-Giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 thế giới.

-Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng:Giảm tỉ trọng khu vực I,tăng tỉ trọng khu vực II,III.
-Thu nhập bình quân theo đầu người tăng, đời sống của nhân dân được cải thiện.
Nội dung 5: Các ngành kinh tế của TQ
1. Công nghiệp.
Chiến
- Thay đổi cơ chế quản lí: Các nhà máy chủ động lập kế hoạch sản xuất và tìm thị
lược
trường tiêu thụ.
phát
- Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
triển
- Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng KHCN mới.
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng; Luyện kim, hoá chất, điện tử, hoá dầu, sản
xuất ô tô....
Thành - Sản lượng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới: Than, xi măng, thép, phân
tựu
bón, sản xuất điện.
- Phân bố: Các trung tâm công nghiệp chủ yếu tập trung ở miền Đông và đang mở
rộng sang miền Tây.
2.Nông nghiệp.
Biện - Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân.
pháp - Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: Đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi.
phát - Khuyến khích phát triển sản xuất công nghiệp nông thôn.
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 13


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
triển


- Áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện
đại.
Thàn - Một số sản phẩm nông nghiệp đứng đầu thế giới: Lương thưc, bông, thịt lợn.
h tựu - Trong nông nghiệp: Trồng trọt đóng vai trò chủ đạo.
- Nông sản phong phú: Lúa mì, lúa gạo, ngô, khoai tây, củ cải đường, chè, mía..
- Phân bố: Tập trung các đồng bằng phía Đông.
Nội dung 7: Quan hệ Việt - Trung
- Quan hệ trên nhiều lĩnh vực theo phương châm: " Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định
lâu dài, hướng tới tương lai "
- Kim ngạch thương mại tăng nhanh.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT :
Câu 1. Thủ đô của Trung Quốc là
A. Bắc Kinh.
B. Thượng Hải.
C. Hồng Công.
D. Trùng Khánh.
Câu 2. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng thứ mấy thế giới?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 3. Đường biên giới đất liền của Trung Quốc tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia?
A. 14.
B. 13.
C. 15.
D. 16.
Câu 4. Trung Quốc có 2 đặc khu hành chính nằm ven biển là
A. Hồng Công và Ma Cao.

B. Hồng Công và Thượng Hải.
C. Hồng Công và Quảng Châu.
D. Ma Cao và Thượng Hải.
Câu 5. Biên giới của Trung Quốc với các nước trên đất liền nằm chủ yếu ở vùng
A. núi cao và hoang mạc.
B. đồi núi thấp và đồng bằng.
C. đồng bằng và hoang mạc.
D. núi và cao nguyên.
Câu 6. Dân tộc nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong dân số Trung Quốc?
A. Hán.
B. Choang.
C. Hồi.
D. Mông Cổ.
Câu 7. Ranh giới phân chia lãnh thổ Trung Quốc thành 2 miền Đông và Tây là kinh tuyến
A. 105o Đ.
B. 103o Đ.
C. 107o Đ.
D. 110o Đ.
Câu 8. Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc chiếm khoảng
A. 50% diện tích cả nước.
B. 60% diện tích cả nước.
C. 70% diện tích cả nước.
D. 80% diện tích cả nước.
Câu 9. Khoáng sản chủ yếu của miền Đông Trung Quốc là
A. kim loại màu.
B. dầu mỏ. C. quặng sắt.
D. khí tự nhiên.
Câu 10. Con sông nào dài nhất Trung Quốc?
A. Trường Giang.
B. Hoàng Hà.

C. Liêu Hà.
D. Hắc Long Giang.
Câu 11. Đồng bằng Hoa Bắc do phù sa của sông nào bồi đắp?
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 14


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
A. Hoàng Hà.
B. Liêu Hà.
C. Trường Giang.
D. Tây Giang.
Câu 12. Kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Tây Trung Quốc?
A. Khí hậu ôn đới lục địa.
B. Khí hậu ôn đới gió mùa.
C. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.
D. Khí hậu ôn đới hải dương.
Câu 13. Hướng nghiêng chung của địa hình Trung Quốc là
A. thấp dần từ Tây sang Đông.
B. thấp dần từ Bắc xuống Nam.
C. cao dần từ Bắc xuống Nam.
D. cao dần từ Tây sang Đông.
Câu 14. Vật nuôi chính ở miền Tây Trung Quốc là
A. cừu.
B. lợn.
C. bò.
D. gia cầm.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm lãnh thổ Trung Quốc?
A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn, đứng thứ 3 trên thế giới.

B. Lãnh thổ mở rộng ra Thái Bình Dương.
C. Lãnh thổ trải dài từ Bắc xuống Nam.
D. Lãnh thổ trải rộng từ Đông sang Tây.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc?
A. Nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể.
B. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
C. Khí hậu phân hóa đa dạng.
D. Dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.
Câu 17. Tự nhiên miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây?
A. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ.
B. Là nơi bắt nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.
C. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa.
D. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
Câu 18. Đặc điểm tự nhiên nào không đúng của miền Đông Trung Quốc cho phát triển nông
nghiệp?
A. Đất đỏ bazan màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.
C. Khí hậu gió mùa thay đổi từ ôn đới đến cận nhiệt.
D. Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào.
MỨC ĐỘ HIỂU:
Câu 19. Ý nào không phải là khó khăn về mặt tự nhiên đối với phát triển kinh tế của Trung Quốc?
A. Ngập lụt thường xảy ra ở miền Tây.
B. Lũ lụt thường xảy ra ở các đồng bằng miền Đông.
C. Miền Tây có khí hậu lục địa khô hạn khắc nghiệt.
D. Miền Tây có địa hình núi cao hiểm trở, giao thông khó khăn.
Câu 20. Miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ về
A. diện tích.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. sông ngòi.

TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 15


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
Câu 21. Cho biểu đồ sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng về dân số Trung Quốc?
A. Dân số nông thôn tăng nhanh hơn thành thị.
B. Dân số tăng liên tục.
C. Dân số nông thôn nhiều hơn thành thị.
D. Quy mô dân số đông nhất thế giới.
Câu 22. Trở ngại lớn nhất về tự nhiên trong phát triển nông nghiệp ở miền Đông Trung Quốc là
A. ngập lụt.
B. khô hạn.
C. đất bạc màu.
D. lũ quét.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng về điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế vùng duyên
hải của Trung Quốc?
A. Khí hậu đa dạng, mang tính chất lục địa.
B. Giáp biển, gần các khu vực kinh tế phát triển.
C. Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
D. Khí hậu mang tính chất hải dương.
Câu 24. Miền Đông của Trung Quốc thuận lợi cho việc phát triển các vật nuôi chính nào?
A. Bò, lợn và gà.
B. Dê, cừu và bò.
C. Lợn, dê và cừu.
D. Ngựa, dê và cừu.
Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sản lượng nông sản Trung Quốc liên tục tăng?

A. Áp dụng nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp.
B. Giao quyền sử dụng đất cho người dân, miễn thuế nông nghiệp.
C. Cải tạo và xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi.
D. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới.
Câu 26. Nguyên nhân góp phần quyết định Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ là do sự phát
triển của ngành
A. công nghiệp kĩ thuật cao.
B. điện tử, viễn thông.
C. cơ khí chính xác.
D. luyện kim màu.
Câu 27. Ý nào không phải là thuận lợi của dân cư Trung Quốc đối với phát triển kinh tế toàn diện?
A. Dân cư tập trung chủ yếu ở miền Đông.
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 16


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
B. Lực lượng lao động dồi dào, chất lượng ngày càng cao.
C. Người lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo.
D. Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên đạt gần 90%.
Câu 28. Ý nào không phải là biện pháp hiện đại hóa nông nghiệp của Trung Quốc?
A. Tập trung đất vào các hợp tác xã rộng lớn để sản xuất.
B. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.
C. Miễn thuế nông nghiệp.
D. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất.
Câu 29. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giảm do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Tiến hành chính sách dân số rất triệt để.
B. Sự tiến bộ ngành y tế và chăm sóc sức khỏe.
C. Do tuổi thọ trung bình tăng.

D. Do trình độ dân trí tăng, ý thức về sinh đẻ thay đổi.
Câu 30. Trong ngành công nghiệp Trung Quốc không áp dụng chính sách phát triển nào?
A. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế chỉ huy.
B. Thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa.
C. Thực hiện chính sách công nghiệp mới, thu hút đầu tư.
D. Hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao.
• MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:
Câu 31. Tại sao lúa gạo được trồng chủ yếu ở đồng bằng Hoa Nam của Trung Quốc?
A. Có khí hậu, đất đai phù hợp.
B. Địa hình bằng phẳng.
C. Nhiều sông ngòi nguồn nước dồi dào.
D. Có nhiều giống lúa bản địa.
Câu 32. Tại sao các đặc khu kinh tế của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở vùng duyên hải?
A. Thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài, xuất nhập khẩu hàng hóa.
B. Đường bờ biển dài, tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng.
C. Tập trung nhiều đồng bằng lớn, khí hậu thuận lợi.
D. Nguồn lao động dồi dào, trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
Câu 33. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ, LƯƠNG THỰC CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1985 – 2004.
Năm
1985
1995
2004
Lương thực (triệu tấn)

339,8

418,6

422,5


Dân số (triệu người)

1082,0

1193,4

1292,8

(Nguồn: SGK Địa lí 11)
Bình quân lương thực đầu người của Trung Quốc năm 2004 là
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 17


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
A. 326,8 kg/người. B. 236,8 kg/người. C. 305,9 kg/người. D. 503,9 kg/người.
Câu 34. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ, LƯƠNG THỰC CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1985 – 2004.
Năm
1985
1995
2004
Lương thực (triệu tấn)

339,8

418,6


422,5

Dân số (triệu người)

1082,0

1193,4

1292,8

(Nguồn: SGK Địa lí 11)
Căn cứ vào bảng số liệu cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về bình quân lương thực trên đầu
người của Trung Quốc?
A. Bình quân lương thực trên đầu người tăng.
B. Bình quân lương thực trên đầu người tăng liên tục.
C. Bình quân lương thực trên đầu người giảm.
D. Bình quân lương thực trên đầu người giảm liên tục.
Câu 35. Cho biểu đồ sau:
Triệu tấn

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào?
A. Sản lượng bông, lạc của Trung Quốc giai đoạn 1985-2004
B. Cơ cấu sản lượng bông, lạc của Trung Quốc giai đoạn 1985-2004.
C. Tỉ trọng sản lượng bông, lạc của Trung Quốc giai đoạn 1985-2004.
D. Chuyển dịch cơ cấu nông sản của Trung Quốc giai đoạn 1985-2004.
Câu 36. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ TRUNG QUỐC PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NĂM 2005 VÀ
NĂM 2014 (Đơn vị: %)
Năm
2005

2014
Thành thị
37,0
54,5
Nông thôn
63,0
45,5
(Nguồn: Viện nghiên cứu Trung Quốc)
Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số trung quốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005
và năm 2014?
A. Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng giảm.
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 18


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
B. Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng giảm.
C. Tỉ lệ dân nông thôn luôn cao hơn dân thành thị.
D. Tỉ lệ dân thành thị luôn cao hơn dân nông thôn.
• MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 37. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC
GIAI ĐOẠN 1985 – 2015. ( Đơn vị: %)
Năm
1985
1995
2004

2015


Xuất khẩu

39,3

53,5

51,4

57,6

Nhập khẩu

60,7

46,5

48,6

42,4

(Nguồn: Tổng cục thống kê 2016)
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc theo bảng số liệu trên,
biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Kết hợp.
C. Tròn.
D. Cột.
Câu 38. Nguồn lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở nông thôn của Trung Quốc thuận lợi
cho phát triển ngành công nghiệp nào?

A. Dệt may.
B. Cơ khí.
C. Luyện kim màu.
D. Hóa dầu.
Câu 39. Đặc điểm chung về tự nhiên của Trung quốc và Việt Nam là
A. nằm trong vùng châu Á gió mùa.
B. diện tích rộng lớn.
C. địa hình chủ yếu là đồng bằng.
D. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.
Câu 40. Cho bảng số liệu:
GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1985 – 2004. (Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1985
1995
2004
Trung Quốc
239,0
697,6
1649,3
Thế giới
12360,0
29357,4
40887,8
(Nguồn: SGK Địa lí 11)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên ?
A. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới giai đoạn 1985-2004 tăng liên tục.
B. GDP của Trung Quốc năm 2004 gấp 5 lần so với 1985.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2004 là 790,1%.
D. GDP của Trung Quốc giai đoạn 1985-2004 tăng 1014,3 tỉ USD.


TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 19


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Nội dung 1: Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ.
Đặc điểm
- Nằm ở đông nam của lục địa Á. Âu.
- Diện tích rộng: 4,5 triệu km2.
- Gồm 11 quốc gia (kể tên).
- Gồm hai bộ phận: ĐNÁ lục địa, ĐNÁ biển đảo.
- Nằm trong khu vực nội chí tuyến gió mùa.
- Nơi tiếp giáp giữa TBD và AĐD là cầu nối thông
thương hàng hải.
-Tiếp giáp với hai nền văn minh lớn:TQ, Ấn Độ.

Thuận lợi
- Nằm trên tuyến
đường hàng hải quan
trọng nối TBD và
ẤĐD qua eo Ma-lăcca, kinh tế năng
động…

Khó khăn
- Nhiều thiên tai
- Sảy ra các tranh
chấp về lãnh thổ,
cạnh tranh về cac

lĩnh vực kinh tế.

Nội dung 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Khu
vực
Địa
hình

Khí
hậu
Sông
ngòi
Khoán
g sản

Đông Nam Á lục địa
- Hướng địa hình chủ yếu là TB-ĐN hoặc
B-N
- Nhiều núi, nhiều đồng bằng phù sa màu
mỡ (ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu
Long).
- Nhiệt đới ẩm gió mùa. Tuy vậy, một
phần lãnh thổ Bắc Mianma và Bắc Việt
Nam có mùa đông lạnh.
- Nhiều sông lớn (Mê Công, sông Mê
Nam).
-Than đá, sắt, thiếc, đồng, dầu mỏ…

Đông Nam Á hải đảo
- Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi, núi lửa

- Đất đai màu mỡ vì là đất phù sa thêm
các khoáng chất từ nhung nham của núi
lửa được phong hóa.
- Nằm trong hai đới khí hậu: khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa và xích đạo.
- Ít sông lớn, nhiều sông ngắn và dốc.
- Nhiều dầu mỏ, than đá, khí đốt, đồng…

Nội dung 3: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển KTXH.
Yếu tố
Địa hình

Khí hậu
và sông
ngòi

Thuận lợi
Nhiều đồng bằng thuận lợi cho việc trồng lúa
nước và các cây trồng nhiệt đới.
- Nhiều núi nên có nhiều loại thảm thực vật
rừng.
Khí hậu xích đạo, nhiệt đới ẩm, nhiều nắng,
mưa và mưa theo mùa phù hợp với canh tác
lúa nước, trồng các loại cây công nghiệp, cây
ăn quả.
- Do mưa nhiều nên mạng lưới sông ngòi dày

TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 20


Khó khăn
- Địa hình chia cắt mạnh nên giao
thông đi lại khó khăn.
- Nhiều núi lửa, thiên tai luôn tiềm ẩn.
- Chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới,
tàn phá mùa màng, nhà cửa đường
giao thông, gây nhập lụt ảnh hưởng
đến đời sống và sản xuất.
- Nắng nóng thất thường gây hạn hán


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II

Khoáng
sản
Biển

Rừng

đặc thuận lợi cho thủy lợi, thủy điện, giao cục bộ trên diện rộng.
thông đường sông và cung cấp nước ngọt cho
sinh hoạt.
- Phong phú, đa dạng.
Trữ lượng nhỏ, phân tán khó khai thác.
- Hầu hết các quốc gia đều giáp biển (trừ Lào) - Nhiều bão nên ảnh hưởng lớn đến
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển (Dịch giao thông vận tải trên biển.
vụ hàng hải, nuôi trồng đánh bắt thủy hải
sản..)
- Phong phú đa dạng về thành phần loài


- Tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng vào mùa
khô.

Nội dung 4: Dân cư và xã hội.
Quy mô
DS
Gia tăng
dân số
Cơ cấu
dân số
Phân bố
dân cư

- Đông số dân: 556,2 triệu người (2005), 2012 là 580.7 triệu người.
- Mật độ dân số cao: trung bình 124 người/ km2 (2005).
- Dân số tăng nhanh : từ năm 1990 - 2012 dân số tăng 145 triệu người.
- 3 nước có dân số đông nhất : In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Việt Nam.
- Cơ cấu dân số trẻ, chiếm hơn 50% số người nằm từ độ tuổi 15-64 (độ tuổi lao
động).
- Phân bố không đều, tập trung ở các đồng bằng châu thổ ven các sông lớn, ven biển
và một số vùng đất đỏ bazan.
- Là những nước đa tôn giáo : Phật giáo, Hồi giáo…
- Đa dân tộc : Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Thái Lan, nhiều nhất người Sin-ga-po.
Xã hội
- Nền văn hóa lâu đời đa dạng, phong phú, đặc sắc. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
văn hóa TQ và Ấn Độ.
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Đánh giá
+ Phát triển các ngành kinh tế đặc biệt là du lịch khám phá tìm hiểu nền văn hóa của

(thuận
các quốc gia ĐNÁ.
lợi, khó
- Khó khăn: Gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, thiếu lực lượng lao
khăn)
động có trình độ tay nghề cao, thất nghiệp.
Nội dung 5: Cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế
1. Cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế ĐNÁ có sự chuyển dịch theo hướng:
+ KV I giảm rõ rệt.
+ KV II tăng mạnh.
+ KV III tăng ở tất cả các nước.
=> Thể hiện chuyển đổi từ nền kinh tế thuần nông lạc hậu sang nền kinh tế CN và DV phát triển.
2. Các ngành kinh tế
a. Công nghiệp
- Tăng cường liên doanh, liên kết với các nước ngoài, hiện đại thiết bị, chuyển giao
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 21


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
Biện pháp
/phương
hướng
phát triển

Thành
tựu


công nghệ, đào tạo kĩ thuật cho người lao dộng.
- Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu (chế biến lắp ráp, sản xuất
hàng tiêu dùng)
- Nhằm mục đích: Tích lũy vốn cho CNH-HĐH cũa mỗi quốc gia trong giai đoạn tiếp
theo.
- Nhiều ngành có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh (Công nghiệp sản xuất và lắp
ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử…). Ngoài ra nhiều ngành đang trên đà phát triển
nhanh: khai trác dầu khí, khai thác than, dệt may, giầy da, chế biến lương thực thực
phẩm…

a) Nông nghiệp
- Là câu lương thực truyền thống và quan trọng nhất, tập trung nhiều nhất ở Thái
Lan, In-đo-nê-xi-a, Việt Nam…
1-Trồng - Đã đảm bảo vấn đề an ninh lương thực của khu vực.
lúa nước - Sản lượng lương thực không ngừng tằng lên. Tuy nhiên dân số tăng nhanh => diện
tích gieo trồng bị thu hẹp => vấn đề an ninh lương thực cần được quan tâm.
- Biện pháp: Quy hoạch ổn định diện tích gieo trồng, giảm tỉ lệ gia tăng dân số, đẩy
mạnh tiến bộ KH-CN vào nông nghiệp.
2- Cây
- Cây công nghiệp: Cao su (80% diện tích và sản lượng của thế giơi), cà phê, hồ tiêu
công
(Việt nam là nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất TG), cây lấy sợi, dầu (dầu cọ và dầu
nghiệp –
dừa lớn nhất thế giới).
ăn quả
- Cây ăn quả: Được trồng hầu hết các nước => nếu tăng cường chế biến thì sẽ trở
thành nguồn xuất khẩu lớn.
- Chăn nuôi: Sản lượng đàn gia súc lớn, nhưng chưa được chú trọng trở thành ngành
3- Đánh chính.
bắt và

- Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản: Là một trong những khu vực đánh bắt cá lớn,
nuôi trồng nhưng còn chưa tận dụng hết tiềm năng.
thủy sản + Nuôi trồng: gần đây phát triển mạnh.
- Những nước phát triển mạnh: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam.
Nội dung 6: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
1. Qúa trình hình thành và phát triển
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Năm
- Ra đời: ngày 8/8/1967 tại Băng-cóc Thái Lan 5 nước: Thái Lan, In -đô-nê-xi-a,
thành lập Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Sin-ga-po. => Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á(ASEAN).
Số lượng - Gồm 10 quốc gia : Thái Lan, In -đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Sin-ga-po,
thành viên Việt Nam (1995), Bru-nây(1984), My-an-ma (1997), Lào (1997), Cam-pu-chia
(1999).
Mức độ
- Trên nhiều lĩnh vực : kinh tế - văn hóa - chính trị.
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 22


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
liên kết
Thành tựu - Số lượng thành viên không ngừng tăng lên. Mắc độ liên kết ngày càng chặt chẽ.
nổi bật
- Ngày 31/12/2015 hình thành Công đồng Kinh tế ASEAN

1) Mục tiêu và cơ chế hợp tác.
*Hoàn thành sơ đồ mục tiêu của ASEAN?
CÁC MỤC TIÊU CỦA ASEAN


Thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã
hội của các nước
thành viên.

Xây dựng ĐNÁ
thành một khu vực
hoà bình, ổn định,
có nền kinh tế văn hóa phát triển.

Giải quyết các
mâu thuẫn, bất
đồng trong nội bộ,
khác biệt giữa nội
bộ và bên ngoài.

Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển.

b. Cơ chế hợp tác của ASEAN.
* Hoàn tất phần điền khuyết để hoàn thành sơ đồ cơ chế hợp tác của ASEAN?
Thông qua các diễn đàn
Thông qua kí kết các hiệp ước

Cơ chế
hợp tác
của
ASEAN

Tổ chức các hội nghị

Thông qua các dự án chương trình phát triển

TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 23

Đảm bảo
thực hiện
các mục
tiêu
ASEAN


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
Xây dựng khu vực tự do thương mại ASEAN
Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu
vực
Nội dung 7: Thành tựu và thách thức của ASEAN

Thành
tựu

- 10/11 quốc gia Đông Nam Á đã trở thành thành viên của ASEAN.
• Về kinh tế:
+ Tổng GDP tăng đạt 799.9 tỉ USD (2004), đến năm 2016 đạt 2554,2 tỉ USD.
+ GDP/người tăng nhanh: 1438,3 USD/người (2004) tăng lên 4033,9 USD/người.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế những năm gần đây duy trì trên 6%/năm.
• Về xã hội:
- Bộ mặt cơ sở hạ tầng, đô thị có nhiều thay đổi tích cực.
- Đời sống nhân dân đã được cải thiện.

- Tạo dựng một môi trường hoà bình, ổn định trong khu vực.

1. Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch.

Thách
thức

5. Ô nhiễm môi trường

2. Vẫn còn trình trạng đói nghèo

3. Mâu thuẫn sắc tộc, khủng bố,

4. Tranh chấp biển Đông

bạo loạn

Nội dung 8: Việt Nam hội nhập ASEAN
Vị trí và lợi ích của Việt Nam trong
ASEAN
- Vị trí của Việt Nam: nâng cao vị thế nước
nhà trên trường quốc tế.
- Cơ hội: Xuất nhập khẩu hàng hóa trên 1 thị
trường ngót nửa tỉ dân => Thúc đẩy quá trình
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

Thách thức
- Phải cạnh tranh với các
thương hiệu nỗi tiếng, uy
tín, trình độ khoa học

công nghệ cao hơn.

TRANG 24

Biện pháp
- Thu hút FDI, Đón
đầu và áp dụng những
tiến bộ khoa học công
nghệ để tăng cường


ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
công nghiệp hóa hiện đại hóa.

sức mạnh cạnh tranh
hàng hóa.

• CÂU HỎI NHẬN BIẾT:
Câu 1. Cây lương thực chính của khu vực Đông Nam Á là
A. lúa nước.
B. ngô.
C. lúa mì.
D. lúa mạch.
Câu 2. Năm 2004, quốc gia nào có sản lượng lúa gạo lớn nhất khu vực Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan.
C. Việt Nam.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 3. Cây cà phê, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á?
A. Việt Nam.

B. Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 4. Công nghiệp các nước Đông Nam Á đang phát triển theo hướng
A. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
B. đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai thác.
D. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Câu 5. Đặc điểm địa hình nào sau đây không thuộc bộ phận Đông Nam Á lục địa?
A. Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.
B. Địa hình bị chia cắt mạnh.
C. Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ.
D. Đa số các dãy núi chạy theo hướng TB- ĐN hoặc Bắc – Nam.
Câu 6. Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu nước?
A. 11.
B. 9.
C. 10.
D. 8.
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á ?
A. In-đô-nê-xia.
B. Ma-lay-xia.
C. Việt Nam.
D. Thái Lan.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất khu vực Đông Nam Á?
A. Xin-ga-po.
B. Phi-lip-pin.
C. Bru-nây.
D. Cam-pu-chia.
Câu 9. Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển?
A. Lào.

B. Mi-an-ma.
C. Cam-pu-chia.
D. Bru-nây.
Câu 10. Đông Nam Á biển đảo có đới khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
B. Nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo.
C. Nhiệt đới và cận nhiệt gió mùa.
D. Nhiệt đới và cận xích đạo.
Câu 11. Quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Nam Á lục địa?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam.
C.Thái Lan.
D. Lào.
Câu 12. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập năm nào?
A. 1967.
B. 1997.
C. 2007.
D. 2017.
Câu 13. SEAGAME là sự thể hiện cơ chế hợp tác của ASEAN thông qua
TÀI LIỆU HỌC TẬP HK II LỚP 11

TRANG 25


×