Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Khung chậu nữ về phương diện sản khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.92 MB, 28 trang )

Khung chậu nữ về
phương diện sản
khoa


Mục tiêu bài giảng:


Trình bày được cấu tạo cơ bản của khung chậu, cấu
tạo của eo trên, eo giữa và eo dưới, đồng thời chỉ
được các đường kính cũng như điểm mốc quan trọng



Nắm được vai trò của các eo khung chậu trong cuộc
sanh.



Phân tích được vai trò của quang kích chậu trong thực
hành lâm sàng


Tài liệu tham khảo;


Obstetrics and gynecology 7th edition. Tác giả
Beckmann. Hợp tác xuất bản với ACOG. Nhà xuất bản
Wolters Kluwer Health 2014




Williams Obstetrics 25th edition. Nhà xuất bản
McGraw-Hill Education 2018.



Bài giảng “KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN
KHOA “. Tác giả PHẠM VĂN ĐỨC, ÂU NHỰT LUÂN. Đh
Y Dược TP Hồ Chí Minh.


I. Cấu tạo
khung
chậu
người


I. Cấu tạo khung chậu người
Khung chậu được cấu tạo bởi 4
xương:




Phía trước và hai bên là hai xương
chậu, 2 xương này khớp vơi nhau ở phía
trước tạo nên khớp mu (Symmphysis
pubis) và phí sau khớp với xương cùng
(Sacrum)
Phía sau là xương cùng:




Tạo thành từ 5 đến 6 đốt sống cùng, các
đốt sống này dính vào nhau khi trưởng
thành.



Phía trên, xương cùng khớp với đốt sống
L5, phía dưới khớp với xương cụt (coccyx )


I.

Cấu tạo khung chậu người

Gờ vô danh (the linea
terminalis) chia
khung chậu thành:


Đại khung (the greater
pelvis) ở phía trên



Tiểu khung (the lesser
pelvis) ở phía dưới



Đại khung

ĐẠI KHUNG (ÍT QUAN TRỌNG)
Các đường kính của đại khung cần nhớ (đường kính
ngoài) :


Đường kính trước sau (đường kính Baudeloque): đi từ gai đốt
sống thắt lưng thứ 5 đến bờ trên xương mu, đường kính này đo
được là 17,5 cm (người Việt Nam).



Đường kính lưỡng gai: nối 2 gai chậu trước trên = 22,5cm.



Đường kính lưỡng mào: nối 2 điểm xa nhất của 2 mào chậu =
25,5 cm.



Đường kính lưỡng ụ: nối 2 ụ lớn của xương đùi = 27,5 cm.


Đại khung

Hình trám Michaelis
Nối 4 điểm:



Ở trên là gai đốt sống thắt lưng thứ 5 (L5).



Hai bên là hai gai chậu sau trên.



Dưới là đỉnh của nếp liên mông.

Kết quả:


Đường kính dọc = 11cm.



Đường kính ngang = 10 cm.



Đường kính ngang cắt đường kính dọc làm 2 phần: trên 4cm, dưới 7
cm


Đại khung

Ứng dụng lâm sàng Trên lâm sàng



Người ta dùng compa Baudelocque để đo các đường kính ngoài của khung chậu.



Nếu các đường kính ngoài nhỏ nhiều thì các đường kính trong cũng hẹp theo,



Nếu hình trám Michaelis không cân đối thì sẽ có khung chậu méo.


Tiểu khung

TIỂU KHUNG (RẤT QUAN TRỌNG)
CẤU TẠO:
Tiểu khung là một ống xương hình trụ, hơi cong, mặt lõm
quay ra phía trước. Gồm 4 thành:


Thành trước của tiểu khung là chiều cao của khớp vệ =
4cm.



Thành sau là độ dài của xương cùng xương cụt
khoảng12,5cm.




Hai thành bên hẹp dần từ trên xuống dưới nhất là ở gần
gai hông nhưng sau đó lại rộng ra.

Có 3 eo : eo trên, eo giữa và eo dưới


Tiểu khung

Eo trên (the pelvic inlet)
Eo trên có hình tim,
giới hạn bởi:


Phía trước là khớp vệ



Phía sau là mõm nhô.



Hai bên là 2 gờ vô danh.


Tiểu khung

Các đường kính eo trên
Đường kính trước sau:
+ Đường kính mỏm nhô - thượng mu

= 11 cm (không đo được trên ls)
+ Đường kính mỏm nhô - hạ mu =
12cm (đo được trên ls).
+ Đường kính mỏm nhô - hậu mu
=10,5cm (không đo được trên ls).


Tiểu khung

Các đường kính eo trên
 Đường

kính mỏm nhô-hậu
vệ: 10.5 cm, là đường kính
quan trọng nhất, gọi là đường
kính hữu dụng nhưng không
thể đo được trên lâm sàng.

 Vậy

muốn tìm đường kính
mỏm nhô - hậu mu ta lấy
đường kính mỏm nhô - hạ
mu trừ đi 1,5cm (1,5 cm là độ
dài trung bình của xương mu).


Tiểu khung

Các đường kính eo trên

Các đường kính
chéo:
 Đi từ khớp cùng-chậu một
bên (ở phía sau) đến gai
mào chậu lược bên đối diện
(ở phía trước).
 Trị số bình thường 12.75
cm.


Tiểu khung

Các đường kính eo trên

Các đường kính
ngang:
 Đường kính ngang tối đa: 13.5.
Ngôi thai không thể sử dụng
được đường kính này do nó
nằm quá gần với mỏm nhô.
 Đường kính ngang hữu dụng:
12.5 cm, là đường kính ngang
tưởng tượng, đi ngang qua



Tiểu khung

Eo giữa (midpelvis)
Cấu


tạo:



Eo giữa là một mặt phẳng tưởng tượng, là một vòng xương gián
đoạn, được dựng bằng một điểm là mặt sau của khớp vệ, và 2 điểm
khác là 2 gai hông. Mặt phẳng cắt mặt trước của xương cùng
khoảng giữa đốt sống S4 và S5.



Xương cùng có dạng cong, và tạo ra một hõm trước xương cùng. Ở hõm
này, ngôi sẽ phải xoay sở để có thể đi tiếp qua khúc quanh



Cấu tạo phía sau là một vách xương cứng, 2 bên là 2 gai hông, tạo ra điểm
nhô hẳn vào lòng của eo giữa và thắt hẹp eo này, phần còn lại là các cơmạc.


Tiểu khung

Các đường kính của eo giữa
 Đường

kính trước sau: 11.5 cm không có ý nghĩa trên lâm sàng.
 Đường kính ngang: 10.5 cm, là khoảng cách giữa hai gai hông.
Đây là đường kính có ý nghĩa quan trọng để giúp xác định độ lọt
của thai nhi.

 Đường kính dọc sau: là phần đường kính trước sau đi từ giao
điểm với đường kính ngang qua hai gai hông đến mặt trước xương
cùng. Trị số bình thường của nó là 4.5 cm. Đường kính này phản
ánh gián tiếp độ cong của xương cùng, và như vậy phản ánh gián
tiếp những khó khăn mà thai có thể gặp trong hành trình vượt eo
giữa.


Tiểu khung

Eo dưới (the pelvic outlet)
Cấu tạo: Eo dưới tạo
bởi 2 tam giác không
phẳng
đồng
Tam giác
xương ở phía trước được
tạo bởi bờ dưới khớp vệ và hai bên
là hai nhánh tọa của xương chậu.


Tam giác cân-cơ-màng ở phía sau
có đáy là 2 ụ ngồi, và đỉnh là đỉnh
xương cụt. Dây chằng tọa cùng
được xem như 2 cạnh bên của
tam giác sau của eo dưới.


Tiểu khung


II. Quang kích chậu
Khái niệm:

Quang kích chậu phương pháp
dùng X-quang để đo đạc các kích thước của
khung chậu, nhằm có được trị số chính xác của
các đường kính khung chậu.

Chỉ định:

Ngày nay, quang kích chậu được
chỉ định trong các trường hợp khám lâm sàng
nghi ngờ có khung chậu hẹp, hay là trong các
cuộc sanh dự kiến có vấn đề bất thường.


Tiểu khung

II. Quang kích chậu
Giá trị:
 Quang

kích chậu cung cấp
các số đo chính xác, nhưng
làm tăng nguy cơ can thiệp
mổ sanh không cần thiết.

 Quang

kích chậu cung cấp

một ý niệm cụ thể hơn về
hình dạng khung chậu


Tiểu khung

III. Các dạng khung chậu
Phân loại: theo Cadwell Moloy
(1934), khung chậu chia làm 4 loại:


Khung chậu dạng phụ (gynecoid).



Khung chậu dạng hầu
(anthropoid).



Khung chậu dạng nam (android).



Khung chậu dạng dẹt
(platypelloid).


Tiểu khung


III. Các dạng khung chậu
 Khung

chậu dạng phụ
(gynecoid) là dạng khung chậu thường
thấy nhất ở phụ nữ (50.6%). Là dạng
khung chậu thuận lợi nhất cho cuộc sanh.



Khung chậu dạng phụ có:



Lối vào eo trên hình bầu dục với đường
kính ngang lớn hơn đường kính trước sau
chút ít



Gương cùng cong vừa phải, hai gai hông
tù, tiểu khung dạng nón ngắn,



Góc vệ rộng, vòm vệ cao.


Tiểu khung


III. Các dạng khung chậu


Khung chậu dạng hầu
(andropoid) giống như khung chậu ở
loài khỉ (22.7%). Tỉ lệ sanh bằng dụng
cụ rất cao với dạng khung chậu này.

Dạng khung chậu này
 Khung chậu dạng phụ có:
thường

kiểu
lọt

kiểu
• Lối vào eo trên hình trám với đường kính
sổ cùng
làđường
chẩm
vệ, sau
hầu
ngang
nhỏ hơn
kính trước
rất
nhiều, mỏm nhô ngửa ra sau
như
không


hiện
tượng
• Xương cùng dài và phẳng, gai hông rất nhô,
xoay
trong.
Do
khó
tạo
cho tiểu
khung có
dạng
ống khăn
dài với hai
bên vách chậu phẳng và dựng đứng.
nên
có thể phải can thiệp
• Góc vệ thường hẹp.
giúp sanh.


Tiểu khung

III. Các dạng khung chậu
 Khung

chậu dạng nam (android)

giống khung chậu đàn ông (22.4%).
khungchậu
chậu này

có đường
kính từ
Dạng
Khung
dạng
này gây
trục giữa ra trước dài hơn ra sau rõ rệt.
nhiều khó khăn cho cuộc
 Khung chậu dạng nam có:
sanh.
• Lối vào eo trên hình quả tim với phần sau
 Ngôi có xu hướng lọt theo
không tròn mà lại thẳng và mỏm nhô gồ
sautrước
và sổ theo kiểu
rấtkiểu
nhiềuthế
về phía
thếcùng
sau cong
do tiến
xoay
• Xương
nhiều,trình
hai gai
hông gặp
nhọn
nhiều khó khăn.
• Tiểu
Ngưng

khung dạng
xoayống
là dài,
hiện
góctượng
vệ rất hẹp.



×