Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Slide DTTC chiến lược quản lý danh mục cổ phần thường các danh mục vốn cổ phần vị thế mua vị thế bán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 72 trang )

“ Add your company slogan ”

CHIẾN LƯỢC
QUẢN LÝ DANH MỤC
CỔ PHẦN THƯỜNG

GVHD: TS. PHÙNG ĐỨC NAM
Học viên thực hiện :
1. Phạm Hữu Hà
2. Nguyễn Văn Hương
3. Nguyễn Hoàng Lâm
4. Đặng Duy Tân
5. Hồ Trịnh Hoàng Tín

LOGO


TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC VỐN CỔ PHẦN

Trong thực tế, quản lý danh mục đầu tư đòi hỏi một sự
tiếp cận tổng hợp và thừa nhận rằng thành quả đầu tư
vượt trội có được là khi các ý tưởng có giá trị được
ứng dụng một cách hiệu quả về chi phí.
Tiến trình thực thi hoạt động đầu tư bao gồm việc lựa
chọn cổ phiếu và chiến lược danh mục, cũng như việc
xây dựng cơ cấu chi phí hiệu quả khi thực hiện chiến
lược danh mục.
Giá trị thông tin – Chi phí thực hiện = Giá trị đạt được


TÍNH HIỆU QUẢ VỀ GIÁ CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN



Thị trường hiệu quả về giá là một thị trường mà trong
đó giá chứng khoán tại mọi thời điểm đều phản ánh
đầy đủ tất cả thông tin có liên quan đến việc định giá.

Trong một thị trường hiệu quả về giá, chiến lược đầu
tư nhằm mục đính “đánh bại” chỉ số thị trường cổ phiếu
không thể liên tục mang lại tỷ suất sinh lợi vượt trội
sau khi đã điều chỉnh rủi ro và chi phí giao dịch.


TÍNH HIỆU QUẢ VỀ GIÁ CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN
Có 3 dạng TTHQ :
Thị trường hiệu quả dạng yếu là khi giá chứng khoán chỉ
phản ánh giá quá khứ và lịch sử giao dịch.
Thị trường hiệu quả dạng vừa là khi giá chứng khoán
phản ánh đầy đủ mọi thông tin đã được công bố (quá
khứ và hiện tại)
Thị trường hiệu quả dạng mạnh là khi giá chứng khoán
phản ánh đầy đủ mọi thông tin bao gồm những thông tin
đã được công bố rộng rãi và những thông tin nội bộ chỉ
dành cho các nhà quản lý.


TÍNH HIỆU QUẢ VỀ GIÁ CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN
Hàm ý đối với hoạt động đầu tư cổ phiếu thường :
- Khi các nhà đầu tư tin rằng thị trường là hiệu quả, đồng
nghĩa với việc họ chấp nhận rằng các nỗ lực để “đánh
bại” thị trường là không thể thành công một cách có hệ
thống, trừ khi may mắn.

Khi đó họ có thể theo đuổi chiến lược thụ động (đầu tư
chỉ số) -> một chiến lược không cố gắng “đánh bại” thị
trường.


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC
CÓ LIÊN QUAN
Sai số đối chiếu là một khái niệm then chốt dùng để :

- Đánh giá thành quả tiềm năng của danh mục cổ
phiếu so với một chỉ số chuẩn
- Đánh giá thành quả thực tế của danh mục cổ
phiếu thường so với chỉ số chuẩn
- Có thể để đo lường sự quản lý năng động của
các nhà quản lý danh mục


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC
CÓ LIÊN QUAN
Định nghĩa : Sai số đối chiếu chính là độ lệch chuẩn
của tỷ suất sinh lợi năng động của danh mục.
-> Sai số đối chiếu đo lường độ phân tán của tỷ suất
sinh lợi danh mục so với tỷ suất sinh lợi danh mục
chuẩn.

Tỷ suất sinh lợi năng động được xác định như sau :
Tỷ suất
sinh lợi
năng
động


=

Tỷ suất sinh
lợi thực tế
của danh
mục

-

Tỷ suất sinh lợi
thực tế của
danh mục
chuẩn


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC
CÓ LIÊN QUAN
Bảng : Dữ liệu và tính toán tỷ suất sinh lợi năng động, alpha, và tỷ số thông tin
Tỷ suất sinh lợi hàng tuần (%)
Tuần
Danh mục
Danh mục chuẩn
Năng động
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

3.69%
-0.56
-1.41
0.96
-4.07

1.27
-0.39
-3.31
2.19
-0.02
-0.46
0.09
-1.93
-1.91
1.89
-3.75
-3.38
0.60
-10.81
6.63
3.52
1.24
-0.63
3.04
-1.73
2.81
0.40
1.03
-0.94
1.45

3.72%
-1.09
-1.35
0.34

-4.00
0.91
-0.08
-2.76
2.11
-0.40
-0.42
0.71
-1.99
-2.37
1.98
-4.33
-4.22
0.62
-11.60
7.78
2.92
1.89
-1.66
2.90
-1.58
3.05
1.64
1.03
-0.95
1.66

-0.03%
0.53
-0.06

0.62
-0.07
0.36
-0.31
-0.55
0.08
0.38
-0.04
-0.62
0.06
0.46
-0.09
0.58
0.84
-0.02
0.79
-1.15
0.60
-0.66
1.03
0.14
-0.15
-0.24
-1.24
0.00
0.01
-0.21


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC

CÓ LIÊN QUAN
Từ bảng số liệu ta có thể tính được :
Tỷ suất sinh lợi năng động trung bình = 0.035%

Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi năng động = 0.54%


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC
CÓ LIÊN QUAN
Chuẩn hóa theo năm :
Alpha = 0.035% x 52 = 1.82%
(Tỷ suất sinh lợi năng động TB chuẩn hóa theo năm)

Sai số đối chiếu = 0.54% x 52^0.5 = 3.89%
(độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi năng động chuẩn hóa theo năm)
Tỷ số thông tin = Alpha/Sai số đối chiếu = 1.82%/3.89% = 0.47 (*)


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC
CÓ LIÊN QUAN
Sai số đối chiếu quá khứ : là sai số đối chiếu tính từ tỷ
suất sinh lợi năng động dựa vào kết quả từ những quyết
định từ nhà quản lý danh mục trong quá khứ/thời gian dài
(30 tuần) ứng với các yếu tố xác định vị thế danh mục như
: beta, phân bổ lĩnh vực, xu hướng đầu tư, lựa chọn cổ
phiếu và thị hiếu
-> Sai số đối chiếu quá khứ không phản ánh được tác
động từ những quyết định hiện tại của nhà quản lý danh
mục đối với tỷ suất sinh lợi năng động trong tương lai.
-> Nghĩa là sai số đối chiếu quá khứ ít có giá trị dự báo và

có thể đưa đến những sai lệch về rủi ro danh mục trong
tương lai.


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC
CÓ LIÊN QUAN
Sai số đối chiếu tương lai : Thông qua mô hình rủi ro đa
nhân tố.
-> Sai số đối chiếu tương lai hữu dụng trong việc kiểm
soát rủi ro và xây dựng danh mục.
-> Sai số đối chiếu quá khứ lại hữu dụng trong việc phân
tích thành quả thực tế, chẳng hạn như tỷ số thông tin (*)
Tỷ số thông tin = Alpha / Sai số đối chiếu quá khứ
(Tỷ số thông tin = 1.82%/3.89% = 0.47)

-> Về cơ bản tỷ số thông tin là tỷ số lợi nhuận trên rủi ro.
Tỷ số thông tin càng cao càng chứng tỏ nhà quản lý tạo
thành quả tốt so với một mức độ rủi ro chấp nhận.


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC
CÓ LIÊN QUAN
Tác động biên đối với sai số đối chiếu :

Tác động biên của sai số đối chiếu phản ánh mức độ nhạy
cảm của sai số đối chiếu với những biến động nhỏ trong
cơ cấu danh mục.
Vd : một danh mục ban đầu có tỷ trọng cổ phiếu thuộc
ngành A là 3% so với danh mục chuẩn và sai số đối chiếu
lúc này là 6%. Giả định sau đó sai số đối chiếu tăng lên

6.1% do tỷ trọng của cổ phiếu thuộc ngành A trong danh
mục tăng lên 1% (từ 3% lên 4%)
=> Ngành A này làm tăng 0.1% sai số đối chiếu khi tỷ
trọng của nó tăng 1%. Tức tác động biên đối với sai số đối
chiếu là 0.1%


SAI SỐ ĐỐI CHIẾU VÀ CÁC THƯỚC ĐO KHÁC
CÓ LIÊN QUAN

Tác động biên >0 : đối với những ngành (hay cổ phiếu)
có tỷ trọng vượt mức danh mục chuẩn.
Tác động biên <0 : đối với những ngành (hay cổ phiếu)
có tỷ trọng dưới mức so với danh mục chuẩn.

=> Khi phân tích tác động biên của sai số đối chiếu rất hữu
ích cho những nhà quản lý muốn thay đổi sai số đối chiếu.


QUẢN LÝ DANH MỤC NĂNG ĐỘNG VÀ THỤ ĐỘNG
Để đo lường mức độ quản lý năng động hay thụ động
John Loftus đã đề xuất một cách thức để phân loại các
dạng chiến lược khác nhau căn cứ vào alpha và sai số
đối chiếu.
Loftus đã đưa ra hệ thống phân loại như trong bảng 9.3
Chỉ số hoá cải

Đầu tư chỉ số

Quản lý năng động


Alpha kỳ vọng

0%

2% hoặc cao hơn

0.5 % đến 2 %

Sai số đối chiếu

0% đến 0.2 %

4 % hoặc cao hơn

0.5 % đến 2 %

tiến

Nguồn: Hình 2 theo John S. Loftus, “Enhanced equity Indexing”, Chương 4 Perspectives on
Equity Indexing, biên tập Frank J. Fabozzi (Hoboken, N.J.: John Wiley & Sons, 2000)


QUẢN LÝ DANH MỤC NĂNG ĐỘNG VÀ THỤ ĐỘNG
Trong chiến lược đầu tư chỉ số, các nhà quản lý danh mục tìm
cách xây dựng một danh mục tương ứng với đặc tính rủi ro
của danh mục chuẩn, với alpha kỳ vọng bằng 0.
Ở khía cạnh ngược lại, một nhà quản lý theo đuổi chiến lược
quản lý năng động bằng cách xây dựng danh mục có những
khác biệt rõ ràng so với đặc tính rủi ro của danh mục chuẩn sẽ

có alpha kỳ vọng lớn hơn 2% và sai số đối chiếu khá lớn – từ
4% trở lên.
Chiến lược đầu tư chỉ số cải tiến là chiến lược nhà quản lý có
thể xây dựng một danh mục có đặc tính rủi ro gần giống với
danh mục chuẩn nhưng không chủ định giống hoàn toàn.


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN

Các đặc trưng đầu tư vốn cổ phần
(equity investment styles).
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng :

+ Tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu trong cùng
một loại có tương quan cao với nhau.
+ Tỷ suất sinh lợi giữa các loại cổ phiếu khác
nhau thì không tương quan với nhau.


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN

Các dạng đặc trưng vốn cổ phần

Tăng
trưởng

Đặc
trưng cổ
phiếu


Giá trị


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN

Cơ sở để phân loại đặc trưng giá trị/tăng trưởng
là ở thước đo thông dụng nhất để phân loại cổ

phiếu tăng trưởng hoặc giá trị - tỷ số giá trị thị
trường trên giá trị sổ sách (P/B) của mỗi cổ phiếu.

www.themegallery.com


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN
Một nhà quản lý theo đuổi tăng trưởng sẽ tập trung
vào tăng trưởng thu nhập và tìm kiếm các cổ phiếu
có mức tăng trưởng thu nhập cao tương đối so với
tất cả các cổ phiếu.
Với các nhà quản lý theo đuổi giá trị, mối quan tâm
liên quan đến yếu tố giá hơn là mức tăng trưởng thu
nhập trong tương lai.

www.themegallery.com


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN

Trong nhóm giá trị, có ba đặc trưng nhỏ là:
- Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) thấp.

- Ngược xu thế-contrarian.
- Lợi tức – yield.

www.themegallery.com


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN

Trong phân loại nhà quản lý theo đặc trưng tăng
trưởng :
- Nhà quản lý theo đuổi tăng trưởng bền vững.
- Nhà quản lý theo đuổi tăng trưởng quán tính trong

thu nhập.

www.themegallery.com


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN

Đa số các nhà quản lý rơi vào dạng kết hợp được
gọi là nhà quản lý theo đuổi tăng trưởng ứng với giá
(growth at a price manager) hoặc nhà quản lý theo
đuổi tăng trưởng ứng với giá hợp lý (growth at a
reasonable price manager).

www.themegallery.com


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN

Các cơ hội đầu tư theo đặc trưng vốn cổ phần
Morningstar (một tổ chức độc lập của Mỹ chuyên
xếp hạng các quỹ) đã phân loại các quỹ tương hỗ
dựa trên :
- Quy mô – giá trị vốn hóa của cổ phiếu đang nắm

giữ.
- Đặc trưng – giá trị hay tăng trưởng.

www.themegallery.com


QUẢN LÝ THEO ĐẶC TRƯNG VỐN CỔ PHẦN
Morningstar sử dụng cho quỹ đầu tư vốn cổ phần
dựa trên trung bình nhân giá trị vốn hóa của các cổ
phiếu trong quỹ
Ví dụ :
Nếu một quỹ tương hỗ nắm giữ tỷ trọng bằng nhau

đối với ba loại cổ phiếu có mức vốn hóa lớn tương
ứng là $15 tỷ, $20 tỷ và $25 tỷ thì thước đo quy mô
của quỹ này theo Morningstar sẽ là:
Quy mô = $151/3 x $201/3 x $251/3 = $19.57 tỷ
www.themegallery.com


×