Tải bản đầy đủ (.doc) (283 trang)

Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh đắk lắk trong bối cảnh đổi mới giáo dục việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 283 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

THÁI VĂN TÀI

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH ĐẮK LẮK
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT
NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

THÁI VĂN TÀI

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH ĐẮK LẮK
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT
NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9 14 01 14
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Trần Hữu Hoan
2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức



Hà Nội - 2018


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa
được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày ..... tháng ....... năm 2018
Tác giả luận án

Thái Văn Tài


2

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của quí thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Đặc biệt cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đên
PGS.TS. Trần Hữu Hoan và PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức đã tận tình hướng dẫn,
dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức
Học viện Quản lý Giáo dục đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
nhất để tôi hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ và hoàn thành luận án.

Tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Sở GD và ĐT
tỉnh Đắk Lắk, cac cơ quan, ban, nganh các phòng GD và ĐT, các trường Tiểu học
của tỉnh Đắk Lắk, đa tân tinh cung câp thông tin, thực hiện các phiếu khảo sát, cung
cấp các tài liệu, sô liêu đê tôi nghiên cứu, hoan thanh luân an nay.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều
kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi hoàn thành luận án./.
Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 2018
Tác giả luận án

Thái Văn Tài


3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ


4

CBQL
CNH,

Cán bộ quản


ê
Đ


n

CSVC

Công
nghiệp hóa,
hiện đại hóa

&TBT

Cơ sở

H

vật

CTGD

chất

PT



DTTS

thiết

G


GD và

bị

ô

i

ĐT

trườn

n

á

GDPT

g

g học

o

GVPT

Chươ

Học sinh dân tộc

thiểu số

HSDT

ng

d

TS

trình



Khoa học công
nghệ

KHCN giáo

c

K

HDH

KT-

dục

XH


phổ

LLCT

thông

NTN

Dân

Nxb

tộc

QLGD

thiểu

TCCN

số

THCS

G

THPT

i


UBND á
XHCN o
d

c
v
à

à
o

p
h

t




o

t
h

i
p

n


h

h


t
t

ế

h
ô
n
g
G
i
á
o
v
i

X
ã
h

i
L
ý



5

l

x



u

u

c





n

t

p
h

c

b

h




í

n

t

n

Quản lý
giáo dục

h
n

t

Trung cấp
chuyên
nghiệp

r

T



r


h

N
h
ó
m
t
h

n

u
n
g
h

c
c
ơ

g

s

h



i



T

m

r
u

N

n

h

g

à
h



ô
g

y
b
a
n
n

h
â
n
d
â
n
Chủ nghĩa xã
hội


6

MỤC LỤC
Trang


7

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ..................................................................... x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................... xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ........
9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 9

1.1.1. Nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dục ............................. 9
1.1.2. Nghiên cứu về phát triển đội ngũ Hiệu trưởng các trường phổ thông .............
12
1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................... 17
1.2.1. Nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực ....................................................... 17
1.2.2. Cán bộ quản lý, cán bộ quản lý giáo dục ............................................................ 18
1.2.3. Hiệu trưởng, đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ..........................................
19
1.3. Giáo dục Tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục ............................. 20
1.3.1. Giáo dục tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân ........................................
20
1.3.2. Đổi mới giáo dục Tiểu học .................................................................................. 22
1.4. Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đối mới giáo dục .......... 26
1.4.1. Vị trí và vai trò của Hiệu trưởng trường Tiểu học .............................................
26
1.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng trường Tiểu học ..................................
27
1.4.3. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng ........
28
1.4.4. Yêu cầu của đổi mới giáo dục đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học ..............
30
1.4.5. Yêu cầu của đổi mới giáo dục đặt ra đối với công tác phát triển đội
ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ..................................................................... 41
1.5. Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổi
mới giáo dục ..................................................................................................... 44
1.5.1. Vận dụng mô hình lý thuyết Leonard Nadler trong phát triển đội ngũ
Hiệu trưởng trường Tiểu học ............................................................................ 44
1.5.2. Phân cấp quản lý nhà nước về gáo dục đối với giáo dục Tiểu học ........ 46



8

1.5
.3.
đổ
i1.
6.
họ
c1.6
.1.
1.6
.2.
ng
ườ
Kế
tC

T
R
M
ỚI
2.
1.
2.1
.1.
2.1
.2.
2.
2.
2.2

.1.
2.2
.2.
2.2
.3.
2.2
.4.
2.2
.5.
2.2
.6.
2.3
.2.3
.1.
2.3
.2.
2.3
.3.
2.
4.
Đắ
k
2.4
.1.
2.4
.2.
2.4
.3.
2.4
.4.

2.
4.
Hi
ệu
2.
4.
đố
i

5
0
5
85
8
6
06
3
6
46
46
46
67
27
27
27
27
27
37
57
77

77
88
1
9
39
39
69
19
0
1
0
1
0


9

2.
4.
7.
2.
5.
tr
ưở
2.5
.1.
2.5
.2.
ng
ườ

2.
6.
họ
c2.6
.1.
2.6
.2.
2.6
.3.
2.6
.4.
Kế

1
0
11
111
1
1
1
1
11
11
11
11
11

tC 2

T

R
GI 1
Á
3. 21
1.
3.1 21
.1.
3.1
.2.
3.

21
21

2.
3.2
.1.
3.2

21
21

.2.
3.2
.3.
3.2

21
21


.4.
3. 2
3.
Đắ 1
k
3.3 2
.1.
cầ 1
u3.3 2
.2.
trư
ởn
gia 1
i3.3 3
.3.
cấ 1
p 3


7

3.3
.4.
Đổ
3.
3.
dự
ng
3.3
.6.


ng
3.3
.7.
ph
ươ
Ti
ểu
3.
4.
tr
ườ
3.
5.
đề
xu
3.5
.1.
3.5
.2.
3.
6.
Ti
ểu
3.6
.1.
3.6
.2.
3.6
.3.

3.6
.4.
3.6
.5.
3.6
.6.
3.6
.7.
3.
6.
Kế
tK

1.
Kế
2.
Kh
D
A
D
A
C
Ó
P
H

1
3
1
4

1
4
1
4
1
5
1
51
51
5
1
61
61
61
61
61
61
61
61
61
71
71
71
71
7
P
1P
2



viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang


Bảng 1.1. Quy định hạng trường Tiểu học.......................................................

22

Bảng 1.2. Mô tả công việc của Hiệu trưởng trường Tiểu học .........................

30

Bảng 1.3. Yêu cầu cốt lõi về năng lực của Hiệu trưởng trường Tiểu học..................
32
Bảng 1.4. Khung năng lực quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học trong
bối cảnh đổi mới giáo dục ................................................................................

34

Bảng 2.1. Thực trạng qui mô trường học tại tỉnh Đắk Lắk ..............................

66

Bảng 2.2. Thực trạng đội ngũ viên chức ngành giáo dục tỉnh Đắk Lắk .........

67

Bảng 2.3. Hệ thống trường, lớp học sinh cấp Tiểu học ...................................


69

Bảng 2.4. Chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục ở cấp Tiểu học .............
70
Bảng 2.5. Năng lực, phẩm chất ở cấp Tiểu học ...............................................

70

Bảng 2.6. Về đội ngũ nhân lực giáo dục Tiểu học ...........................................

70

Bảng 2.7. Về cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục Tiểu học...............................

71

Bảng 2.8. Số lượng và cơ cấu giáo viên ở trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk.................
75
Bang 2.9. Phân bô cac trương Tiểu học trên cac đia ban cua tỉnh Đắk Lắk ...........
76
Bảng 2.10. Mẫu khach thê khảo sát thực trạng ................................................

77

Bảng 2.11. Thống kê đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk ............
77
Bảng 2.12. Thực trạng trình độ đào tạo của đội ngũ Hiệu trưởng trường
Tiểu học tỉnh Đắk Lắk......................................................................................


78

Bảng 2.13. Thực trạng trình độ chính trị của đội ngũ Hiệu trưởng
trường Tiểu học ...............................................................................................

78

Bảng 2.14. Thực trạng trình độ tin học ngoại ngữ của đội ngũ Hiệu trưởng
trường Tiểu học ................................................................................................

79

Bảng 2.15. Thực trạng độ tuổi của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ..............
80
Bảng 2.16. Thâm niên giảng dạy trước khi bổ nhiệm Hiệu trưởng .................

80

Bảng 2.17. Cơ cấu giới tính, dân tộc, Đảng viên .............................................

81

Bảng 2.18. Thực trạng phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp của đội
ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk ..............................................

82

Bảng 2.19. Thực trạng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của
Hiệu trưởng trường Tiểu học ...........................................................................


84

Bảng 2.20. Thực trạng năng lực quản lý nhà trường .......................................

86


9

Bả
ng
2.
Bả
ng
Hi
ệu
Bả
ng
Ti
ểu
Bả
ng
Hi
ệu
Bả
ng
Ti
ểu
Bả
ng

Bả
ng
trư
ờn
Bả
ng
ch
ếBả
ng
trư
ờn
Bả
ng
ản
hBả
ng
qu
ản
Bả
ng
trư
ờn
Bả
ng
ph
át
Bả
ng
ph
át

Bả
ng
Bả
ng
trư
ởn
Bả
ng
trư
ớc
Bả
ng
họ
c

8
9
9
0
9
4
9
7
1
01
0
1
0
1
0

1
0
1
1
1
1
1
5
1
5
1
51
6
1
6
1
6
1
7


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang


Hình 1.1. Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học [8] ..........................................

29


Hình 1.2. Mô hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler ...............

44

Hình 2.1. Bản đồ địa lí, hành chính tỉnh Đắk Lắk ...........................................

64


11
1
1


12
1
2

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biêu đô 2.1. Cơ câu dân tộc tỉnh Đắk Lắk ....................................................... 65
Biểu đồ 2.2. Thực trạng phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp của đội
ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk ............................................... 82
Biểu đồ 2.3. Thực trạng năng lực quản lý nhà trường ...................................... 87
Biểu đồ 2.4. Thực trạng phẩm chất chính trị đạo đức và năng lực nghề nghiệp
của Hiệu trưởng trường Tiểu học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ............................ 92
Biểu đồ 2.5. Thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường
Tiểu học ............................................................................................................. 93
Biểu đồ 2.6. Thực trạng tuyển chọn bổ nhiệm, luân chuyển và miễn nhiệm

Hiệu trưởng trường Tiểu học ............................................................................ 96
Biểu đồ 2.7. Thực trạng tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng
trường Tiểu học ................................................................................................. 99
Biểu đồ 2.8. Thực trạng đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học
102
Biểu đồ 2.9. Thực trạng tạo môi trường phát triển cho đội ngũ Hiệu trưởng
trường Tiểu học ................................................................................................. 105
Biểu đồ 2.10. Mức độ thực hiện các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu
trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk ............................................................... 110
Biểu đồ 2.11. Thực trạng các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường
Tiểu học ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường
Tiểu học ............................................................................................................. 111
Biểu đồ 2.12. Thực trạng các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, môi trường
quản lý phát triển Hiệu trưởng trường Tiểu học ............................................... 113
Biểu đồ 3.1. Mức độ cấp thiết của các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu
trưởng trường Tiểu học ..................................................................................... 157
Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu
trưởng trường Tiểu học ..................................................................................... 160
Biểu đồ 3.3. Sự tương quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp
phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk
162
Biểu đồ 3.4. So sánh sự thay đổi kỹ năng quản lý nhà trường của Hiệu
trưởng trường Tiểu học trước và sau thực nghiệm ........................................... 169
Biểu đồ 3.5. Mức độ thay đổi trong hoạt động nhà trường Tiểu học trước và
sau thực nghiệm ................................................................................................ 171



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Nghị quyết số 29/NQ-TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Bí thư
Trung ương Đảng tại Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về
“Đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác
định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước
và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước
trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Đây là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt, có
vai trò quan trọng. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được
chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú
trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà
giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp
giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi
ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Với tinh thần đó, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 732/QĐ-TTg
ngày 29 tháng 4 năm 2016 về việc phê duyệt Đề án "Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo
và CBQL cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ
thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025". Mục tiêu đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2025 tất cả giáo viên và CBQL ở các cơ sở giáo dục phổ thông
được đào tạo, bồi dưỡng đủ năng lực triển khai chương trình sách giáo khoa mới,
nâng cao năng lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên và chuẩn hiệu trưởng; đảm bảo
năng lực đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông được chuẩn hóa
ngang tầm vơi các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng yêu cầu,
mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay ở Việt Nam, Tiểu học là cấp học
đầu tiên trong bậc học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Bởi vì Tiểu học là
cấp học tương đối độc lập và hoàn chỉnh; cấp học dành cho 100% công dân nước
Việt Nam, đây là cấp học có tính phổ cập bắt buộc đối với tất cả trẻ em từ 6 đến 11



21
5

tuổi. Hoàn thành chương trình Tiểu học là trình độ tối thiểu bắt buộc phải đạt tới
của mọi người dân, tạo nên mặt bằng dân trí của cả dân tộc. Vì thế quản lý, tổ chức
dạy học và giáo dục ở cấp Tiểu học tốt sẽ không chỉ đặt nền móng cho giáo dục Phổ
thông mà còn đặt nền móng cho toàn bộ sự hình thành nhân cách con người.
Như vậy giáo dục Tiểu học ngày càng khẳng định vị trí của mình trong hệ thống
giáo dục quốc dân là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành phát
triển toàn diện nhân cách của con người đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ
thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Hiệu trưởng trường Tiểu học là người "Đại diện chức trách hành chính"; là
người "Quản lý và lãnh đạo tập thể hội đồng sư phạm"; là người "Điều hành nhà
trường theo Điều lệ trường Tiểu học" để thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ
của nhà trường Tiểu học, một mặt phải tập trung nỗ lực vào rèn luyện ban đầu cho
học sinh và nâng cao chất lượng dạy học, mặt khác phải lắng nghe nhu cầu giáo dục
của cả cộng đồng, để phải đáp ứng những nhu cầu xã hội; sau đó phải huy động các
nguồn nhân tài, vật lực cộng đồng, để làm đầy đủ sứ mệnh của nó trong khuôn khổ
hợp tác nhiều lực lượng. Vì vậy, để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình,
người Hiệu trưởng phải có đủ kỷ năng, trình độ, bản lĩnh và đầy đủ các yếu tố cần
và đủ trong bối cảnh hội nhập và đổi mới giáo dục; đổi mới chương trình giáo dục
phổ thông Việt Nam hiện nay.
Thực tiễn, Đắk Lắk là tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên, đời sống
kinh tế của nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Trong tình hình đó, công tác giáo dục của tỉnh cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt
trong thực trạng nền giáo dục nói chung đang phải thực hiện nhiều chương trình
mục tiêu quốc gia do Chính phủ chỉ đạo (chương trình phổ cập giáo dục các cấp,
bậc học), mặt khác lại phải thực hiện các chương trình đổi mới để theo kịp xu thế
phát triển của thế giới, bên cạnh đó Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều dân tộc anh em
cùng sinh sống (47 dân tộc), tạo ra môi trường đa văn hóa, đa ngôn ngữ trong giao

tiếp. Đặc biệt hơn ở cấp Tiểu học, được xem là vai trò quan trọng: Là nền tảng đầu
tiên của bậc học phổ thông, là cầu nối cơ sở, căn bản của hai bậc học (bậc học Mầm
non và bậc học Phổ thông), là sự giao thoa, tiếp nối giữa các chương trình giáo dục
và quan điểm đánh giá, mặt khác đối tượng học sinh Tiểu học rất nhạy cảm trong
việc truyền thụ và tiếp thu


21
6

các nét đẹp văn hóa dân tộc về tiếng nói, chữ viết, tín ngưỡng và các lễ hội của dân
tộc mình và tiếp thu các nét đẹp của các dân tộc khác nếu được quan tâm và định
hướng đúng đắn, điều này chính là một nhiệm vụ của ngành giáo dục nói chung và
của cấp Tiểu học nói riêng tại đây. Vì vậy, để làm tốt công việc, nhiệm vụ của
mình, người cán bộ quản lý, đặc biệt là Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk
Lắk cần phải được bồi dưỡng năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường, cũng như bổ
sung kiến thức phù hợp với điều kiện trong bối cảnh đổi mới giáo dục và cần được
quan tâm đúng mức về chế độ ưu đãi đặc thù của địa phương. Tuy nhiên với điều
kiện là một tỉnh miền núi, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân
trí người dân còn thấp, trình độ và nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
nói chung và của cấp tiểu học nói riêng không đồng đều và còn nhiều bất cập, rất
cần được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ để đáp ứng được yêu cầu
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Là một CBQL trong ngành giáo dục của tỉnh Đắk Lắk hơn 15 năm, mong
muốn đóng góp xây dựng ngành giáo dục của tỉnh, tác giả chọn vấn đề: "Phát triển
đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnh đổi mới giáo
dục Việt Nam" để nghiên cứu trong khuôn khổ luận án chuyên ngành Quản lý giáo
dục nhằm tìm ra một số giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học của tỉnh Đắk Lắk đáp ứng được
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, đồng thời đảm bảo được định hướng phát triển

giáo dục phổ thông của tỉnh trong những năm tới, phù hợp với điều kiện và đặc
trưng của vùng Tây Nguyên.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường
Tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục và khảo sát đánh giá thực trạng phát triển
đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận án sẽ đề xuất
các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học của tỉnh Đăk Lắk
trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay.
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong
bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam.


41
7

4. Giả thuyết khoa học
Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trước những
yêu cầu đổi mới giáo dục còn bộc lộ các bất cập trong quy hoạch, đào tạo và bồi
dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm, sử dụng và thực hiện chính sách đãi ngộ với cán bộ dẫn
đến chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học chưa hợp lý về cơ cấu và chất
lượng còn yếu. Việc tìm ra giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu
học theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, theo hướng chuẩn hóa phù hợp với điều
kiện kinh tế - xã hội và định hướng phát triển giáo dục Tiểu học tỉnh Đắk Lắk sẽ
góp phần nâng cao được chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học của tỉnh,
từ đó nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục Việt Nam.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học

trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học
tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay.
5.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk
Lắk theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
5.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng
trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk mà luận án đã đề xuất.
6. Câu hỏi nghiên cứu
6.1. Đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá để đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo. Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là lực lượng nòng cốt đảm
trách sứ mệnh lãnh đạo và quản lý các hoạt động của nhà trường, nhất là trong bối
cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, năng lực của người Hiệu trưởng cần được xác định
rõ.
6.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường
Tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam cần được lý giải thỏa đáng.
6.3. Nhận diện điểm mạnh, hạn chế của đội ngũ Hiệu trưởng và phát triển đội ngũ
này trong các trường Tiểu học thuộc khu vực Tây Nguyên nói chung, tỉnh Đắk Lắk
nói riêng là cơ sở thực tiễn quan trọng để tìm ra giải pháp khắc phục những hạn chế
trong công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
6.4. Yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay đặt ra cho phát triển đội ngũ Hiệu trưởng
trường Tiểu học những vấn đề khác biệt nào.


41
8

7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ
Hiệu trưởng các trường Tiểu học công lập thuộc tỉnh Đắk Lắk.
- Đối tượng khảo sát bao gồm: Lãnh đạo, CBQL, chuyên viên phụ trách giáo

dục Tiểu học của Sở Giáo dục và Đào tạo; Lãnh đạo UBND huyện, thị xã, thành
phố, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Nội vụ; Lãnh đạo các xã, phường, thị trấn;
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và giáo viên các trường Tiểu học.
- Nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo tiếp cận
quản lý nguồn nhân lực bao gồm các nội dung: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ
nhiệm, miễn nhiệm; đào tạo bồi dưỡng; đánh giá và tạo môi trường làm việc cho đội
ngũ Hiệu trưởng và tiếp cận năng lực.
- Địa bàn khảo sát tại 402 trường Tiểu học công lập trong tổng số 424 trường
Tiểu học trên 15 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Đắk Lắk, đại diện cho các vùng
thuận lợi, vùng ít thuận lợi và vùng khó khăn cụ thể:
Vùng thuận lợi: khảo sát 165 trường gồm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuật,
thị xã Buôn Hồ, thị trấn của các huyện.
Vùng khó khăn: 112 trường gồm các xã vùng biên giới, các xã được công
nhận là xã đặc biệt khó khăn hoặc xã có thôn buôn đặc biệt khó khăn, các xã có
đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (tỷ lệ dân tộc thiểu số trên 50%)
Vùng ít thuận lợi: khảo sát 125 trường gồm các xã, địa bàn còn lại.
8. Luận điểm bảo vệ
- Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk ngoài phẩm chất và
năng lực nghề nghiệp chung của Chuẩn Hiệu trưởng còn có những phẩm chất và
năng lực nghề nghiệp riêng, có tính đặc thù cho vùng miền núi Tây Nguyên gồm
nhiều nét văn hóa của các dân tộc thiểu số. Với những đặc trưng của địa hình vùng
núi, với nhiều điểm trường được thành lập, phân bố rải rác tại các thôn buôn vùng
sâu, vùng xa, cùng với thành phần dân cư phức tạp, nhiều thành phần dân tộc cùng
sinh sống trên cùng một địa bàn, tạo nên những nét riêng và đặc thù trong quản lý
cần được phát hiện, phân tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp phù hợp.
- Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk hiện nay còn
có những bất cập: chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới nguồn nhân lực giáo dục,
chưa thực sự mang tính đặc thù phù hợp với tỉnh Đắk Lắk, ảnh hưởng đến chất
lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và chất lượng giáo dục Tiểu học.
- Thực hiện các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học



×