Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIV và THAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.11 KB, 40 trang )

CHUYÊN ĐỀ

HIV VÀ THAI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:PGS NGUYỄN TẤT THẮNG
PGS NGÔ THỊ KIM PHỤNG
HỌC VIÊN: BS PHẠM THỊ HOÀNG MẬN


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TÊN VIẾT TẮT
TÊN ĐẦY ĐỦ
HIV
Human Immunodeficiency Virus
AIDS
Acquired Immunodeficiency Syndrome
UNGASS United Nations General Assembly Soecial Session
UNAIDS
joint United Nations Programme on HIV/AIDS
OR
Odds Ratio
STD
Sexual Transmitted Diseases
CDC
Control Disease Centers and Prevention
AZT
Zidovudine
3TC
Lamivudine
NFV
Nelfinaver
NVP


Nevirapine
ARV
AntiRetroVirus


PHẦN MỞ ĐẦU










HIV/AIDS đang là vấn đề mang tính toàn cầu. Nhiều chiến
lược phòng chống nhưng HIV vẫn lan rộng & trẻ hoá
Theo liên hợp quốc –phòng chống AIDS (UNAIDS& WHO)
HIV/AIDS vẫn đang gia tăng & chưa có biện pháp hữu hiệu
nào ngăn chặn.
Báo cáo của Việt Nam (Đại hội đồng liên hiệp quốc -9/2006)
mỗi ngày ở VN có thêm 100 người nhiểm mới
Tính đến 30/9/2010,VNam có 180.312người nhiểm HIV còn
sống, 42.339người nhiểm HIV đã chuyển sang g đoạn
AIDS,48.368 người tử vong vì AIDS.
 CÁC NHÀ SẢN KHOA QUAN TÂM,ĐỂ GIẢM LÂY
TRUYỀN HIV TỪ MẸ  CON



MỤC TIÊU
1. Phân biệt được HIV& AIDS
2.Trình bày các đường lây truyền HIV
3. Phân tích cơ chế lây truyền HIV từ mẹ sang
con
4. Trình bày diễn tiến lâm sàng HIV
5. Liệt kê 4 loại XN cận lâm sàng
6. Trình bày nguyên tắc điều trị dự phòng lây
truyền mẹ - con
7. Ứng dụng lâm sàng.


PHÂN BIỆT HIV & AIDS









HIV thuộc họ Retrovirus, nhóm Lentivirus gây hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải
Là một ARN virus có men sao chép ngược
Virus gắn vào TB chủ bằng lipoprotein gp120 nhô ra từ
vỏ
Nhờ men dịch đảo mã  ghép vào nhiểm sắc thể TB chủ,
vào khối di truyền TB chủ  sinh sôi thành siêu vi mới
Nhiểm HIV suy sụp nặng nề hệ thống miễn dịch chống

lại các loại nhiểm trùng  hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải  AIDS


HÌNH DẠNG HIV

Adapted from RC Gallo: Sci Am 256:46,1987


CẤU TRÚC HIV

Adapted from RC Gallo: Sci Am 256:46,1987


CHU TRÌNH TĂNG SINH HIV








HIV mang ARN có đặc tính chuyển gen ARN thành AND
bằng men sao chép ngược.
Tăng sinh HIV bắt đầu từ ái tính gp120, kết dính vùng
VI gần đoạn cuối N vào thụ thể CD4 ( tế bào ký chủ)
có chức năng giúp đỡ , khởi động hệ thống miễn dịch.
HIV chui qua màng tế bào( bám vào thụ thể & đồng thụ
thể)màng siêu vi biến hình & pha trộn màng TB ký

chủ  biến đổi ARN thàng đôi dây ADN
DNA xuyên qua màng nhân , xáp nhập trong TB ký chủ
(qua intergrase) provirus được hình thành & sao chép.


CHU TRÌNH TĂNG SINH HIV






Sau chép mã, mRNA dịch mã biến thành
protein qua nhiều lần biến đổi sau cùng tách
đôi
Hạt tử siêu si hình thành bằng tập hợp protein,
enzym& RNA trong thành di truyền ở màng
TB ký chủ tiếp xúc huyết tương.
Hạt tử siêu vi toàn vẹn nẩy mầm,đẩy màng TB
chủ nhô lên hạt tử siêu vi toàn vẹn nẩy mầm


Adapted from AS Fauci, 1988


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG





Hệ thống xếp loại nhiểm HIV/AIDS của C.D.C
dựa trên lâm sàng & số lượng TCD4+ chia làm
3 mức độ, 9 dạng lâm sàng
Số lượng
Biểu hiện lâm sàng
CD4
A
B
C
>500/mm3
A1
200A2
500/mm3
AIDS
=> C1, C23 , C3, A3, A3
B3.
<200/mm

B1
B2

C1
C2

B3

C3


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG



Lâm sàng loại A gồm một trong ba biểu hiện
 Nhiểm HIV không triệu chứng .
 Giai đoạn sơ nhiểm có triệu chứng .
 Hạch to (đường kính > 1cm), toàn thân (có ít
nhất hai vùng hạch , không kể vùng hạch háng )
& kéo dài ( hiện diện > 3tháng)


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Lâm sàng nhóm B: những bệnh không nằm trong
nhóm A hoặc C , có liên quan đến bệnh nhiểm
HIV :
 Nấm miệng , nấm âm đạo .
 Bạch sản dạng tóc ở lưỡi.
 Tử ban giảm tiểu cầu không rõ nguyên nhân
 Bệnh thần kinh ngoại biên
 Sụt cân < 10% thể trọng , có hoặc không kèm
theo sốt & tiêu chảy trên 1 tháng .
 Zona khu trú ở một dermatoma .


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Lâm sàng nhóm C xác định là AIDS gồm các bệnh
1 . Candida phế quản , khí quản , phổi , thực quản
2 . Ung thư xâm lấn cổ tử cung.
3 . Coccidioidomycosis lan toả hoặc ngoài phổi
4 . Nhiểm Cryptococcus ngoài phổi
5 . Tiêu chảy do Cryptosporidia trên 1 tháng

6 . Nhiểm CMV ngoài gan , lách & hạch , viêm võng
mạc do CMV
7 . Bệnh não do HIV
8 . Nhiểm Herpes simplex loét da , niêm kéo dài>1tháng


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
9 . Nhiểm Histoplasma lan toả hoặc ngoài phổi
10 .Nhiểm Isopora với tiêu chảy kéo dài > 1 tháng .
11 .Sarcoma kaposi
12 .Lymphoma không phải Hodgkin
13. Nhiểm Mycobacterium avium , M kansasii
ngoài phổi
14. Lao phổi hoặc lao ngoài phổi
15. Viêm phổi do Pneumocystic carinni


BA GIAI ĐOẠN NHIỂM HIV
1 . Nhiểm trùng cấp: sau khi HIV xâm nhập 2-6W
số TB miễn dịch giảm, nồng độ virus tăng,
người nhiểm là nguồn lây
 Sốt, nhức đầu, mệt mỏi, phát ban, hạch to
 Đôi khi viêm họng cùng đau cơ,buồn nôn…
XN : bạch cầu đơn nhân tăng. Số lượng &chức
năng TCD4+ giảm
 Hạch bạch huyết sưng to(70%), sau đó tự phục hồi
 Sau nhiểm trùng cấp gđ nhiểm trùng tiềm ẩn,
không triệu chứng nhiều năm



Triệu chứng lâm sàng giai đoạn nhiểm HIV cấp
( Ann Intern Med 2002 ; 137. 381 )
Sốt – 96%

Đau cơ-54%

Gan, lách to14%

Nổi hạch – 74% Tiêu chảy-32%

Sụt cân-13%

Viêm họng-70% Nhức đầu-32%

Nấm miệng12%

Phát ban-70%

Dấu thần kinh12%

Nôn ói-27%


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
2 . Nhiểm trùng tiềm ẩn: nhiều tuần sau nhiểm
HIV, người bệnh có đáp ứng miễn dịch với
virus& triệu chứng tạm thời biến mất
3 . AIDS:virus sinh sôi & gây nhiểm các TB miễn
dịch(vài năm >10năm)
 Hệ miễn dịch suy yếu , bệnh suy giảm miễn

dịch xuất hiện (nhiễm trùng cơ hội, bệnh ác
tính, tiêu chảy mạn …)


– Các biến chứng liên quan đến số lượng tế bào

TCD4+ ở bệnh nhân nhiểm HIV
( Arch Intern Med 1995 ; 155 . 1537 )
Số lượng
TCD4+

Biến chứng
nhiểm trùng

> 500/mm3 - HC nhiểm
Retrovirus cấp.
- Nấm Candida âm
đạo
200-500/mm3

Viêm phổi do phế cầu
- Lao phổi
- Herpes Zoster
- Nấm Candida miệng
- Sarcom Kaposi

Biến chứng
không do nhiểm
trùng
Hạch to toàn thân &

kéo dài.
-- HC Guillain – Barre
-- Bệnh cơ.
-

-U tăng sinh cổ tử cung
- Thiếu máu
- Tử ban giảm tiểu cầu
- Lymphoma Hodgkin
- Viêm phổi mô kẻ tăng


<200/mm3 - Nhiểm Histoplasma &
Coccidiodomycose lan
toả
-Lao kê & ngoài phổi
- Bệnh chất trắng lan toả
nhiều vùng

- Suy kiệt
- Bệnh cơ tim
- Bệnh đa rễ thần kinh
tiến triển
- Lymphoma không do
Hodgkin

<100/mm3 - Herpes simplex lan toả
-Toxoplasmosis
-Cryptosporidiosis mạn
- -Nấm Candida thực

quản
<50/mm3 - Nhiểm CMV lan toả

- Lymphoma ở hệ thần
kinh trung ương


CẬN LÂM SÀNG
A . TEST ELISA:
 Test chuẩn để sàng lọc HIV(độ nhạy>99,5%, nhưng độ
chuyên thấp)
 Yếu tố liên quan dương giả bệnh gan, nhiểm siêu
vi… người nghi ngờ HIV phải làm thêm XN có độ
chuyên biệt cao
B . Western Blot:
 Kháng nguyên có trọng lượng phân tử đã biết cho phản
ứng kháng thể chuyên biệt của nó
 Âm tính: không có hoặc có 1băng tương đương protein
của gen HIV.Dương tính:nếu phát hiện được protein
tương ứng 3 gen quan trọng của HIV
MỘT NGƯỜI CÓ ELISA DƯƠNG TÍNH , CẦN XN
WESTERN BLOT( TIÊU CHUẨN VÀNG )


CẬN LÂM SÀNG
3 . Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang:
TB bệnh tiếp xúc huyết thanh người nghi ngờ.
Dương tính: kháng thể trong huyết thanh cố định
trên TB bệnh( nhờ chất fluoresceine)
4 . Kỹ thuật RIPA (Radio Immuno Precipitation

Assay ): dùng chất hoạt tính phóng xạ
* Gần đây có test nhanh ( KQuả 30phút), nhưng
phải kiểm chứng ELISA & Western Blot


CÁC ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV
A . LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
- Nhiễm HIV xem như bệnh S.T.D
- HIV tìm thấy trong dịch tiết sinh dục nam 2
dạng (dạng trong monocyte nhiểm trùng&
dạng tự do trong tinh dịch)
- HIV tăng cao khi viêm âm đạo, viêm mào tinh,
bệnh S.T.D…
B . LÂY TRUYỀN QUA TIÊM CHÍCH MA TUÝ
- Hay gặp ở Việt Nam


C . MÁU & CÁC SẢN PHẨM CỦA MÁU
 Nhận máu, sản phẩm từ máu (huyết thanh, huyết
tương) nhiểm HIV
 Hiện nay, trên thế giới tầm soát HIV ở người cho
máu số người nhiểm HIV do truyền máu thấp
D . LÂY NHIỄM NGHỀ NGHIỆP
 Tỉ lệ nhiểm HIV nhân viên y tế do kim đâm #0,3%
(sẽ tăng nếu dụng cụ mang 1 lượng lớn máu, vết
thương quá sâu, máu bệnh nhân chứa 1 lượng lớn
HIV)
C . GHÉP CƠ QUAN
D . LÂY NHIỄM TỪ MẸ SANG CON :qua bánh
nhau, lúc sanh , cho con bú



AIDS VÀ THAI







Tỉ lệ lây truyền # 15-40% (khi không ngăn
ngừa)
Cơ chế lây truyền : Thời điểm:
Trong tử cung, trước khi chuyển dạ# 30-50%
Trong lúc sanh# 50-60%
Sau sanh (chủ yếu bú mẹ) # 10-15%


×