Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

Phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện lâm thao tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 195 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THU HIỀN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO
TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THU HIỀN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO
TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ANH VŨ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc
lập. Các số liệu, tài liệu, kết quả nêu trong luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ
ràng, chưa được công bố ở những nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Đặng Thu Hiền


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển kinh tế hộ nông dân trên
địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm
ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý
Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trường
trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt

trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn
TS. Lê Anh Vũ.

doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng
tác của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban
lãnh đạo các phòng ban, lãnh đạo các xã, thị trấn của huyện Lâm Thao, tỉnh
Phú Thọ đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp
tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn


ii
Đặng Thu Hiền


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii MỞ
ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................

1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................
2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Dự kiến đóng góp của luận văn..................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ........................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ nông dân ........................................
5
1.1.1. Khái niệm về hộ, hộ sản xuất và kinh tế hộ nông dân ........................ 5
1.1.2. Đặc điểm kinh tế của hộ nông dân ...................................................... 7
1.1.3. Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với phát triển KT - XH .............. 9
1.2. Phân loại hộ nông dân ..............................................................................
13
1.2.1. Nhóm thứ nhất: Hộ quy mô lớn ........................................................ 14
1.2.2. Nhóm thứ hai: Hộ quy mô trung bình............................................... 14
1.2.3. Nhóm thứ ba: Hộ quy mô nhỏ .......................................................... 15
1.3. Nội dung và tiêu chí phát triển kinh tế hộ nông dân ................................
15


4

1.3.1. Nội dung phát triển kinh tế hộ nông dân........................................... 15
1.3.2. Các chỉ têu phản ánh trình độ phát triển kinh tế hộ nông dân .........
18
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân ....................
18
1.4.1. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên..................................................... 18



4

1.4.2. Các nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội.......................................... 20
1.4.3. Các nhân tố về khoa học kỹ thuật- công nghệ .................................. 21
1.4.4. Các nhân tố về cơ chế, chính sách .................................................... 22
1.5. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân trên thế giới và ở Việt
Nam có khả năng áp dụng cho huyện Lâm Thao............................................ 23
1.5.1. Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới.........
23
1.5.2. Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta .....................................
32
1.5.3. Kinh nghiệm rút ra có thể áp dụng cho huyện Lâm Thao ................ 36
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 39
2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết .................................................... 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 39
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................... 39
2.2.2. Thu thập, tổng hợp số liệu................................................................. 39
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .......................................................... 40
2.3. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế hộ nông dân ................
42
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG
DÂN TẠI HUYỆN LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 ...................... 43
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lâm Thao................................ 43
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 43
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ............................................................. 48
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Lâm Thao .....
50

3.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Lâm Thao giai
đoạn 2011 - 2013............................................................................................. 51
3.2.1. Cơ cấu hộ nông dân........................................................................... 52


5

3.2.2. Các yếu tố sản xuất của hộ nông dân ................................................ 53
3.2.3. Chi phí sản xuất............................................................................... 58
3.2.4. Kết quả sản xuất của các hộ nông dân năm 2013 ............................. 59


6

3.2.5. Thu nhập của hộ nông dân ................................................................ 61
3.3. Phân tích ảnh hưởng của các nguồn lực đến sản xuất hàng hoá của
hộ nông dân ở huyện Lâm Thao ..................................................................... 66
3.4. Đánh giá chung tình hình phát triển hộ nông dân huyện Lâm Thao ....... 66
3.4.1. Những mặt được................................................................................ 66
3.4.2. Những hạn chế, tồn tại ...................................................................... 67
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ......................................................
68
3.4.4. Những vấn đề đặt ra ..........................................................................
70
Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
Ở HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN 2020 ............................. 71
4.1. Định hướng phát triển KT - XH huyện Lâm Thao đến năm 2020 ......... 71
4.2. Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Lâm Thao ...............
73
4.2.1. Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Lâm Thao gắn với quá

trình chuyển đổi kinh tế hợp tác kiểu mới ...................................................... 73
4.2.2. Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất chuyên
môn hoá và đa dạng hoá gắn với thị trường.................................................... 74
4.2.3. Phát triển kinh tế hộ nông dân gắn với xây dưng nông thôn
mới và gắn với ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu ........................................ 75
4.2.4. Phát triển kinh tế hộ nông dân dựa trên cơ sở khoa học công
nghệ tên tiến, hiện đại ....................................................................................
75
4.2.5. Phát triển kinh tế hộ nông dân gắn với phát triển ngành nghề,
tạo thêm việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng hộ khá, giàu .............
77
4.3. Những giải pháp chủ yếu nhắm phát triển kinh tế hộ nông dân
huyện Lâm Thao đến năm 2020...................................................................... 78


7

4.3.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản phẩm............................... 78
4.3.2. Giải pháp về vốn ............................................................................... 79
4.3.3. Giải pháp về đất đai .......................................................................... 82
4.3.4. Giải pháp về khoa học công nghệ ..................................................... 83


8

4.3.5. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hộ nông dân.........
84
4.3.6. Nâng cao năng lực cho hộ nông dân tham gia các chuỗi giá trị
cung ứng nông sản........................................................................................... 85
4.3.7. Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn tạo

điều kiện cho kinh tế hộ phát triển ..................................................................
86
KẾT LUẬN ....................................................................................................
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90
PHỤ LỤC .......................................................................................................
92


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CN-TTCN

:

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

CN-XD

:

Công nghiệp - xây dựng

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

HTX


:

Hợp tác xã



:

Lao động

NN-LN-TS

:

Nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản

NTM

:

Nông thôn mới THCS

:

Trung học cơ sở THPT

Trung học phổ thông VH
Văn hoá


:
:


viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của Huyện Lâm Thao năm 2013............... 46
Bảng 3.2. GDP bình quân đầu người giai đoạn 2011-2013 ............................ 48
Bảng 3.3 Tình hình dân số và cơ cấu lao động huyện Lâm Thao giai
đoạn 2011-2013 ............................................................................ 50
Bảng 3.4: Cơ cấu hộ theo quy mô tính trung bình các năm 2011-2013 ......... 52
Biểu 3.5: Diện tích đất của các hộ nông dân phân theo xã và trung bình
theo hộ từ năm 2011 đến năm 2013..............................................
53
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động bình quân của các hộ năm 2013 .......................... 55
Bảng 3.7. Trình độ văn hóa của chủ hộ phân theo nhóm hộ năm 2013 ......... 56
Bảng 3.8. Quy mô vốn của các hộ nghiên cứu phân theo xã .......................... 57
Bảng 3.9. Chi phí sản xuất của hộ nông dân năm 2013 .................................. 58
Bảng 3.10. Kết quả sản xuất của nhóm hộ điều tra năm 2013........................ 59
Bảng 3.11. Tình hình thu nhập của hộ nông dân năm 2013 ........................... 61
Bảng 3.12. Thu nhập bình quân theo lao động và nhân khẩu của hộ nông

dân năm 2013 ................................................................................ 62
Bảng 3.13. Phương thức tiêu thụ một số sản phẩm của hộ nông dân .............
63
Bảng 3.14. Tính toán hệ số của mô hình hồi quy ........................................... 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình đổi mới chuyển sang cơ chế thị trường, phát triển
kinh tế hộ nông dân là một trong những chủ trương và giải pháp phát triển
kinh tế quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Hiện nay mức sống của người
dân nói chung, nông dân nói riêng không ngừng được cải thiện. Mặc dù,
trong thời gian qua đã xẩy ra những biến động lớn trong nền kinh tế nhưng
vai trò của kinh tế hộ nông dân vẫn được khẳng định và ngày càng có vị trí
quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Sau khi được xác định và trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, kinh tế hộ
nông dân đã phát huy tính năng động, sáng tạo, tích cực trong sản xuất kinh
doanh và đã có sự chuyển biến tích cực cả về quy mô, tốc độ và cơ cấu. Đến
nay nhiều hộ gia đình đã đứng vững được trong nền kinh thị trường, có
tác động lớn đến sự nghiệp xoá đói giảm nghèo của địa phương cũng như của
cả nước. Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế hộ nông dân vẫn còn nhiều hạn
chế và cần có những giải pháp nhằm phát triển một cách bền vững. Trên cơ

sở đó khắc phục tính tự cấp, tự túc, thúc đẩy trao đổi hàng hoá và phân
công lao động xã hội, hình thành, mở rộng và hoàn thiện các loại thị trường,
nâng cao mức sống cũng như chất lượng của nhân dân.
Lâm Thao là huyện trọng điểm sản xuất lương thực của tỉnh Phú Thọ,
có ruộng đồng bằng phẳng, đất đai màu mỡ. Lâm Thao có tổng diện tích tự
nhiên 9.769,11 ha, dân số 103.165 người (tính đến hết 31.12.2013). Trong
những năm qua, huyện Lâm Thao đã có chính sách khuyến khích phát triển
kinh tế hộ nông dân nhằm tạo ra sự đột phá về năng suất, sản lượng cây
lương thực, trọng tâm là cây lúa, ngô. Bên cạnh đó đẩy mạnh đa dạng hoá
sản phẩm nông nghiệp cận đô thị, nhân rộng và phát triển mạnh các mô hình


2

chăn nuôi gia súc, gia cầm, các vật nuôi đặc sản, phát triển nuôi trồng
theo mô hình trang trại, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi.


3

Tuy nhiên, do đặc điểm là huyện sản xuất nông nghiệp, lao động của
huyện chủ yếu là lao động nông nghiệp nên thu nhập của người lao động
thấp, sản xuất hàng hoá còn nhỏ lẻ, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn
thấp. Bên cạnh đó, hiện nay quá trình đô thị hoá ở huyện Lâm Thao đang
phát triển với tốc độ nhanh chóng. Việc thu hồi và chuyển mục đích sử
dụng đất nông nghiệp sang nhu cầu xây dựng đô thị, khu công nghiệp và
kết cấu hạ tầng có xu hướng gia tăng, kéo theo một bộ phận hộ nông dân
mất hoàn toàn đất sản xuất nông nghiệp hoặc chỉ còn ít diện tích đất để sử
dụng. Cùng với áp lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề
trên gây sức ép không nhỏ đến việc cần phát triển kinh tế hộ nông dân.

Hiện nay, nền nông nghiệp đang có nhiều thay đổi đòi hỏi phải gắn với
thị trường, sản phẩm có chất lượng, năng suất cao, khả năng cạnh tranh
trên thị trường cao. Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân đã bộc lộ những hạn
chế, bất cập, lúng túng trước yêu cầu phát triển mới của nông nghiệp, trở
thành nhân tố trở ngại sự phát triển kinh tế của nông nghiệp, cần có giải
pháp mạnh mẽ, hiệu quả hơn. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Phát triển kinh
tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài cho
luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Làm rõ những vấn đề lý luận chung, kinh nghiệm thực tiễn và thực
trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú
Thọ. Từ đó, đưa ra những giải pháp thúc đẩy kinh tế nông hộ trên địa bàn
huyện phát triển.
2.2.Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




4

tễn về phát triển kinh tế hộ nông dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





5

- Làm rõ thực trạng và xu hướng phát triển, đồng thời chỉ ra được
những hạn chế và nguyên nhân, thuận lợi và khó khăn, thách thức của kinh
tế hộ nông dân ở huyện Lâm Thao từ 2011 - 2013.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông
dân trên địa bàn huyện Lâm Thao đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu sự phát triển kinh tế hộ nông dân và các vấn đề
liên quan đến phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Lâm Thao.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ nông dân trên
địa bàn huyện Lâm Thao.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông
dân từ năm 2011 đến năm 2013, quan điểm, định hướng và giải pháp
phát triển kinh tế hộ nông dân đến năm 2020
4. Dự kiến đóng góp của luận văn
Luận văn dự kiến sẽ có một số đóng góp mới sau:
- Làm rõ lý luận về phát triển kinh tế hộ nông dân trong điều kiện kinh
tế thị trường và hội nhập kinh tế thế giới.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế
hộ nông dân trên địa bàn Huyện hiện nay.
- Tìm ra các mô hình về phát triển kinh tế hộ nông dân các địa phương
hiện nay.
- Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân

Huyện Lâm Thao đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




6

- Luận văn kỳ vọng với những kết quả nghiên cứu của mình có thể
được các cơ quan hữu quan nghiên cứu, xem xét và lựa chọn áp dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




7

5. Kết cấu của luận văn
Chương 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển kinh tế
hộ nông dân
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Lâm
Thao giai đoạn 2011 - 2013.
Chương 4. Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Lâm
Thao đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





8

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
NÔNG DÂN
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ nông dân
1.1.1. Khái niệm về hộ, hộ sản xuất và kinh tế hộ nông dân
Có rất nhiều khái niệm về hộ được đưa ra: Theo Martn (1988) thì hộ là
đơn vị cơ bản liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng và các hoạt
động xã hội khác. Theo Harris, ở viện nghiên cứu phát triển trường Đại học
tổng hợp Susex (Lon Don- Anh) cho rằng: “ Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo
nguồn lao động” Theo Raul Iturna, giáo sư trường đại học tổng hợp Liôbon
khi nghiên cứu cộng đồng nông dân trong quá trình quá độ ở một số
nước châu Á đã chứng minh “Hộ là một tập hợp những người cùng chung
huyết tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra vật
phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng” Qua các quan điểm khác
nhau về khái niệm hộ trên, có thể rút ra một số đặc trưng về hộ.
- Hộ là một nhóm người cùng chung huyết tộc hay không cùng
huyết tộc.
- Hộ cùng sống chung hay không cùng sống chung một mái nhà.
- Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung.
- Cùng tến hành sản xuất chung.
Khái niệm về hộ sản xuất: Nói đến sự tồn tại của các hộ sản xuất trong
nền kinh tế trước hết ta cần thấy rằng, hộ sản xuất không chỉ có ở nước ta mà
còn có ở tất các các nước có nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Hộ sản
xuất đã tồn tại qua nhiều phương thức và vẫn đang tiếp tục phát triển. Do

đó có nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế hộ sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




9

Nhiều quan niệm cho rằng: Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế mà các
thành viên đều dựa trên cơ sở kinh tế chung, các nguồn thu nhập do các
thành viên cùng tạo ra và cùng sử dụng chung. Quá trình sản xuất của hộ
được tiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




10

hành một cách độc lập và điều quan trọng là các thành viên của hộ thường có
cùng huyết thống, thường cùng chung một ngôi nhà, có quan hệ chung với
nhau, họ cũng là một đơn vị để tổ chức lao động.
Một quan niệm khác cho rằng: Trang trại gia đình là loại hình cơ sở sản
xuất nông nghiệp, các hộ gia đình nông dân là kiểu trang trại độc lập, sản
xuất kinh doanh của từng gia đình có tư cách pháp nhân riêng do một chủ hộ
hoặc một người có năng lực và uy tín trong gia đình đứng ra quản lý, các

thành viên khác trong gia đình tham gia lao động sản xuất.
Để phù hợp với chế độ sở hữu khác nhau giữa các thành phần kinh tế
(quốc doanh và ngoài quốc doanh) và khả năng phát triển kinh tế từng vùng
(thành thị và nông thôn), theo phụ lục của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
ban hành kèm theo quyết định 499A TDNH ngày 02/09/1993 thì khái niệm hộ
sản xuất được nêu như sau: "Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ,
trực tếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình".
Như vậy, hộ sản xuất là một khái niệm (đa thành phần) to lớn ở
nông thôn.
Kinh tế hộ nông dân là hình thức đơn vị kinh tế cơ sở của xã hội, trong
đó các nguồn lực của đất đai, lao động, tiền vốn và tư liệu sản xuất được coi
là của chung để tiến hành sản xuất. Có chung ngân quỹ, ngủ chung một
nhà, ăn chung, mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh và đời sống là tuỳ
thuộc vào chủ hộ, được Nhà nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện phát
triển.
Nói tóm lại: Kinh tế hộ nông dân là một tổ chức kinh doanh thuộc sở
hữu của hộ, trong đó các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công
sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm ngư nghiệp, hoặc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




×