Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

PHÂN LOẠI BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.41 KB, 2 trang )

THPT Vĩnh Định – Nguyễn Công Phúc
PHÂN LOẠI BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Chủ đề 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Câu 1: Dòng điện xoay chiều i=I
0
sin
ω
t chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian t khá dài toả ra một nhiệt lượng được
tính bằng: A. Q = RI
0
2
t B Q = Ri
2
t C.
2
0
2
I
Q R t
=
D.
2
0
2
I
Q R t
=
Câu 2: Một mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, trên mỗi bóng đèn đèn có ghi 100V – 100W. Nối hai đầu của mạch
điện ấy vào mạng điện xoay chiều 100V.
a) Tính điện trở của đoạn mạch:
A. 100



. B. 200

. C. 50

. D. 300

b) Công suất tiêu thụ của mạch điện:
A. 200W. B. 100W. C. 300W. D. 400W
b) Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch:
A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 4A.
c) Nhiệt lương mà hai bóng đèn tỏa ra trong 1h:
A. 360kJ B. 720 kJ C. 400kJ. D. 50KJ.
Câu 3: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5
2
sin100πt (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều
A. 100 lần B. 50 lần C. 25 lần D. 2 lần
Câu 4: Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i =I
o
sin100πt (A). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện
tức thời có giá trị bằng 0,5I
o
vào những thời điểm
A. 1/400s và 2/400s B. 1/500s và 3/500s C. 1/300s và 2/300s D. 1/600s và 5/600s
Câu 5: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2
2
cos(100
π
t) đơn vị Ampe, giây. Hỏi trong một giây kể từ lúc t = 0 dòng
điện tức thời đạt giá trị 2A bao nhiêu lần.

A. 200 lần. B. 100 lần C. 50 lần D. 10 lần.
Câu 6: Dòng điện xoay chiều có đồ thị như hình vẽ
a) Viết phương trình dòng điện tức thời.
A. i = I
0
cos(
ω
t -
4
π
) B. i = I
0
cos(
ω
t +
4
π
)
C. i = I
0
cos(
ω
t -
3
π
) D. i = I
0
cos(
ω
t +

3
π
)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại những điểm nào:
A. t =
3
8 2
T kT
+
. B. t =
8 2
T kT
+
C. t =
4 2
T kT
+
D. t =
5
8 2
T kT
+
c) Đồ thị cắt trục tung tại tung độ bằng bao nhiêu:
A.
2
o
I
B.
3
2

o
I
C.
2
2
o
I
D.
2
o
I
Câu 7: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến đổi điều hòa
theo thời gian được mô tả bằng đồ thị dưới đây.
Xác định chu kỳ dòng điện:
A. T = 2.10
-2
s.
B. T = 4.10
-2
s.
C. T = 2.10
-4
s.
D. T = 4.10
-3
s.
Câu 8: Dòng điện xoay chiều có đồ thị như hình vẽ
a) Tính chu kỳ của dòng điện:
A. T = 0,0002s B. T = 0,02.10
-4

s. C. T = 0,0004s D. 0,001s
b) Viết phương trình dòng điện tức thời.
A. i = 0,004cos(1000
π
t -
4
π
) B. i = 0,004cos(10
6
π
t -
3
π
)
C. i = 4cos(
ω
t +
2
π
) D. i = 0,004cos(
ω
t +
6
π
)
c) Đồ thị cắt trục hoành tại những điểm nào:
A. t = (
5
6 2
k

+
)s B. t = (
6 6
5
6.10 10
k
− −
+
)s. C. t = (
1
4000 2000
k
+
)s. D. t = (
5
800 400
k
+
)s
Câu 9: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến đổi điều hòa theo thời gian được mô tả bằng đồ thị bên.
N
i(A)
I
o
8
T
THPT Vĩnh Định – Nguyễn Công Phúc
Biểu thức điện áp tức thời của nó là:
Câu 10: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch
xoay chiều chỉ có tụ điện với Z

C
=25Ω cho ở hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch là:
A.
π
u=50 2cos(100πt+ )
6
v. B.
π
u=50cos(100πt+ )
6
v.
C.
π
u=50cos(100πt- )
3
v. D.
π
u=50 2cos(100πt- )
3
v.
Câu 11: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i =
2
cos(100πt - π/2)(A), t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời
gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm: A.
s
400
1



s
400
3
B.
s
600
1

s
600
3
C.
s
600
1

s
600
5
D.
s
200
1

s
200
3
Câu 12: Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t = 0, cường độ dòng điện bằng
2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của dòng điện tức thời là:
A. i = 2

2
cos(120
π
t +
π
). B. i = 2
2
cos(120
π
t). C. i = 2
2
cos(120
π
t -
4
π
). D. i = 2
2
cos(120
π
t +
4
π
).
Câu 13: Một khung dây phẳng dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T với tốc độ
góc không đổi
40 /rad s
ω
=
. Tiết diện khung dây S = 400cm

2
, trục quay vuông góc với đường sức từ. Giái trị cực đại của suất
điện động trong khung bằng: A. 64V. B. 32
2
V. C. 402V. D. 201
2
V.
Câu 14: Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu
dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong
khung có giá trị là: A. 60V. B. 90V. C. 120V. D. 150V.
Câu 15: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức i =
2
cos(100
π
t). Trong 1s có bao nhiêu lần cường độ dòng điện
có giá trị bằng không: A. 50 lần. B. 100 lần. C. 120 lần. D. 200 lần.
Câu 16: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ dòng điện là i = I
o
cos
ω
t. a) Điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 1/4 chu kỳ là: A.
2
o
I T
π
B.
o
I T
π

C.
2
3
o
I T
π
D.
4
o
I T
π

b) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 1/2 chu kỳ là: A.
2
o
I T
π
B.0 C.
2
3
o
I T
π
D.
4
o
I T
π

c) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 1 chu kỳ là: A.

2
o
I T
π
B.0 C.
2
3
o
I T
π
D.
4
o
I T
π

Câu 17: Tính giá trị trung bình của hàm số 4sin(100
π
t) và 4cos(100
π
t) trong một chu kỳ: A. 0 B. 1 C. 0,5 D. 1/4
Câu 18: Tính giá trị trung bình của hàm số 4sin
2
(100
π
t) và 4cos
2
(100
π
t) trong một chu kỳ:A. 0 B. 2 C. 0,5 D. 1/4

Câu 19: Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
B

vuông góc với
trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức φ = 2.10
-2
cos(720t +
6
π
)Wb. Biểu thức của suất điện động
cảm ứng trong khung là
A. e = 14,4sin(720t -
3
π
) B. e = -14,4sin(720t +
3
π
) C. e = 144sin(720t -
6
π
) D. e = 14,4sin(720t +
6
π
)
Câu 20: Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm
2
, được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn
dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là
7,1 V. Tính tốc độ góc: A. 78 rad/s.B. 79 rad/s.C. 80 rad/s.D. 77 rad/s.
Chủ đề 2: Các mạch điện xoay chiều ( Đoạn mạch chỉ có R, hoặc L, hoặc C) …… đang làm

×