Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

CAC DANG BAI TAP DÒNG DIEN XOAY CHIEU DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 38 trang )

Tài liệu ôn tập

1

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A/ TÓM TẮT CÔNG THỨC

 0 : Từ thông cực đại

- Biểu thức từ thông và suất điện động:
+ Từ thông:   0 cos t , 0  NBS

(Wb)
N : số vòng dây
B: Cảm ứng từ (T)
S : Tiết diện (m2)

+ Suất điện động cảm ứng:

d


 0 sin t  0 cos(t  )  E0 cos(t  )
dt
2
2
( E0  0  NBS : suất điện động cực đại (V))
- Biểu thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
i  I 0 cos t
e



u R  U 0 R cos t


 u L  U 0 L cos(t  )

2


u C  U 0C cos(t  )
2

u  U 0 cos(t   )
(   u  i : là độ lệch pha giữa u so với i)
- Các giá trị hiệu dụng:
I

2
- Tần số góc:  
 2 f
T
- Cảm kháng: Z L  .L
1
- Dung kháng ZC 
C

I0
2

;U


U0
2

; E

E0
2

- Tổng trở của mạch : Z  R 2  Z L  Z C 2 ; - Hiệu điện thế hiệu dụng:
U  U R2  U L  U C 

2

U U R U L UC



Z
R
Z L ZC
Z  ZC U L  UC

- Độ lệch pha giữa u so với i: tan   L
R
UR

- Định luật ôm: I 

2

- Công suất: P  UI cos   I R ;

- Hệ số công suất: cos  

R UR

Z
U

- Các đại lượng tương đương:
Đại
lượng

Ghép nối tiếp

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)

Ghép song song


Tài liệu ôn tập

2
1 1
1
1
 
 ... 
R R1 R2
Rn


R  R1  R2  ...  Rn

Điện trở
thuần

=> R > R1, R2…

=> R < R1, R2
C  C1  C2  ...  Cn

1 1
1
1
 
 ... 
C C1 C2
Cn

=> C < C1, C2…
Tụ điện

hay

=> C > C1, C2…
hay

Z C  Z C1  Z C2 ...

1

1
1


 ....
Z C Z C1 Z C2

 Z C  Z C1 , Z C2 ...

Cuộn
cảm
thuần

hay

 Z C  Z C1 , Z C2 ...

L = L1 + L2 + ...

1 1
1


 ....
L L1 L2

=> L > L1, L2…

 L  L1 , L2 ...
hay


Z L  Z L1  Z L2 ...

1
1
1


 ....
Z L Z L1 Z L2

 Z L  Z L1 , Z L2 ...

 Z L  Z L1 , Z L2 ...

* Cộng hưỡng điện:
2
- Z L  Z C   LC  1
- Tổng trở: Z = R
- Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại: I max 

U
R

- Hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch:   0
2
- Công suất đạt cực đại: Pmax  UI max  I max R 

U2
R


B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

  0 cos t
( 0  NBS )
e

d

 0 sin t  E0 cos(t  )
dt
2
( E0  0  NBS )

Ví dụ 1: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều
với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều

có cảm ứng từ B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến n của diện tích S

của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ B và chiều dương là chiều quay của khung
dây.
a) Viết biểu thức xác định từ thông  qua khung dây.
b) Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

3


* Hướng dẫn giải:
a) - Tốc độ góc : ω = 50.2π = 100π rad/s
- Từ thông cực đại (biên độ) là Ф0 = NBS = 0,05Wb

- Tại thời điểm ban đầu t = 0, vectơ pháp tuyến n của diện tích S của khung dây có chiều

trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B của từ trường    0

  0,05 cos(100t ) (Wb)
b) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:
d




e
  '(t )e=5NBS
 cossin(
t)t NBS
cos t  
100
 (V)


dt



2


2

Ví dụ 2: Một khung dây có diện tích S = 60cm quay đều với vận tốc 20 vòng trong một giây.
Khung đặt trong từ trường đều B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với các đường

cảm ứng từ, lúc t = 0 pháp tuyến khung dây có hướng của B .
a) Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây.
b) Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
* Hướng dẫn giải:
2

1 1
  0,05 (s).
no 20
- Tần số góc:   2 no  2 .20  40 (rad/s).
- Từ thong cực đại: o  NBS  1.2.102.60.104  12.105 (Wb)
Vậy   12.105 cos40 t (Wb)
b) Eo  o  40 .12.105  1,5.102 (V)
a) - Chu kì:

T


E  1,5.102 cos  40 t   (V)


2

Ví dụ 3: Khung dây gồm N = 250 vòng quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10 2

T. Vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Diện tích của mỗi vòng dây là S
= 400cm2. Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung là Eo  4 (V)  12,56 (V).
Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc pháp tuyến của khung song song và cùng chiều với B .
a) Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng e theo t.
b) Xác định giá trị của suất điện động cảm ứng ở thời điểm t 
c) Xác định thời điểm suất điện động cảm ứng có giá trị e 
* Hướng dẫn giải:
a) Tần số góc :



1
s.
40

Eo
 6,28 V.
2

Eo
4

 20 (rad/s)
NBS 250.2.102.400.104

Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời:



e  12,56sin 20 t (V) hay e  12,56cos  20 t   (V).

2

1 
1

b) Tại t 
s thì e  12,56sin  20 .   12,56 V
40 
40

E
c) e  o  6,28 V  6,28  12,56sin 20 t
2
 sin20 t  0,5  sin

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)



6


Tài liệu ôn tập

4


 6  k 2
 20 t  
 5  k 2

 6
k
 1

120 10 ( s )
t 
 1  k ( s)
 24 10
Dạng 2. Viết biểu thức của u, i
U 0 U 0 R U 0 L U 0C



Z
R
ZL
ZC
Z  ZC U L  UC
tan   L

R
UR
I0 

- Nếu i  I 0 cos(t   i ) thì u  U 0 cos(t   i   )
- Nếu u  U 0 cos(t   u ) thì i  I 0 cos(t   u   )

Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 40, một cuộn thuần cảm có hệ số
tự cảm L 


0,8



H và một tụ điện có điện dung C 

2.104



F mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện

qua mạch có dạng i  3cos100 t (A). Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở,
giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu mạch điện.
* Hướng dẫn giải:
- Cảm kháng: Z L   L  100 .
- Dung kháng: Z C 

1

C

0,8



 80

1
 50

2.104
100 .



- Tổng trở: Z  R 2   Z L  ZC   402   80  50   50
2

2

+ Vì uR cùng pha với i nên : uR  U oR cos100 t
với UoR = IoR = 3.40 = 120V
Vậy u  120cos100 t (V).
+ Vì uL nhanh pha hơn i góc




nên: uL  U oL cos 100 t  
2
2


Với UoL = IoZL = 3.80 = 240V




Vậy uL  240cos 100 t 
+ Vì uC chậm pha hơn i góc 




 (V).
2




nên: uC  U oC cos 100 t  
2
2


Với UoC = IoZC = 3.50 = 150V

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

5




Vậy uC  150cos 100 t 




 (V).
2

+ Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch điện:

u  U o cos 100 t   

Với Uo= IoZ = 3.50 = 150V

Z L  ZC 80  50 3


R
40
4
37
   37o   
 0,2 (rad).
180
Vậy u  150cos 100 t  0,2  (V

Áp dụng công thức: tan  

Ví dụ 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80, một cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L = 64mH và một tụ điện có điện dung C  40 F mắc nối tiếp. Biết
tần số của dòng điện f = 50Hz. Đoạn mạch được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức
u  282cos314t (V). Lập biểu thức cường độ tức thời của dòng điện trong đoạn mạch.
* Hướng dẫn giải:
- Tổng trở: Z  R 2   Z L  ZC   802   20  80   100
2


2

- Cường độ dòng điện cực đại:

Io 

U o 282

 2,82
Z 100

- Độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện:

Z L  ZC 20  80
3

     37o
R
80
4
37
rad
 i  u      37o 
180
37 

Vậy i  2,82cos  314t 
 (A)
180 


tan  

Ví dụ 3. Sơ đồ mạch điện có dạng như hình vẽ, điện trở R = 40, cuộn thuần cảm

3
103
H, tụ điện C 
F. Điện áp u AF  120cos100 t (V).
L
10
7
Hãy lập biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch.
* Hướng dẫn giải:

3
 30
10
1
1

 70
- Dung kháng: ZC 
103
C
100 .
7
- Tổng trở của đoạn mạch AF: Z AF  R 2  Z L2  402  302  50
U
120

 I o  oAF 
 2,4 A
Z AF
50
Z
30
37
 0,75   AF 
- Góc lệch pha của uAF so với i: tan  AF  L 
rad
R 40
180
- Cảm kháng: Z L   L  100 .

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


U AN

Tài liệu ôn tập

6

Ta có: i  uAF   AF  0   AF   AF  




Vậy i  2,4cos 100 t 


37 
 (A)
180 

37
rad
180

Dạng 3. Pha của dòng điện
- Độ lệch pha của uR so với i: uR  0
- Độ lệch pha của uL so với i:  uL 


2

- Độ lệch pha của uC so với i:  uC  
- Nếu  A   B 
- Nếu  A   B 


2



2


2

thì tan  A . tan  B  1

thì tan  A . tan  B  1

tan( A   B ) 

tan  A  tan  B
1  tan  A tan  B

B

L

R

C

A

Ví dụ 1. Cho mạch điện như hình vẽ.
M
N
UAN =150V ,UMB =200V. Độ lệch pha UAM và UMB là /2
Dòng điện tức thời trong mạch là: i=I0 cos 100t (A), cuộn dây thuần cảm. Tính UL, UR, UC
* Hướng dẫn giải:
 U C Ta
U Rcó: U AN  U C2  U R2  150V (1)

U MB  U L  U R  U MB  U L2  U R2  200V

(2)


U L .U C
 1 hay U2R = UL.UC (3)
U R .U R
Từ (1),(2),(3) ta tìm được: UL=160V, UC = 90V, U R  120V

Vì UAN và UMB lệch pha nhau  / 2 nên tg1 .tg 2  1 
Ví dụ 2. Cho mạch điện xoay chiều như hình.
R1 = 4, C1 

102
1
F , R2 = 100 , L  H , f  50 . Tìm điện dung C2, biết rằng

8

điện áp uAE và uEB đồng pha.
* Hướng dẫn giải:
- Ta có:  AE  uAE  i ; EB  uEB  i
- Vì uAE và uEB đồng pha nên u AE  uEB



ZC1
R1



Z L  ZC2

  AE  EB


 tan  AE  tan EB

 ZC2  Z L  ZC1

R2
100
 ZC2  100  8
 300
4

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)

R2
R1


Tài liệu ôn tập

7

1
1
104
 C2 


2 f .ZC2 2 50.300 3

(F)


Dạng 4. Liên hệ giữa các U
Lập hệ phương trình cho từng đoạn mạch theo số liệu đề bài:
U 2  U R2  U L  U C 2
 2
2
2
U RL  U R  U L
 2
2
2
U RC  U R  U C

Ví dụ. Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 50). Người ta đo được
các hiệu điện thế UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
R
L
C
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
A
M
B
CN
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
Hình
50
h
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V


* Hướng dẫn giải:
2
n
2
2
2
U  U  U  U   20
U R  16V

 U L  12V
U  24V
 C


 2
2
2
2
U AN  U R  U L  20
 2
2
2

U MB  (U L  U C )  12
AB

Ta có:

R


L

C

Dạng 5. Mạch RLC có R thay đổi
Khi R thay đổi thì các đại lượng I, Z, UL, UC, UR, P, cos  , tan 
* R thay đổi để Pmax:
Ta có:
P
2
U
P  I 2R 
Pmax
Z L  Z C 2
R
R
P2
U
 Pmax 
khi R  Z L  Z C
O R1
2R

c
â
u
đ
cũng thay đổi.
ú

n
g
.
C
h
o
R0

m
a
c
h

* R thay đổi để P = P’ (P’Ta có:

RU 2
P'  I R  2
R  (Z L  Z C ) 2
2

đ
i
 P' R 2  U 2 R  P' ( Z L  Z C ) 2  0 (*)ệ
n
Giải phương trình (*) tìm R.
* R thay đổi để Imax
Ta có:

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


x
o
a
y
c
h
i

R2

R


Tài liệu ôn tập

8

I

U
R 2  (Z L  Z C ) 2

 I max 

U
Z L  ZC

khi R  0


Ví dụ. Cho mạch điện như hình. Điện áp u AB  80cos100 t (V), r = 15, L 

1
H.
5

- Tính R cho công suất tiêu thụ trên mạch cực đại. Tính Pmax.
- Tính R cho công suất tiêu thụ trên R cực đại. Tính PRmax.
* Hướng dẫn giải:
- Công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại khi:

 R  r  Z L  R  Z L  r  20  15  5

 Pmax

U2
802


 80 W
2  R  r  2.2. 5  15 

- Công suất tiêu thụ trên R cực đại khi:

U 2 .R

U 2 .R
U2
PR  I R 



2
2
2
 R  r   Z L2 R 2  2Rr  r 2  Z L2 R  r  Z L  2r
R
2



PRmax khi  R 


r 2  Z L2 
 min
R 

Tương tự, áp dụng bất đẳng thức Cô-si với hai số không âm:

r 2  Z L2
 R  r 2  Z L2  152  202  25
 R
R
U2
802
PRmax 

 40 W
2  R  r  2.2.(25  15)
Dạng 6. Mạch RLC có L thay đổi

Khi L thay đổi thì các đại lượng I, ZL, Z, UL, UC, UR, P, cos  , tan  cũng thay đổi.
* L thay đổi để Pmax: Cộng hưỡng điện (  2 LC  1 )
* Tìm L để Imax: Cộng hưỡng điện (  2 LC  1 )
* L thay đổi để P = P’ (P’Ta có:

P'  I 2 R 

RU 2
R 2  (Z L  Z C ) 2

RU 2
 Z  2Z C Z L  Z 
 R 2  0 (*)
P'
Giải phương trình (*) tìm ZL.
2
L

* L thay đổi để ULmax
Ta có:
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)

2
C


Tài liệu ôn tập

9


UZ L

U L  IZ L 
 U L max 

R 2  Z L  Z C 

2

U R 2  Z C2
R

R 2  Z C2
khi Z L 
ZC

Ví dụ. Cho mạch như trên hình vẽ. Tụ điện có điện dung C 

104



F. Điện trở R = 100.

Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  U 2 cos100 t (V). Cuộn dây có độ tự cảm L
thay đổi. Điều chỉnh L = Lo thì công suất của mạch cực đại và bằng 484W.
a) Hãy tính Lo và U.
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
* Hướng dẫn giải:


U2
khi ZL = ZC, tức là trong mạch có cộng hưởng điện:  2 LoC  1
R
1
1
1
 Lo  2 
 (H)
4
2 10
C

100  .

a) Pmax 



 U  Pmax .R  484.100  220 (V)
b) Vì xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nên i và u đồng pha  i = 0

U o 220 2

 3,11 (A)
R
100
Vậy biểu thức i  3,11cos100 t (A).

Ta có:


Io 

Dạng 7. Mạch RLC có C thay đổi
Khi C thay đổi thì các đại lượng I, ZC, Z, UL, UC, UR, P, cos  , tan  cũng thay đổi.
* C thay đổi để Pmax: Cộng hưỡng điện (  2 LC  1 )
* C thay đổi để Imax: Cộng hưỡng điện (  2 LC  1 )
* C thay đổi để P = P’ (P’Ta có:

RU 2
P'  I R 
(Z L  Z C ) 2
2

RU 2
 Z  2Z L Z C  Z 
 R 2  0 (*)
P'
Giải phương trình (*) tìm ZC.
2
C

* C thay đổi để UCmax
Ta có:

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)

2
L



Tài liệu ôn tập

10

U C  IZ C 
 U C max 

UZ C
R 2  Z L  Z C 

U R 2  Z L2
R

2

R 2  Z L2
khi Z C 
ZL

Ví dụ. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, L, C. Cuộn dây có L 

1

H, R = 100, tụ điện


có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u  200cos100 t (V). Xác
định C để công suất đạt cực đại. Tìm công suất cực đại đó.

* Hướng dẫn giải:

Pmax

U2

khi ZL = ZC, tức là trong mạch có cộng hưởng điện:  2 LoC  1
R

C 

1
1

 0,318.104 F
2
 .L 100 2 1





 Pmax 

2

U
 200 W
R


Dạng 8. Mạch RLC có  hoặc f thay đổi

Khi f thay đổi thì các đại lượng I, ZC, Z, UL, UC, UR, P, cos  , tan  cũng thay đổi.
* f thay đổi để Pmax: Cộng hưỡng điện (  2 LC  1 )
* f thay đổi để Imax: Cộng hưỡng điện (  2 LC  1 )
* f thay đổi để P = P’ (P’Ta có:
RU 2
P'  I R  2
R  (Z L  Z C ) 2
2

 Z L  ZC  
 L 

Giải phương trình (*) tìm  .

RU 2
 R2
P'

1
RU 2

 R2
C
P'

* f thay đổi để ULmax
Ta có:


GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)

(*)


Tài liệu ôn tập

11

UL

U L  IZ L 

1 

R   L 

C 


2

2

 U L max 

2UL
R 4 LC  R 2 C 2


khi  

1
C

2
2

L
 R2
C

* f thay đổi để UCmax
Ta có:
U

U C  IZ C 




C R 2   L 

 U C max 

2UL
R 4 LC  R C
2

1 


C 

2

khi  

2

1
L

2

L
 R2
C
2

Ví dụ. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm, có L
= 0,159H. Tụ điện có điện dung C 

104



F. Điện trở R = 50.

Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u AB  100 2 cos 2 ft (V). Tần số dòng điện thay
đổi. Tìm f để công suất của mạch đạt cực đại và tính giá trị cực đại đó.

* Hướng dẫn giải:

Pmax

U2

khi ZL = ZC, tức là trong mạch có cộng hưởng điện:  2 LoC  1
R
 4 2 f 2 LC  1
1
1

 70,7 (Hz).
 Tần số f 
2 LC
104
2 0,519.



2

U
Z min

U
R

2


22

2

100
UU
 200 (W).
=
RR
50

 mạch:
R  Pmax
R
Công suất cực P
đại
maxcủa
2
2
Dạng 9. Các thiết bị điện
* Máy biến áp
- Chế độ không tải (I1 = I2 = 0):

N2 U2

N1 U 1

- Chế độ có tải:
N 2 U 2 I1



N1 U 1 I 2

- Công suất (Máy biến áp lí tưởng): P1 = P2 = U1I1 = U2I2 ( cos 1  cos  2  1 )
P
H  2 .100%
- Hiệu suất:
P1

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

12

* Máy phát điện xoay chiều
- Máy phát điện xoay chiều 1 pha

 f  np; n(vòng / s)

np
Tần số dao động: 
f

; n(vòng / phút )

60
- Cách mắc mạch điện xoay chiều 3 pha:
+ Máy phát mắc hình sao: U d  3U p


p : số cặp cực từ

+ Máy phát mắc hình tam giác: U d  U p
+ Tải tiêu thụ mắc hình sao: I d  I p
+ Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: I d  3I p
Ví dụ 1. Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai
lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây.
Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt
vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn
kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43.
Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao
phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn
thêm vào cuộn thứ cấp
A. 100 vòng dây.
B. 84 vòng dây.
C. 60 vòng dây.
D. 40 vòng dây.
* Hướng dẫn giải:
- Gọi x là số vòng phải tiếp tục quấn thêm vào cuộc thứ cấp.
- Lúc đầu:

N2
N
 0,43  N1  2
N1
0,43

(1)


- Khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng:

N 2  24
N  24
 0,45  N1  2
N1
0,45

(2)

- Từ (1) và (2): N2 = 516 vòng, N1 = 1200 vòng.
- Theo dự định ban đầu của học sinh: N1  2N 2  24  x  x  60 vòng
Ví dụ 2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để
hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở
cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100V.
B. 200V.
C. 220V.
D. 110V.
* Hướng dẫn giải:
- Theo đề bài ta có:

100 N 2

U1
N1

N  n N2

U
n
n 100 U 100  U
 2






U1
N1
N1 N1
N1 U 1 U 1
U1
2U N 2  n N 2
n 100 100  U 200  U






- Nếu tăng cuộn thứ cấp n vòng dây:
U1
N1
N1 N1 U 1
U1
U1
200

U 
(V )
3
U
N  3n N 2 3n 100
100  U 400  3U



 3.

- Nếu tăng cuộn thứ cấp 3n vòng dây: 3n  2
U1
N1
N1 N1 U 1
U1
U1

- Nếu giảm cuộn thứ cấp n vòng dây:

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

13

 U 3n  400  3U  400  3.

200

 200(V )
3

C/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP
I/ TỰ LUẬN
1. Một cuộn dây gồm 400 vòng, diện tích mỗi vòng dây là S = 250cm2 được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B= 0,02 T và có hướng vuông góc với trục quay đối xứng của khung
dây. Cho khung quay đều thì khi đó suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong cuộn dây là E =
6V. Tính suất điện động cực đại trong cuộn dây và số vòng quay của cuộn dây trong mỗi phút.
ĐS: E0  6 2V ; n = 405 vòng/phút.
2. Một khung dây hình chữ nhật, diện tích S = 60cm2 gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường
đều có cảm ứng từ B= 2.10-2T và có hướng vuông góc với trục quay đối xứng của khung dây.
Cho khung quay đều với tốc độ 20 vòng/s.
a) Xác định chu kỳ, tần số góc.
b) Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây.
c) Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
3
ĐS: a) T = 0,05s;   40 rad / s . b)   12.10 cos 40t (Wb) . c) e  1,5 sin 40t (V )
 2 
3. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  I 0 cos t  , với I0
T 

là biên độ và T là chu kì của dòng điện. Xác định điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của
dây dẫn đoạn mạch trong thời gian bằng
a) một phần tư chu kì dòng điện tính từ thời điểm 0s.
b) một phần hai chu kì dòng điện tính từ thời điểm 0s.
* Hướng dẫn giải:
Cường độ i của dòng điện chạy trong dây dẫn bằng đạo hàm bậc nhất của điện lượng q
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn theo thời gian t :
i


dq
 q' (t )
dt

Suy ra điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian rất bé dt là :
dq = idt hay q   idt 

 I 0 cos(t   )dt 

a) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian bằng

I0



sin(t   )  q

1
T tính từ
4

thời điểm 0s là:
T
4

 2
q   I 0 cos
T
0

q  I0.

T
 2
sin
2
T

T
4


 2
t dt  I 0  cos

T
0


t dt


T
4

T

 2 T 
 2  I T
t   I0.

sin .   sin .0   0
2
0
 T 4
 T  2

b) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian bằng
thời điểm 0s là:
T
2

T
2

 2 
 2 
q   I 0 cos
t dt  I 0  cos
t dt
T 
T 
0
0

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)

1
T tính từ
2



Tài liệu ôn tập

14
T

T
T
 2  2
 2 T 
 2 
q  I0.
sin
t   I0.
sin .   sin .0   0
2
2
 T 0
 T 2
T 
Lưu ý : Các hàm điều hoà có dạng x  A cos(t   ) hoặc x  A sin(t   ) thì tích phân của
2
nó theo biến t với cận trên và cận dưới chênh nhau một lượng bằng chu kì T 
của nó hoặc


bằng một số nguyên chu kì của nó thì bằng 0.
4. Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là i  I 0 cos(100t )( A) ,
với I0 > 0 và t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có
cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng ?

* Hướng dẫn giải:
Cách 1 : Khi dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng, nghĩa là :
i  I 0 cos(100t ) 

 cos(100t ) 
Do đó : t  

1
2

 cos


4

hay 100t  


4

I0
2

 k 2 , k  Z

1
1
1
, k  Z . Với k = 0  t =
s.

k
400
50
400

Cách 2 : Biểu thức cường độ dòng điện i  I 0 cos(100t )( A)
Khoảng thời gian từ t = 0s  i = I0 đến i  I 
Δt = T/8 =

1
s
400

5. Cho mạch điện AB, trong đó C 

I0

là :

2
2
1
(với T =
s)

 50

2




.10 4 F , L 

0,8



H , R = 40 mắc nối tiếp.Biểu thức

điện áp giữa hai đầu mạch i  3 cos100t (A).
a) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa
hai đầu tụ điện.
b) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch
6. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(), cuộn dây thuần cảm L 

1
(H) và tụ điện có


10 4
điện dung C 
(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 cos100t (A).
2

Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch.
10 4
2
7. Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp u = 200 2 cos(100t ) (V) .R=100 3  , L= H, C=
.




a) Viết biểu thức của i
b) Tìm công suất của mạch
8. Một đoạn mạch AB gồm một điện trợ thuần R = 110  và một cuộn dây mắc nối tiếp nhau ,
giữa AB luôn có điệp áp xoay chiểu u = 100 2 cos 100 t (V ) , điện áp hiệu dụng ở hai đầu R
là 55V và giữa hai đầu cuộn dây là 65 V
a) Tính cường độ dòng điện qua AB ,
b) Tính điện trở thuần và và độ tự cảm của cuộn dây
c) Tính công suất tiêu thụ trên cuộndây
d) Cho R thay đổi thì với giá trị nào của R công suất tiêu thụ của mạch điện có giá trị lớn
nhất, tính giá trị cực đại đó .

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

15

9. Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu
dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì
dòng điện trong mạch có giá trị là I=
. Tính giá trị của C, L
10. Cho mạch điện xoay chiều như, uAB  200cos100  t( V) , tụ
4

có điện dung C  10 ( F ) , cuộn dây thuần cảm có độ tự
2.
cảm L  8 ( H ) , R biến đổi được từ 0 đến 200  .

10
a) Tìm công thức tính R để công suất tiêu thụ P của mạch
cực đại. Tính công suất cực đại đó.
b) Tính R để công suất tiêu thụ P =



R

B

3
PMax . Viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó.
5

11. Cho mạch điện như hình vẽ biết: R= 100Ω, C=
1

A

200
F cuộn dây thuần cảm có L=
3

 . Đặt vào 2 đầu AB hiệu điện thế uAB= 100 2 cos t (V)

R

L


C

a) Khi ω= 100π (Rad/s) viết biểu thức cường độ dòng điện A
B
M
trong mạch và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và
biểu thức của hiệu điện thế giữa 2 điểm AM. Cho biết tg 26,570 = 0,5
b) Giữ nguyên các giá trị R, L, C, UAB đã cho, thay đổi hiệu suất của hiệu điện thế. Xác
định ω để hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại.
12. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Vôn kế V chỉ 180(V) tần số góc của dòng điện có
thể thay đổi được . Khi ω=ω1 = 100π (rad/s) thì Ampe kế chỉ 3 (A) và dòng điện trẽ pha hơn
so với điện áp là π/3(rad). Khi ω=ω2 = 50 2 (rad/s) thì vôn kế 1 Chỉ 0(V) , Ampe kế chỉ
khác 0.
a) Tìm giá trị R,L,C.
V
C
L
N R
b) Khi ω=ω0 Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt
A
M
A
giá trị cực đại. xác định : ω0, UCmax.
B
V1
II/ TRẮC NGHIỆM
1. Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ cường độ cực đại I0 bằng công thức
nào ?
A. I 


I0
2

B. I 

I0
3

C. I 

I0

D. I 

2

I0
3

2. Giá trị trung bình theo thời gian của cường độ dòng điện nào sau đây khác 0 ?

A. i  2sin100 t(A)
B. i  3 2sin(100 t+ )( A)
6
D. i  4cos (100 t) (A)

C. i  1,5 2cos100 t(A)
3. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u  220 2 cos100 t (V ) . Tần số của
dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. 100 rad/s

B. 100 rad/s
C. 50 Hz
D. 100 Hz
4. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u  80cos100 t (V ) . Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là bao nhiêu ?
A. 80 2V
B. 40 2V
C. 80 V
D. 40 V
5. Một đèn có ghi 110 V- 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có
u  220 2 cos100 t (V ) để đèn sáng bình thường R có giá trị là bao nhiêu ?
A. 1210 
B. 121 
C. 110 
D. 10/11 
2

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

16

6. Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp tức thời u  U 0 cos t (V ) . Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?
A.

U0
C


U0

B.

2C

C. U 0C

D.

U0
2

C

7. Điện áp hai đầu của một tụ điện có biểu thức u  100 2 cos100 t (V ) và cường độ hiệu dụng
trong mạch I = 5A. Điện dung của tụ điện là
A. C 

103

F

B. C 

103
F
2


C. C 

10 4

D. C 

F

104
F
2



8. Đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần L, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời
u  U 0 cos t (V ) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?

A.

U0
2 L

B.

U0
L

9. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 40 ;

C. U 0 L


D.

U0
2

L

1
= 30 ; L = 30  . Đặt vào hai đầu đoạn
C

mạch điện áp u  120 2 cos100 t (V ) . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là :

A. i  3cos(100 t- ) (A)
B. i  3 2(A)
2
C. i  3cos100 t (A)

D. i  3 2cos100 t (A)
10. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp bằng :
A. RZ

B.

ZL
Z

C.


R
Z

D.

ZC
Z

11. Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp với ZL =ZC :
A. bằng 0
C. bằng 1
C. phụ thuộc R

D. phụ thuộc

ZC
ZL

12. Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10  ; ZL = 8  ; ZC = 6 với tần số f. Giá trị của tần
số để hệ số công suất bằng 1 :
A. là một số < f
B. là một số > f
C. là một số = f
D. không tồn tại
13. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó L là một cuộn cảm thuần, điện áp hai đầu mạch
uPQ  60 2cos100 t (V) , các điện áp hiệu dụng UPN = UNQ = 60 V. Hệ số công suất của mạch là
bao nhiêu ?
R
3
A.

2
2
C.
2

1
B.
3
1
D.
2

L

P

C
N

Q

14. Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây,
phương án nào tối ưu ?
A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ B. Dùng đường dây tải điện có điện trở lớn
C. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn D. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn
15. Trong máy biến áp lí tưởng, công thức nào đúng:
A.

U1 N 2


U 2 N1

B.

U1 N1

U 2 N2

C.

U1

U2

N1
N2

D.

U1

U2

N2
N1

16. Máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp
và cường độ ở cuộn sơ cấp là 120V; 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)



Tài liệu ôn tập

A. 6 V; 96 W

80

B. 240 V; 96 W

C. 6 V; 4,8 W

17. Máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có tỉ số

D. 120 V; 4,8 W

N2
bằng 3 , khi (U1; I1) = (360 V; 6
N1

A) thì (U2 ; I2) bằng bao nhiêu ?
A. (1080V; 18A)
B. (120V; 2A)
C. (1080V; 2 A)
D. (120V; 18A)
18. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ B quay 300 vòng/phút
tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc) quay với tốc độ bao nhiêu ?
A. 10 vòng/s
B. 20 vòng/s
C. 5 vòng/s
D. 100 vòng/s

19. Máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện có tần số 50Hz. Số cặp cực của rôto là
10 cặp cực. Tốc độ quay của rôto là:
A. n = 5vòng/s
B. n = 10vòng/s
C. n = 15vòng/s
D. n = 20vòng/s
20. Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. hưởng ứng tĩnh điện
B. tác dụng của từ trường lên dòng điện
C. cảm ứng điện từ
D. tác dụng của dòng điện lên nam châm
21. Động cơ không đồng bộ được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện
B. cảm ứng điện từ
C. tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín có dòng điện
D. hưởng ứng tĩnh điện
22. Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e  E0 2cos100 t. Tốc độ quay của rôto
là 600 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là bao nhiêu ?
A. 4 cặp cực
B. 5 cặp cực
C. 8 cặp cực
D. 10 cặp cực
23. Trong mạch ba pha, các cuộn dây mắc theo mạng hình sao, tải mắc theo mạng hình sao thì
điện áp dây so với điện áp pha là:
A. Udây = 3.Upha

B. Udây = 3 Upha

C. Udây =


1
Upha
3

D. Udây =

1
Upha
3

24. Điện áp u  200 2 cos t (V ) đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường
độ hiệu dụng I =2 A. Cảm kháng có giá trị bao nhiêu ?
A. 100 
B. 100 2 
C. 200 
D. 200 2 
25. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 40 ;

1
= 20 ; L = 60  . Đặt vào hai đầu đoạn
C

mạch điện áp u  240 2 cos100 t (V ) . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là :

A. i  3 2cos100 t (A)
B. i  6cos(100 t  )(A)

C. i  3 2cos(100 t- ) (A)
4


4


D. i  6cos(100 t- ) (A)
4

26. Chän c©u §óng. Dßng ®iÖn xoay chiÒu lµ dßng ®iÖn:
A. cã c-êng ®é biÕn thiªn tuÇn hoµn theo thêi gian.
B. cã c-êng ®é biÕn ®æi ®iÒu hoµ theo thêi gian.
C. cã chiÒu biÕn ®æi theo thêi gian.
D. cã chu kú kh«ng ®æi.
27. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 .
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
28. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

81

B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều
bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.
29. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100ðt(A). Cường

độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A.
B. I = 2,83A.
C. I = 2A.
D. I = 1,41A.
30. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100t)V. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V.
B. U = 50Hz.
C. U = 100V.
D. U = 200V.
31. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng
giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế.
B. Chu kỳ.
C. Tần số.
D. Công suất.
32. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không
dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế .
B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
33. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì
chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
34. Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng
không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng:
A. u = 220cos50t(V).

B. u = 220cos50t(V).
C. u = 220 2 cos100t(V).
D. u = 220 2 cos100t(V).
35. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ω, nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là
900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = 0,22A.
B. I0 = 0,32A.
C. I0 = 7,07A.
D. I0 = 10,0A.
36. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng
điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.

37. Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i  cos100t  ( A) , t tính bằng giây (s).


3

Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Tần số của dòng điện là 50 Hz.
B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s.
C. Biên độ của dòng điện là 1 A.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A.
38. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng
điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng

thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

82

39. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
40. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
41. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
A. ZC  2fC

B. ZC  fC

C. ZC 

1
2fC


D. ZC 

1
fC

D. Z L 

1
fL

42. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
A. ZL  2fL

B. ZL  fL

C. Z L 

1
2fL

43. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì
dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 4 lần.
C. giảm đi 2 lần.
D. giảm đi 4 lần.
44. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 4 lần.

C. giảm đi 2 lần.
D. giảm đi 4 lần.
45. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện
thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện
thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha/2 so với hiệu điện
thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha /2 so với dòng
điện trong mạch.
46. Đặt vào hai đầu tụ điện C 

104



( F ) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung

kháng của tụ điện là
A. ZC = 200Ω.
B. ZC = 100Ω.
C. ZC = 50Ω.
D. ZC = 25 Ω.
47. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường
độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A.
B. I = 2,0A.
C. I = 1,6A.
D. I = 1,1A.

48. Đặt vào hai đầu tụ điện C 

104



( F ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t)V.

Dung kháng của tụ điện là
A. ZC = 50 Ω.
B. ZC = 0,01 Ω.
49. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L 

1



C. ZC = 10 Ω.

D. ZC = 100 Ω.

( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t)V.

Cảm kháng của cuộn cảm là
A. ZL = 200 Ω.
B. ZL = 100 Ω.

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)

C. ZL = 50 Ω.


D. ZL = 25 Ω.


Tài liệu ôn tập

50. Đặt vào hai đầu tụ điện C 

83

104

( F ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t)V.

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A. I = 1,41A.
B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A.
D. I = 100A.

51. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L 

1

( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t)V.

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 1,41A.
B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A.

D. I = 100A.

52. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2 cos100t  ( A) , t tính bằng giây (s). Trong


3

giây đầu tiên tính từ 0 s, dòng điện xoay chiều này đổi chiều được mấy lần ?
A. 314 lần.
B. 50 lần.
C. 100 lần.
D. 200 lần.

53. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  5 2 cos100t  ( A) , t
3

1
tính bằng giây (s). Vào thời điểm t =
s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ
300

A. cực đại.
B. cực tiểu.
C. bằng không.
D. bằng cường độ hiệu dụng.
54. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay
đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho
hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện.
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

C. Giảm điện trở của đoạn mạch.
D. Giảm tần số dòng điện.
55. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong
mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
56. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được
đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Biết
tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20.
A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20.
B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40.
57. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ
nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây
không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
58. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)



Tài liệu ôn tập

84

59. Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là
A. Z  R 2  (Z L  ZC )2
B. Z  R 2  (Z L  ZC )2
C. Z  R 2  (Z L  ZC )2

D. Z  R  Z L  ZC

60. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100t(A), hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 12cos100t(V).
B. u = 12 2 cos100t(V).
C. u = 12 2 cos(100t – /3)(V).
D. u = 12 2 cos(100t + /3)(V).
61. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa
hai đầu điện trở
A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện.
B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.
C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện.
D. trong mọi trường hợp.
62. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở
của mạch là
A. Z = 50Ω.
B. Z = 70 Ω.

C. Z = 110Ω.
D. Z = 2500Ω.
63. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C 
L

104



( F ) và cuộn cảm

2

( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u =

200cos100t(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2A.
B. I = 1,4A.
C. I = 1A.
D. I = 0,5A.

64. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện C 
L

0,2

104




( F ) và cuộn cảm

( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng

u = 50 2 cos100t(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 0,25A.
B. I = 0,50A.
C. I = 0,71A.
D. I = 1,00A.
65. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại
lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
66. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0) khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.
D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
67. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = U.I.
B. P = Z.I 2.
C. P = Z.I 2 cos
D. P = R.I.cos.
68. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau
đây?
A. P = u.i.cos.
B. P = u.i.sin.
C. P = U.I.cos.

D. P = U.I.sin.
69. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sin.
B. k = cos.
C. k = tan.
D. k = cotan.
70. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

85

A. không thay đổi. B. tăng.
C. giảm.
D. bằng 1.
71. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng.
C. giảm.
D. bằng 0.
72. Một tụ điện có điện dung C = 5,3µF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành một đoạn
mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của
mạch là
A. 0,3331
B. 0,4469
C. 0,4995
D. 0,6662

73. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là
bao nhiêu?
A. k = 0,15.
B. k = 0,25.
C. k = 0,50.
D. k = 0,75.
74. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trường là rôto.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
75. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường.
D. khung dây chuyển động trong từ trường.
76. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ
1200vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?
A. f = 40Hz.
B. f = 50Hz.
C. f = 60Hz.
D. f = 70Hz.
77. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200vòng dây giống nhau. Từ thông qua
một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện
động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E = 88858V.
B. E = 88,858V.
C. E = 12566V.
D. E = 125,66V.

78. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay
chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút.
C. 750vòng/phút.
D. 500vòng/phút
79. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba
suất điện động có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng tần số.
B. Cùng biên độ.
C. Lệch pha nhau 1200.
D. Cả ba đặc điểm trên.
80. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao
nhiêu dây dẫn?
A. Hai dây dẫn.
B. Ba dây dẫn.
C. Bốn dây dẫn.
D. Sáu dây dẫn.
81. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là
220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là
A. 220V.
B. 311V.
C. 381V.
D. 660V.
82. Chọn câu Sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:
A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.
B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
83. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.

B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

86

84. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá
trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
85. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng.
Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 24V.
B. 17V.
C. 12V.
D. 8,5V.
86. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện
xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng.
B. 60 vòng.
C. 42 vòng.
D. 30 vòng.

87. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc
vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A.
Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A. 1,41A.
B. 2,00 A.
C. 2,83 A.
D. 72,0A.
88. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất
200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh
lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là
A. P = 20kW.
B. P = 40kW.
C. P = 83kW.
D. P = 100kW.
89. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất
200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh
lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là
A. H = 95%.
B. H = 90%.
C. H = 85%.
D. H = 80%.
90. Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, biểu thức nào sau đây là đúng
A. i =

uR
R

B. i =

uC

ZC

C. i =

uL
ZL

D. cả A, B, C

91. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4
lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần thì cường độ hiệu dụng qua mạch
A. tăng 2 lần .
B. tăng 3 lần .
C. giảm 2 lần .
D. giảm 4 lần .
92. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ?
A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.
D. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
93. Chọn câu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều
A: Mạch chỉ có cuộn cảm L thì I  L
B: Mạch chỉ có tụ C thì I  C
C: mạch chỉ có R thì I  R
D: Công suất tiêu thụ trên cuộn cảm  L
94. Đối với đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm
kháng thì:
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z = R 2  ( L)2 .
B. Dòng điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây.

D. Dòng điện tức thời qua R và qua L là như nhau còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau.
95. Cho mạch R, L, C nối tiếp đang trong tình trạng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện,
giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai?
A. Hệ số công suất của mạch giảm
B. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

87

C. Hiệu thế hiệu dụng trên tụ tăng
D. Hiệu thế hiệu dụng trên điện trở giảm
96. Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng
đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  155(V). Trong một chu kỳ
thời gian đèn sáng là:
A.

1
(s)
100

B.

2
(s)
100

C.


4
(s)
300

D.

5
(s)
100

97. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn
xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số dòng điện xoay chiều.
B. tăng điện dung của tụ điện
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
D. giảm điện trở của mạch.
98. Một cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch
một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế

hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng
2

A. R2 = ZL(ZL – ZC)
B. R2 = ZL(ZC – ZL)
C. R = ZL(ZC – ZL)
D. R = ZL(ZL – ZC)
99. Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u =
100 2 cos(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100t - /2)(A).
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:

A. 200W.
B. 600W.
C. 400W.
D. 800W.
100. Khi đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L
=

R
. Khi đó hệ số công suất của mạch là:
200
2
2
A.
B.
2
4

C.

3
2

D.

3
3

101. Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C mắc nối tiếp . Biểu thức

hiệu điện thế 2 đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u  80cos 100 t   (V ) và





2

i  8cos(100 t  )( A) . Các phần tử trong mạch và tổng trở của mạch là :
4
A. R và L , Z = 10  .
B. R và L , Z = 15  .
C. R và C , Z =10  .
D. L và C , Z= 20  .

102. Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần , tụ điện hoặc

cuộn cảm . Khi đặt điện áp u  U 0 cos(t  )(V ) lên hai đầu đoạn mạch thì dòng điện qua
6


mạch có biểu thức i  I 0 cos(t  )( A) . Đoạn mạch AB chứa
3

A. điện trở thuần .
B. tụ điện .
C. cuộn cảm thuần cảm .
D. cuộn cảm có điện trở thuần
103. Mắc nối tiếp một một bóng đèn và một tụ điện rồi mắc vào mạng điện xoay chiều thì đèn
sáng bình thường . Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ điện ở mạch trên thì
A. đèn sáng hơn trước .
B. đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tuỳ thuộc vào điện dung của tụ điện đã mắc thêm .

C. độ sáng của đèn không thay đổi .
D. đèn sáng kém hơn trước .
104. Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50  , đặt vào hai đầu mạch
một hiệu điện thế U = 120V, f  0 thì I lệch pha với U một góc 600, công suất của mạch là
A. 36W
B. 72W
C. 144W
D. 288W
GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


Tài liệu ôn tập

88

105. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L, tụ có điện dung C =

10 4

F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay

hiều u=U0sin100  t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu
điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là
10

1

1


2

A. L= H
B. L= H
C. L=
H
D. L= H
2



106. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là


. Hiệu điện thế
3

hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ
lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
trên là
A. 0.

B.


.
2



3

C.  .

D.

2
.
3

107. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn
R
L
C
A
dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
V1
V2
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
108. Một tụ điện có dung kháng 30(). Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện
điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu thế hai
đầu mạch một góc


4


A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60()
B. một điện trở thuần có độ lớn 30()
C. một điện trở thuần 15() và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15()
D. một điện trở thuần 30() và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 60()
109. Hộp kín (có chứa tụ C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở R =
40(). Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50(Hz) thì hiệu điện thế sớm pha 45 so
với dòng điện trong mạch. Độ từ cảm L hoặc điện dung C của hộp kín là:
A.

10 3
(F)
4

B. 0,127(H)

C. 0,1(H)

D.

.10 3
(F)
4

110. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 .
Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6


B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha

C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha

GV Nguyễn Thanh Tùng – Sóc Trăng (ĐT: 0944166901)


so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6

B


×