Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

báo cáo thực phẩm bẩn nhập môn năng lực thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.77 KB, 19 trang )

Bài tiểu luận cuối kì
Bộ môn: Nhập môn năng lực
thông tin

Chủ đề: Thực phẩm bẩn với
sức khỏe con người

Nhóm 6


1


Danh sách thành viên
nhóm 6:

ST
Họ và tên
T
1 Lê Văn Cương
2

Lê Thị Duyên

3

Đỗ Phương Hà

4

Nguyễn Thị


Hằng
Thào A Páo

5
6

Nguyễn Thị
Trang

Ngày
Mã số sinh
sinh
viên
12/06/1 17030913
998
15/03/1
999
03/02/1
999
06/12/1
999
06/06/1
999
16/11/1
999

17030257
17031004
17031699
17031970

17031061

2


Mục lục

ĐỒ
NGHIÊN
CỨU........................................................4
PHẦN
MỞ
ĐẦU.........................................................
..........5
PHẦN
NỘI
DUNG.......................................................
........6
I, Thực trạng và hệ quả của vấn nạn thực
phẩm bẩn.........6
1,
Thực
trạng........................................................
................6
2,
Hệ
quả..........................................................
.....................7
II,
Nguyên

nhân........................................................
..........10
III, Giải pháp cho vấn nạn thực phẩm
bẩn.......................12
PHẦN
KẾT
LUẬN........................................................
.....14
3


TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO.................................................15

4


5


PHẦN MỞ ĐẦU
Con người không thể sống nếu như không ăn, uống. Nói
đến việc ăn uống, chính là nói đến vấn đề thực phẩm. Vậy
thực phẩm là gì? Thực phẩm là những sản phẩm nông sản,
thủy hải sản, thức ăn mà con người ăn, uống ở dạng tươi,
sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản. Sẽ không có gì đáng
nói nếu như thực phẩm chúng ta sử dụng hàng ngày là những
đồ tươi mới, có lợi cho sức khoẻ. Song, hiện nay, có một vấn

đề đặt ra chính là chúng ta đang ngày ngày sử dụng những
thực phẩm không tốt, những sản phẩm có những chất gây hại
cho sức khỏe.
Vì lợi ích và mục đích của bản thân, không ít các doanh
nghiệp, nhà sản xuất vẫn sử dụng các biện pháp bảo quản
không an toàn. Những người trồng rau vẫn hay sư dụng bừa
bãi các hóa chất như thuốc trừ sâu và thuốc bảo quản thực
phẩm của mình. Nhiều người trồng rau cũng dùng các loại
nước thải chăn nuôi để tưới rau làm cho hàm lượng kim loại
nặng và vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh trong rau quả cao hơn
nhiều so với quy định của Bộ Y tế.
Ngoài ra, không chỉ rau củ quả mới sử dụng hóa chất để
bảo
quản mà các loại từ gia cầm, gia súc như bò, lợn, ngan,
gà,..cũng

dùng

các

loại

cám tăng trọng và hóa chất tạo nạc không rõ nguồn gốc để
kích

thích

tăng

trưởng. Thậm chí, người ta còn sử dụng các hóa chất để tẩy

rửa

các

loại

thịt

ôi

thiu để che mắt người dùng. Đó chính là thực phẩm bẩn.
6


Thực

phẩm

bẩn

gây

tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
Trên thị trường, thực phẩm bẩn có ở khắp mọi nơi: từ chợ
nhỏ,
chợ to, trung tâm thương mại, thậm chí ngay cả trong các
siêu

thị.


Chúng

ta



thể không biết chúng bẩn vì không phải thông qua mắt
thường



ta



thể

thấy

được. Tuy nhiên, có những người mặc dù biết đó là thực phẩm
bẩn những vẫn lơ đi, nhắm mắt mua về sử dụng. Vậy nguyên
nhân là ở đâu? Chúng ta cần có những giải pháp gì để khắc
phục nó? Dưới đây là bài nghiên cứu của chúng tôi về vấn đề
này.

PHẦN NỘI DUNG
I, Thực trạng và hệ quả của vấn nạn thực phẩm
bẩn
1, Thực trạng
“ Thực phẩm bẩn” có lẽ là từ khóa gây nhức nhối và thu hút

sự chú ý nhất của người dân Việt Nam trong thời đại công
nghiệp hóa hiện nay. Có thể thấy rằng hằng ngày trên các báo
mạng, truyền hình hay qua các phương tiện truyền thông
những chuyên mục nói về vấn đề thực phẩm bẩn tưởng chừng
như không bao giờ có hồi kết. Sức ép dân số cùng với nhu cầu
của người tiêu dùng tăng cao làm cho tiêu chí dinh dưỡng và
an toàn của thực phẩm dường như bị phủ lấp. Từ việc tham
lợi nhuận , những người sản xuất, chế biến thực phẩm đã sử

7


dụng đủ mọi hình thức,
đánh vào tiêu chí ngon rẻ của người dân Việt để
cho ra những thực phẩm
kém chất lượng, có hại
cho sức khỏe. Và hành vi
sản xuất, chế biến thực
phẩm bẩn ấy đã lên mức
báo

động

không

ngờ

tới....
Theo số liệu của
Tập đoàn Hóa chất Việt

Nam cho thấy “trong 5 năm qua, mỗi năm Việt Nam chi
khoảng nửa tỷ USD để nhập khẩu về khoảng 100 nghìn tấn
thuốc bảo vệ thực vật với 4.100 loại thương phẩm khác nhau
thuộc 1.643 hoạt chất hóa học để sản xuất thuốc trừ sâu hóa
học. Cùng với đó, nhiều loại hóa chất cấm vẫn được nhập lậu
như Phospho hữu cơ, Clo hữu cơ, Wofatox, Monitos, Kelthane…
là một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay”. Cũng như
theo thống kê của Bộ Y tế: “trong 6 tháng đầu năm 2017, cả
nước có 81.115 cơ sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong đó, có 7.546 cơ sở đã bị xử lý, 299 cơ sở bị đình chỉ hoạt
động; 303 loại thực phẩm bị đình chỉ lưu hành; 659 cơ sở có
nhãn phải khắc phục; 3.749 cơ sở bị tiêu hủy sản phẩm với
4.175 loại thực phẩm bị tiêu hủy do không đảm bảo chất
lượng an toàn thực phẩm.” (T.H, 2017)
Chúng ta hiện nay đang phải đối mặt với sự thật rằng
việc người sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc kích thích tăng
8


trưởng, sử dụng cám tăng trưởng trong chăn nuôi, những hóa
chất cấm dùng trong chế biến nông thủy sản, sử dụng nhiều
loại chất tẩy rửa thịt, cá ôi thối… Do quy trình chế biến hay do
nhiễm độc từ môi trường, từ dùng nước thải sinh hoạt, nước
thải chăn nuôi để tưới rau làm cho hàm lượng kim loại nặng
và vi sinh vật gây bệnh trong rau, quả cao hơn nhiều so với
quy định, hoặc thực phẩm không rõ nguồn gốc…
Tình trạng thực phẩm bẩn sẽ và vẫn tiếp tục là hồi
chuông báo động đỏ bởi sự gia tăng không ngừng của nó. Việc
đối mặt với thực phẩm bẩn cũng vẫn sẽ là nỗi ám ảnh dài của
người dân Việt Nam trong thời điểm hiện tại và một số năm

tới nữa.....
2, Hệ quả
Thực phẩm bẩn gây ra rất nhiều tác hại cho sức khỏe
của người tiêu dùng, đặc biệt là trong thời đại hiện nay, khi
mà con người ta phải đối diện với những loại thực phẩm
không rõ nguồn gốc từng ngày, và đưa chúng vào cơ thể
mình.
Không quá khó khăn khi chúng ta muốn tìm hiểu về tác
hại của thực phẩm bẩn đối với sức khỏe người tiêu dùng. Theo
quan điểm cũng như nghiên cứu của nhóm thì sẽ chia tác hại
của thực phẩm bẩn đến người tiêu dùng thành 2 loại: gây ra
những biến chứng, tác hại lâu dài và gây ra những tác hại
ngay trước mắt.
Thứ nhất đó chính là gây ra tác hại ngay trước mắt, một
số loại thực phẩm bẩn chứa những chất có hại trực tiếp đến
cơ thể con người và gây ra những phản ứng ngay sau khi đưa
9


vào cơ thể gây ra hiện
tượng

ngộ

độc

thực

phẩm, rối loạn tiêu hóa,..
“Theo thống kê của Bộ Y

tế, năm 2017, cả nước
xảy ra 139 vụ ngộ độc
thực

phẩm

với

3.869

người mắc, trong đó có
24 trường hợp tử vong.”
(Thảo

Nguyên,

2018).

“Chỉ riêng sáu tháng đầu
năm 2018, cả nước đã
xảy ra 16 vụ ngộ độc
thực

phẩm

làm

284

người mắc, 190 người

phải nằm viện và đã có
01 trường hợp tử vong là
bé gái 11 tuổi ở tỉnh Hòa
Bình do ăn thịt và trứng
cóc. 3/16 vụ ngộ độc
thực phẩm là do độc tố
tự nhiên; 7/16 vụ do vi
sinh vật và 6/16 vụ chưa
xác định được nguyên
nhân

gây

ngộ

độc.”(Hạnh Ngân, 2018)
Thứ hai đó chính là những tác hại, biến chứng lâu dài của
thực phẩm bẩn đến sức khỏe con người. Có một số loại thực
10


phẩm bẩn có chứa các chất độc hại khi đưa vào cơ thể con
người sẽ không gây ra những phản ứng ngay mà những chất
này sẽ tích lũy trong cơ thể con người trong một thời gian và
gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng về sau. Ví dụ:
-

Ngộ độc kim loại mãn tính trong thực phẩm bẩn có thể

gây suy gan, suy thận, sa sút trí tuệ, bệnh Parkinson, suy

giảm trí nhớ, giảm bạch cầu.
-

Thực phẩm có dư lượng kháng sinh, thuốc kích thích tăng

trọng của gia súc sẽ tích tụ dần trong cơ thể có thể gây ra các
hiện tượng phù, ứ nước trong cơ thểvà các bệnh như rối loạn
nhịp tim, gây suy nhược thần kinh.
-

Ngộ độc những chất vô cơ như formol, ure, hàn the... có

thể gây ra tổn thương gan thận mạn tính cũng là nguy cơ gây
ung thư và tổn thương tế bào não.
-

Các chất phụ gia thực phẩm, chất bảo quản tồn dư trong

thực phẩm còn có thể gây biến đổi tế bào trong cơ thể, gây vô
sinh, sinh thai nhi dị tật, ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi.
Trên trang baomoi.com có một bài viết đã đề cập đến
nguyên nhân chính gây ra ung thư đó chính là thực phẩm bẩn,
tỷ lệ người mắc ung thư do thực phẩm bẩn ở Việt Nam chiếm
35%. Cũng trong bài báo này, GS.TS Nguyễn Bá Đức - Phó chủ
tịch Hội Ung thư Việt Nam cho rằng: “đa số các bệnh nhân
nhiễm ung thư lại do môi trường, trong đó thực phẩm bẩn
chiếm hàng đầu vì nó chứa các chất độc hại gây ra sự đột
biến tế bào ở con người. Thực phẩm bẩn là quốc nạn của Việt
Nam. Đó chính là nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng ung thư
gia tăng như hiện nay.” (Dạ Thảo, 2017)


11


Bên cạnh đó, thực phẩm bẩn còn gây ra rất nhiều những
tổn hại cho nền kinh tế, ảnh hưởng đến lòng tin của con người
với con người, làm cho người dân hoang mang trong sự chọn
lựa thực phẩm an toàn cho gia định. Nhận thấy những hệ quả
tiêu cực và tầm quan trọng của vấn đề, nhóm đã quyết định
đi sâu vào nghiên cứu, phân tích, tìm ra những đề xuất, giải
pháp nhằm mong muốn khắc phục phần nào những tác hại
của thực phẩm bẩn.

II, Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến mất an toàn thực
phẩm tại Việt Nam. Trong đó có cả nguyên nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan.
Nguyên

nhân

khách quan là các rủi
ro khi chúng ta sử dụng
thực phẩm:
-

Phần lớn

các cơ


sở sản xuất, chế biến
thực phẩm của chúng
ta chủ yếu nhỏ lẻ, sản
xuất theo mùa vụ nên
việc đầu tư trang thiết
bị, nhà xưởng còn hạn
chế về nhiều mặt .
-

Nhiều nơi còn tồn

tại các tập quán sử

12


dụng thực phẩm chưa được nấu chín , không đảm bảo như ăn
tiết canh, gỏi cá…
-

Một bộ phận khác người dân tuy có ý thức về an toàn

thực phẩm nhưng kinh tế thấp nên không có điều kiện mua và
sử dụng thực phẩm chất lượng cao, phải dùng sản phẩm trôi
nổi…
Bên cạnh các nguyên nhân khách quan nói trên, còn có
các nguyên nhân chủ quan:
-

Thứ nhất là do phương thức sản xuất nông nghiệp ở


nước ta còn lạc hậu, nhỏ lẻ, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật hóa học, thuốc kháng sinh tùy tiện , không chấp
hành đúng quy tắc sử dụng thuốc bảo vệ hoá học trong nuôi
trồng; thậm chí dùng các chất kích thích tăng trưởng, tăng
trọng, các chất cấm bừa bãi.
-

Thứ hai là nhà nước chưa thật sự chú trọng tới vấn đề

thực phẩm cho nhân dân , kinh phí dành cho công tác quản lý
an toàn thực phẩm ở nước ta còn thấp; lực lượng cán bộ thiếu
về số lượng và yếu về chuyên môn. Đồng thời , cơ chế thị
trường bộc lộ nhiều tiêu cực,người dân vì mối lợi trước mắt mà
bất chấp chất lượng sản phẩm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe
cộng đồng…
-

Thứ ba là do ý thức người tham gia sản xuất chưa cao,

chưa tuân thủ các quy trình công nghệ, khuyến cáo của nhà
cung cấp về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Đa số các vùng
trồng rau không được kiểm soát dư lượng kim loại nặng trong
đất, nước tưới và trước đi được đưa đi tiêu thụ. Do sự thiếu
hiểu biết của người tiêu dùng.

13


-


Thứ tư là việc xử lý vi phạm an toàn thực phẩm rất khó

khăn do tập quán mua bán, trao đổi hàng hóa tại chợ, đặc
biệt



các

chợ

tại

địa

phương

khu

vực

gây khó khăn trong việc kiểm tra kiểm soát thực phẩm, khó
truy

thu

nguồn

gốc và gắn trách nhiệm của người sản xuất. Chưa có nhiều

doanh nghiệp đầu tư vào phát triển và phân phối rau quả,
chưa có hệ thống sơ chế, đóng gói và vận chuyển đúng tiêu
chuẩn…. Việc chứng nhận cho từng sản phẩm an toàn là rất
khó khăn do đặc thù riêng trong sản xuất chế biến thực phẩm
ở Việt Nam đó là chúng ta có hàng chục triệu người nông dân
nhà nào cũng trồng rau, nuôi gà, thả cá… sử dụng không hết
mang ra thị trường bán.
-

Thứ năm là vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm còn

lỏng lẻo ,thiếu sót ở nhiều khâu trong quy trình từ khâu cung
cấp vật tư đầu vào sản xuất đến chế biến, vận chuyển, bảo
quản , tiêu thụ...
-

Thứ sáu là công tác kiểm tra, giám sát, chế tài xử phạt

của các cơ quan chức năng chưa đủ sức răn đe , chưa gây
được áp lực cho người sản xuất.
-

Thứ bảy là sự phối hợp giữa các bộ ngành, địa phương

chưa nhịp nhàng, chưa gắn kết thành chuỗi liên tục. Thiếu
tính liên kết dẫn tới các lỗ hổng trong khâu kiểm duyệt.
-

Thứ tám là thiếu trang thiết bị phân tích nhanh chất


lượng thực phẩm , hầu như dựa vào phân tích thủ công gây
mất thời gian, quy trình xử lý quá lâu.
(Minh

Trang,

2018)
14


III, Giải pháp cho vấn đề thực phẩm bẩn
Hiện nay, vấn đề thực phẩm bẩn đang là mối quan tâm
hàng đầu trong xã hội hiện đại ngày nay. Hàng loạt những vụ
buôn bán thực phẩm bẩn bị các cơ quan phát hiện, hay trên
các mặt báo, các phương tiện truyền thông đại chúng là cơ
man nào những bài viết, những chương trình truyền hình nói
về vấn đề này. Vậy làm thế nào để vấn đề nhức nhối này giảm
xuống, để mỗi bữa ăn hàng ngày của chúng ta không phải
canh cánh trong lòng nỗi lo thực phẩm bẩn... Chúng ta cũng
tìm hiểu qua những giải pháp sau đây:
Đầu tiên, về phía các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phải có các biện pháp xử lý cứng rắn để răn đe những đối
tượng có hành vi buôn bán thực phẩm bẩn.
Ngoài ra cũng cần phải ngăn chặn nguy cơ các thực
phẩm bẩn từ nước ngoài tuồn vào nước ta làm ảnh hưởng tới
sức khỏe của người dân. Bên cạnh đó cũng phải tạo điều kiện
cho các cơ sở sản xuất sạch phát triển.
Thứ hai, về phía người sản xuất hay các cơ sở sản xuất
thực phẩm. Hãy là người có trách nhiệm với sức khỏe của
người khác, không vì lợi nhuận trước mắt mà buôn bán thực

phẩm bẩn với chi phí sản xuất rẻ làm ảnh hưởng sức khỏe
người tiêu dùng. Bên cạnh đó các cơ sở sản xuất cũng cần
phải chú trọng phát triển, nhân rộng những mô hình sản xuất
sạch, đảm bảo theo tiêu chuẩn được các cơ quan đánh giá,

15


chứng nhận (ví dụ: người sản xuất trồng rau sạch, an toàn
theo mô hình Vietgap).
Cuối cùng, về phía người
tiêu dùng- là người phải chịu
ảnh hưởng trực tiếp từ vấn đề
thực phẩm bẩn. Khi mà đi đâu
cũng thấy thực phẩm bẩn: rau
phun thuốc trừ sâu, thịt bơm
tăng trọng, hay hoa quả ngâm
thuốc nhanh chín.... Khi mà ra
chợ bạn không biết mua gì, ăn gì
cho sạch. Vậy làm thế nào để
gia đình hay cá nhân mình có
được những bữa ăn đảm bảo?
Đầu tiên, người tiên dùng
hãy trang bị cho mình những kỹ
năng cơ bản nhưng cần thiết để
phân biệt thực phẩm bẩn, tìm
hiểu những nơi bán hàng uy tín,
chất lượng, có dấu kiểm định
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Không tham mua thực
phẩm giá thành rẻ chất lượng kém để sử dụng. Hay hơn nữa,

hiện nay có rất nhiều bà nội trợ sáng tạo, tự trồng rau sạch để
đảm bảo cho những bữa ăn của gia đình. Bên cạnh đó cũng
nên tuyên truyền cho những người xung quanh về những nơi
sản xuất thực phẩ kém chất lượng, hãy là những người tiêu
dùng thông thái, chung tay đẩy lùi thực phẩm.

16


PHẦN KẾT LUẬN
Thực phẩm bẩn từ lâu đã trở thành một vấn đề bức xúc
đối với người dân, với dư luận trong và ngoài nước. Nó là một
vấn đề nan giải, là vấn nạn hàng đầu hiện nay. Xã hội đang
từng giây, từng phút đương đầu với thực phẩm bẩn. Có thể
nói rằng chưa bao giờ, “con đường đến với nghĩa địa” lại gần
và đe dọa đến con người đến thế.
Tuy nhiên, cũng không phải không có những biện pháp
xử lý chúng. Với những giải pháp đã nêu trên, chúng ta có thể
áp dụng vào việc sử dụng thực phẩm sao cho phù hợp, tránh
tình trạng thực phẩm bẩn vẫn tràn lan trên thị trường còn
người mua hàng vẫn ngày ngày ăn thực phẩm bẩn.

Hãy là người bán hàng có lương tâm và
là người tiêu dùng thông minh!

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dạ Thảo.(2017). Thực phẩm bẩn là nguy cơ hàng đầu của

nhiều bệnh ung thư.
Truy cập từ
/>Hạnh Ngân.(2018). 6 tháng đầu năm, cả nước có 44 vụ ngộ
độc thực phẩm.
Truy cập từ
/>Nguyên Thảo.(2018). Gần 4.000 người ngộ độc thực phẩm
trong năm 2017.
Truy cập từ
/>Minh Trang.(2018). Nhiều nguyên nhân dẫn đến mất an toàn
thực phẩm tại
Việt Nam. Truy cập từ
/>
18


T. H. (2017). Bài viết về an toàn thực phẩm: Nhức nhối thực
trạng thực phẩm
bẩn hiện nay.Truy cập từ
/>
19



×