Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Đánh giá hiệu quả chính sách quảng cáo của khách sạn hue four seasons hotel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 57 trang )

PHẦN 1: ĐẶC VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của
hoạt động du lịch trên phạm vi toàn cầu. Du lịch đang phát triển nhanh và
dần dần trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của con
người.Du lịch đã trở thành một nền kinh tế mũi nhọn của nhiều nhiều quốc
gia và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế thế giới.
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, tận dụng nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú và nên văn hóa đặc sắc phương Đông, du lịch ngày
càng thể hiện vai trò của mình trong nền kinh tế nước nhà.
Hòa nhịp với sự phát triển của ngành du lịch trên cả nước, tỉnh Thừa
Thiên Huế nơi có một tiềm năng du lịch hết sức to lớn với các nền danh lam
thắng cảnh nổi tiếng được thế giới công nhận là di sản văn hóa thế giới: Cố
Đô Huế, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, là nơi thu hút rất nhiều khách du lịch và
là điểm đến lý tưởng của du khách.
Nhờ vậy mà số lượng khách sạn trên địa bàn tỉnh đã mọc lên rất nhiều
với đủ các tiêu chuẩn, đáp ứng mọi yêu cầu nghỉ dưỡng cũng như khả năng
chi trả của du khách.
Để một khách sạn có thế đứng vững trên thị trường họ cần phải thực
hiện các chiến dịch quảng bá để thu hút khách hàng. Trong đó hoạt động
quảng cáo chiếm một vai trò rất quan trọng trong chiến dịch xúc tiến của
mỗi doanh nghiệp. Có thể nói chưa bao giờ quảng cáo len lỏi sâu sắc vào
cuộc sống, chi phối việc lựa chọn của người tiêu dùng mạnh mẽ như vài
năm trở lại đây ở thành phố Huế.
Cũng như các khách sạn khác trên thị trường khách sạn Hue Four
Seasons Hotel là khách sạn 1 sao đã và đang đưa ra các giải pháp nhằm thu


hút khách đến với khách sạn, bắt đầu tập trung hơn cho các hoạt động
quảng cáo của mình. Dựa trên thực tế đó trong thời gian thực tập tại khách
sạn tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài : ” Đánh giá hiệu quả chính sách


quảng cáo của khách sạn Hue Four Seasons Hotel.”
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.


Mục tiêu chung :
Nghiên cứu thực trạng hoạt động quảng cáo tại khách sạn Hue Four
Seasons Hotel, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu



quả hoạt động quảng cáo của khách sạn trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể :
+ Hệ thống những vấn đề lý luận về quảng cáo.
+ Phân tích thực trạng hoạt động liên quan đến quảng cáo của khách
sạn Hue Four Seasons Hotel trong ba năm 2014 – 2016.
+ Đề suất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quảng cáo để nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.

2.2. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung phân tích hoạt động quảng cáo của khách sạn, chủ
yếu là những phương tiện quảng cáo mà khách sạn đã sử dụng.
3. Phạm vi nghiên cứu.



Không gian nghiên cứu: khách sạn Hue Four Seasons Hotel.
Thời gian thu thập số liệu: được thực hiện trong thời gian từ

01/02/2017 đến 01/04/2017.

+ Số liệu thứ cấp 3 năm 2014 – 2016.
+ Số liệu sơ cấp từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2017.


4. Các phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp thu thập tài liệu.
Số liệu thứ cấp:
Nguồn thông tin chung về khách sạn Hue Four Seasons Hotel từ




website của khách sạn

Thông tin về hoạt động quảng cáo của khách sạn do bộ phận thị
trường cung cấp.

Tham khảo tài liệu thông qua báo và tạp chí chuyên ngành.

Số liệu sơ cấp:

Xây dựng bảng hỏi để phỏng vấn du khách, sử dụng thang đo Likert
để lượng hóa mức độ đánh giá với vấn đề định tính được nghiên cứu trong
đề tài.


Phương pháp phân tích, sử lý số liệu: sử dụng phần mềm spss để

phập và sử lý số liệu khảo sát từ bảng hỏi.
4.2. Phương pháp sử lí tài liệu và số liệu.

Phương pháp này nhằm đưa ra những nhận xét và kết luận thông qua
việc phân tích thông tin vừa thu thập được.

Sử dụng thang đo Likert để lượng hóa các mức độ đánh giá của du
khách đối với các vấn đề định tính.

Thống kê tấn suất (Frequency), phần tram (Percent).
5. Bố cục đề tài.


Chương 1: Những vấn đề lý luận về hoạt động quảng cáo của khách

sạn


Chương 2: Thực trạng hoạt động quảng cáo của khách sạn Hue Four

Seasons Hotel.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
quảng cáo của khách sạn Hue Four Seasons Hotel.


PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO
CỦA KHÁCH SẠN
1.Khái niệm khách sạn, sản phẩm khách sạn và kinh doanh khách sạn.
1.1Khái niệm khách sạn.
Theo Điều 4 – Luật du lịch Việt Nam 2005: Cơ sở lưu trú du lịch và
các cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục

vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu.
Trên cơ sở khái niệm “ Cơ sở lưu trú du lịch”, đã có nhiều khái niệm
khác nhau về khách sạn. Sau đây là một số định nghĩa cơ bản:
Định nghĩa 1 : khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch có quy mô từ 10



buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và
dịch vụ cần thiết phục vụ cho khách du lịch ( theo TCVN về xếp hạng khách
sạn) .


Định nghĩa 2: theo thông tư số 75/TCDL ra tháng 7/1994 của TCDL

hướng dẫn thực hiện nghị định 09/CP của chính phủ về tổ chức và quản lý
các doanh nghiệp du lịch thì “Doanh nghiệp khách sạn là đơn vị có tư cách
pháp nhân, hoạch toán độc lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc kinh
doanh phục vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, bán hàng và các dịch vụ
cần thiết khác cho khách du lịch”.
Khách sạn là những công trình kiến trúc lớn kiên cố bao gồm nhiều
phòng ngủ được trang bị đầy đủ các thiết bị, tiện nghi chuyên dùng
nhằm phục vụ du cầu về lưu trú, ăn uống, giải trí…để thỏa mãn tốt du
cầu của du khách lưu trú qua đêm tại một điểm du lịch nào đó.
Tuy khái niệm khách sạn được nhìn nhận dưới những cách tiếp cận
khác nhau, nhưng vẫn cùng chung một nội dung chính: “Khách sạn là


cơ sở kinh doanh phục vụ, hoạt động nhằm mục đích sinh lời bằng việc
phục vụ khách du lịch trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu các
mặc ăn, ngủ, vui chơi, giải trí và dịch vụ cần thiết khác cho khách đến ở

với điều kiện khách phải trả các khoản tiền dịch vụ trên”.
1.1.2.Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách
sạn.
1.1.2.1. Khái niệm :
Trên phương diện chung nhất có thể đưa ra định nghĩa kinh
doanh khách sạn như sau:
Tác giả Nguyễn Văn Mạnh và Hoàng Thị Lan Hương trong
giáo trình “Quản trị khách sạn” cho rằng. “Kinh doanh khách
sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ
lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp
ứng các du cầu ăn, ngủ, nghỉ và giải trí của họ tại điểm du lịch
nhằm mục đích có lãi”.
1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn.
Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại
các điểm du lịch.
Tài nguyên du lịch ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh
của một khách sạn bởi lẻ nếu một nơi có tài nguyên du lịch hấp
dẫn thì nơi đó có rất nhiều lợi thế để thu hút khách du lịch,
hơn nửa đối tượng khách hàng quan trọng nhất của một khách
sạn là khách du lịch.
Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp
tương đối lớn:
Việc sử dụng nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn có
ý nghĩa rất quan trọng và cũng là một yếu tố quyết định đến
hiệu quả kinh doanh. Chất lượng sản phẩm của khách sạn


được đo bằng cảm nhận của khách hàng, do vậy các hiểu biết
về văn hóa ứng sử, tâm lý hành vi…phải được đặc biệt trú
trọng trong quá trình tuyển dụng nhân viên cho khách sạn.

Ngoài ra, do các khâu trong quá trình cung ứng các sản phẩm
của khách sạn đều phải được thực hiện bằng chính bàn tay của
con người, khó có thể thực hiện cơ khí hóa, nên lực lượng lao
động trực tiếp trong kinh doanh khách sạn thường là rất lớn.
Đây là một đặc điểm nổi bật về nguồn nhân lực trong kinh
doanh khách sạn. Đối tượng kinh doanh và phục vụ của ngành
khách sạn đa dạng về thành phần, nghề nghiêp, giới tính, tuổi,
sở thích, nếp sống, phong tục tập quán.
Tính chất phục vụ của khách sạn là liên tục khi khách có nhu
cầu thì phải đáp ứng ngay.
Tính tổng hợp và phức tạp trong quá trình hoạt động.
1.2.Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm khách sạn.
1.2.1 Khái niện sản phẩm khách sạn :
Sản phẩm khách sạn là dịch vụ tổng thể của hệ thống dịch vụ trong khách
sạn, trong đó dịch vụ cơ bản là dịch vụ lưu trú và các dịch vụ ngoại vi khác
như: dịch vụ giặc là, massage, vui chơi giải trí…
Sản phẩm của khách sạn là sản phẩm dịch vụ, vừa mang tính chất hữu
hình, vừa mạng tính chất vô hình. Những yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất ra sản phẩm dịch vụ khác với việc sản xuất ra một sản phẩm cụ thể.
Việc sản xuất ra sản phẩm dich vụ có sự tham gia của khách hàng. Khách
hàng vừa tham gia sản xuất dịch vụ vừa là người tiêu dùng dịch vụ.
Sản phẩm khách sạn có thể được định nghĩa như sau: “sản phẩm khách
sạn là tổng hợp các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung nhằm cung cấp cho
du khách sự hài lòng”.
1.2.2 Đặc điểm.


Sản phẩm mang tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, các dịch vụ




không thể nhìn thấy, nếm ngửi, cảm giác hay nghe thấy được trước khi
mua.


Sản phẩm của ngành khách sạn không thể lưu kho, không thể đem

đến nơi khác quảng cáo hoặc tiêu thụ, chỉ có thể “Sản xuất và tiêu dùng
ngay tại chổ”

Sản phẩm khách sạn có tính cao cấp :
Khách của các khách sạn chủ yếu là khách du lịch. Họ là những người
có khả năng thanh toán và khả năng chi trả cao hơn mức tiêu dùng
thông thường. Vì thế yêu cầu của họ về chất lượng sản phẩm mà họ bỏ
tiền ra mua trong thời gian đi du lịch là rất cao. Nói cách khác các
khách sạn muốn tồn tại mà phát triển, thì chỉ có dựa trên cơ sở luôn


đảm bảo cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao mà thôi.
Sản phẩm khách sạn có tính tổng hợp cao:
Tính tổng hợp này suất phát từ đặc điểm du cầu của khách du lịch.
Vì thế trong cơ cấu sản phẩm khách sạn, có rất nhiều chủng loại sản
phẩm du lịch khách sạn, có cả vật chất và phi vật chất, có thứ do khách
sạn tạo ra, có thứ do ngành khác tạo ra nhưng khách sạn là khâu phục



vụ trực tiếp, là điểm kết của quá trình du lịch.
Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện với sự tham gia trực tiếp của


khách hàng.

Sản phẩm khách sạn được sản xuất, bán và trao trong sự có mặt hoạt
tham gia của khách hàng, diễn ra trong mối quan hệ trực tiếp của khách
hàng và nhân viên của khách sạn, là sản phẩm mà khách hàng không được
kiểm tra trước khi mua.

Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở
vật chất kỹ thuật nhất định. Để có đủ điều kiện kinh doanh, các khách sạn
phải đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật. Các điều kiện này


hoàn toàn phụ thuộc vào các quy định của mỗi quốc gia cho từng loại, hạng
và tùy thuộc vào mức độ phát triển của hoạt động kinh doanh du lịch ở đó.
Ở Việt Nam, các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật của một khách sản phải
tuân theo đúng pháp lệnh du lịch: nghị định của Chính Phủ về kinh doanh
lưu trú và ăn uống, Thông tư hướng dẫn của Tổng cục Du lịch và thỏa mãn
các điều kiện về mức độ trang thiết bị tiện nghi theo tiêu chuẩn phân hạng
khách sạn của Tổng cục Du lịch Việt Nam.
1.3.
Lý luận tổng quan về hoạt động quảng cáo.
1.3.1 Khái niệm về quảng bá, quảng cáo.
 Quảng bá còn gọi là truyền thông marketing (Marketing
communication)
Quảng bá (Promotion) là một trong bốn yếu tố của Marketing –
mix.
Quảng bá không chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến khích
thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằm giao tiếp và bảo vệ thị
phần.
Quảng bá được định nghĩa như là: sự phối hợp các nỗ lực nhằm



thiết lập kênh truyền thông và thuyết phục khách hàng.
Những năm gần đây, “Quảng cáo” đã trở thành cụm từ khá thông

dụng, phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng. Quảng cáo là một
phần của hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy và mở rộng thị phần
của mỗi doanh nghiệp.
Philip Kotler một trong những cây đại thụ trong ngành Marketing
nói chung và ngành quảng cáo nói riêng trên thế giới lại đưa ra những
khái niệm khác nhau về quảng cáo. Trong cuốn sách “ Marketing căn
bản” ông định nghĩa: “Quảng cáo là những hình thức truyền thông
không trực tiếp, được thực hiện thông qua những phương tiện
truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí”.


Trong giáo trình “Quảng trị Marketing” (Marketing Management),
của mình, Philip Kotler lại đưa ra một khái niệm khác về quảng cáo:
“Quảng cáo là một hình thức trình bày gián tiếp và khuyếch trương ý
tưởng, hàng hóa hay dịch vụ được người bảo trợ nhất định trả tiền”.
Quảng cáo không chỉ giới thiệu về sản phẩm mà còn đưa ra những
triết lý, lập trường của chủ doanh nghiệp để củng cố thương hiệu của
doanh nghiệp.
Rất nhiều khái niệm về quảng cáo được đưa ra, nhưng có thể khái



quát chung về quảng cáo như sau:
Quảng cáo là một hoạt động tốn tiền.
Quảng cáo dựa vào phương tiện trung gian (báo, đài, Poster ngoài


trời…)
Quảng cáo là để loan báo, chào mời về một sản phẩm hay dịch vụ.

Quảng cáo do người thuê quảng cáo có danh tín rõ ràng
1.3.2. Mục đích của quảng cáo.
Mục tiêu chung của quảng cáo là nhằm gia tăng doanh số bán, mở rộng


thị trường tiêu thụ nhằm tăng lợi nhuận của doing nghiệp. Quảng cáo là
nhằm tăng sự thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục họ nhằm tăng
lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ và
lòng tin của người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp làm tăng ham
muốn mua hàng của họ.
1.3.3. Chức năng của quảng cáo.
1.3.3.1.
Chức năng thông tin.
Quảng cáo cung cấp thông tin cần thiết về một sản phẩm nào đó cho thị
trường mục tiêu mà doanh nghiệp có thể nhắm tới có thể là sản phẩm mới
hoặc sản phẩm đang được bán trên thị trường.
Tóm lại thông qua quảng cáo, doanh nghiệp có thể cung cấp bất kì thông
tin nào liên quan đến sản phẩm và doanh nghiệp.
1.3.3.2.
Chức năng thuyết phục.


Nghĩa là thông qua quảng cáo doanh nghiệp thuyết phục khách hàng
mua sản phẩm của mình. Có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.

Thuyết phục trực tiếp là người ta mời chào khách hàng mua ngay,

chẳng hạn “mua ngay vì số lượng hạn chế”, “ mua ngay tuần đầu với mức
giảm giá 10%,20%,30%”.

Thuyết phục gián tiếp là người ta mời chào rất tế nhị thông qua
những hình ảnh tế nhị gợi ý tò mò hướng tới, dành cho những người tiêu
dùng lợi ích hơn nếu họ mua.
1.3.3.3.
Chức năng gợi nhớ.
Tức là nhắc nhở người tiêu dùng nhớ về sản phẩm để họ không quên.
Đây là quá trình ghi nhớ lại thông tin tự nhiên của con người cho nên các
nhà quản lý marketing phải biết điều này. Thông tin phải được nhắc lại theo
định kỳ hoặc theo mùa.
1.4.
Nội dung cơ bản của quá trình quảng cáo.
1.4.1. Xác định thị trường mục tiêu.
Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng có
nhu cầu và mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng tốt hơn đối thủ
cạnh tranh và đạt được mục tiêu quảng cáo mà công ty đặt ra. Một thị
trường mục tiêu phải đạt được 3 tiêu chuẩn sau:

Đo lường được: muốn lựa chọn một thị trường mục tiêu thì công ty
phải có khả năng đo lường được quy mô và các đặc tính của nó.

Đáng kể: một đoạn thị trường mục tiêu cần đủ lớn để mang lại doanh
số củng như tăng trưởng đủ để mang lại lợi nhuận dài hạn cho tổ chức.

Có thể làm marketing được: một đoạn thị trường có thể làm
marketing được là đoạn thị trường mà doanh nghiệp có khả năng tiếp cận
và thõa mản khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp.
1.4.2. Xác định mục tiêu quảng cáo.

Mục tiêu quảng cáo phải tùy thuộc vào những quyết định trước đó về
thị trường mục tiêu, về định vị, và về Marketing mix. Những chiến lược


định vị và marketing mix xác định công việc phải làm trong toàn bộ
chương trình Marketing.
1.4.3. Xác định ngân sách quảng cáo.
Sau khi đã xác định mục tiêu quảng cáo, các doanh nghiệp sẽ phải tiến
hành xây dựng ngân sách quảng cáo cho từng loại sản phẩm của mình.
Vấn đề đặt ra là xác định ngân sách hợp lý và hiệu quả. Chi thế nào để
vừa đủ số tiền cần thiết để đạt được doanh thu theo ý muốn, nếu chi
quá ít thì hiệu quả quảng cáo sẽ không đáng kể, nhưng nếu chi quá
nhiều thì sẽ trở nên lãng phí.
Nhìn chung việc quyết định ngân sách quảng cáo sẽ dựa trên 4
phương pháp :

Phương pháp căn cứ khả năng: xác định ngân sách quảng cáo dựa
trên việc chi tiêu của doanh nghiệp.

Phương pháp dựa trên tỷ lệ phần trăm của doanh thu: xác định bằng
một số tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó trên doanh thu, ví dụ nếu doanh
số bán hàng kỳ vọng là 100 tỷ đồng, và tỉ lệ ngân sách quảng cáo là 5% thì
ngân sách là 5 tỉ.

Phương pháp cân bằng cạnh tranh: xác định ngân sách quảng cáo
dựa trên nguyên tắc đảm bảo cân bằng với mức chi phí của các đối thủ cạnh
tranh.


Phương pháp căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ: xác định ngân sách


quảng cáo dựa trên cơ sở xác định những mục đích và mục tiêu cụ thể,
những nhiệm vụ hoàn thành rồi ước tính chi phí để thực hiện những mục
tiêu và nhiệm vụ đó.
1.4.4. Quyết định thông điệp quảng cáo.
Thông điệp quảng cáo giữ một vai trò rất quan trọng, nó sẽ quyết định
thành công hay thất bại của một chiến dịch quảng cáo. Mục tiêu quảng cáo
rõ ràng ngân sách quảng cáo đủ lớn vẫn chưa đủ cho quảng cáo thành công.


Vai trò của yếu tố sáng tạo trong một chiến dịch quảng cáo có thể còn
quang trọng hơn nhiều so với số tiền bỏ ra. Thông điệp quảng cáo tốt là
một trong những yếu tố sống còn của chiến dịch quảng cáo.
Các thông điệp quảng cáo phài giàu tính tưởng tượng, độc đáo, hấp dẫn,
thú vị, lôi cuốn công chúng và đáng tin cậy. Thông điệp phải nói lên những
khía cạnh độc đáo, khác biệt so với những sản phẩm khác.
Các bước xây dựng chiến dịch quảng cáo:

Hình thành quảng cáo: mục đích quảng cáo là làm cho mọi người liên
tưởng và nhận biết sản phẩm hay doanh nghiệp theo những cách thức nhất
định và làm cho mọi người tin rằng có một lợi ích nào đó đối với họ gắng
liền với sản phẩm. Cho nên trong quảng cáo khi hình thành thông điệp bắt
đầu bằng việc xác định những lợi ích của khách hàng khi tiêu dùng sản
phẩm.
Khi hình thành thông điệp thông thường chúng ta phải tạo ra các




câu khẩu hiệu (slogan). Các nguyên tắc để tạo ra slogan là:

Phải phù hợp với công chúng: về văn hóa, lứa tuổi, giới tính.
Phải có khả năng gợi mở liên tưởng.
Phải kích thích được suy nghỉ và hành động: dùng động từ, tính từ và

từ mạnh.

Đánh giá và lựa chọn thông điệp: thông thường khi đánh giá thông
điệp các doanh nghiệp dựa vào 3 tiêu chí:

Thông điệp giàu ý nghĩa và gắn với lợi ích.

Thông điệp có tính độc đáo.

Thông điệp đáng tin cậy, trung thực.

Thực hiện thông điệp quảng cáo: hiệu quả của thông điệp không chỉ
phụ thuộc vào nội dung của nó mà còn phụ thuộc vào cách truyền tải thông
điệp.
Việc thực hiện thông điệp có ý nghĩa quyết định đối với sản phẩm
giống nhau như thuốc lá, cà phê, bia rựu hay nước giải khát hay những


sản phẩm sẽ dể bắt chước hay sao chép như sản phẩm du lịch. Do đó
người quảng cáo phải tìm văn phong lựa chọn ngôn ngữ, xác định
được cấu trúc thông điệp để tạo nên một hình ảnh lôi cuốn hấp dẫn có
nội dung cô đọng, các thông điệp quảng cáo để trình bày theo nhiều
phong thái khác nhau như: thể hiện theo một mẫu đời, một lối sống,
hay một sự tưởng tượng một cách thơ mộng.
1.4.5. Quyết định phương tiện quảng cáo.
Doanh nghiệp cần phải căn cứ vào mục tiêu quảng cáo và thị trường

mục tiêu cũng như đối tượng tác động để lựa chọn phương tiện quảng
cáo cụ thể. Có thể lựa chọn phương tiện truyền thông đại chúng hoặc
phương tiện truyền thông chuyên biệt, phương tiện quảng cáo chính là
phương tiện bổ xung…
Trong lĩnh vực quảng cáo, mỗi phương tiện truyền thông là một kênh
thông tin để đăng tải và cung cấp thông tin về sản phẩm, về doanh
nghiệp của người quảng cáo cho khách hàng mục tiêu. Đó là phương
tiện của người quảng cáo dùng để truyền tin cho khách hàng tiềm năng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện quảng cáo.

Các thói quen về việc sử dụng phương tiện truyền thông của khách
hàng mục tiêu.

Tính chất của sản phẩm: một sản phẩm và thông điệp phù hợp với
đặc thù của một số phương tiện truyền thông nhất định.

Các loại thong điệp khác nhau sẽ đòi hỏi những phương tiện quảng
cáo khác nhau.

Chi phí: các doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn để làm hài hòa về
tấc cả các yêu cầu về mục tiêu quảng cáo, thông điệp và chi phí quảng cáo.
Một số phương tiện quảng cáo.
Phương tiện quảng cáo rất phong phú và đa dạng, có những phương tiện
quảng cáo chuyên dụng, cũng có những phương tiện quảng cáo thông


dụng. Tùy theo từng loại sản phẩm và dịch vụ mà người bán có thể chọn
phương tiện quảng cáo cho phù hợp.
Sau đây cho biết ưu điểm và hạn chế một số phương tiện quảng cáo.
Bảng 1: Ưu điểm, hạn chế của một số phương tiện quảng cáo.

Phương tiện quảng cáo
Báo chí

Truyền hình

Thư gửu trực tiếp

Ưu điểm

Hạn chế

Linh hoạt, kịp thời,
Thời hạn tồn tại ngắn
bao quát được thị
số lượng độc giả hạn
trường, nhiều người chế, chất lượng tái hiện
chấp nhận, độ tin cậy
kém.
cao.
Kết hợp hình ảnh,
âm than,và cử động
khơi dậy cảm xúc thu
hút mạnh được sự
chú ý

Chi phí quảng cáo,
thời hạn phát sóng có
hạn, nhiều người
quảng cáo.


Công chúng có lựa
Chi phí tương đối
chọn, trực tiếp,
cao, khó tạo thành hình
không có cạnh tranh
ảnh sâu đậm.
trên cùng phương
tiện

Truyền thanh

Có nhiều người
nghe, chi phí thấp,
linh hoạt về địa lý.

Sức thu hút kém hơn
truyền hình, tiếp xúc
thoáng qua.

Tạp chí

Địa bàn công
chúng chọn lọc, tin
cậy và uy tín, chất
lượng tái hiện tốt,
tồn tại lâu nhiều
người đọc.

Thời gian từ khi đặt
tới khi quảng cáo lâu,

một số lượng phát
hành lãng phí.

Quảng cáo ngoài trời

Linh hoạt, tần suất
lặp lại cao, giá rẻ ít
cạnh tranh.

Công chúng không
chọn lọc, hạn chế sang
tạo.

( Nguồn: Quản trị Marketing-Philip Kotler)


Đánh giá hiệu quả quảng cáo.
Để đánh giá hiệu quả hoạt động quảng cáo cần phân tích xem mục

1.4.6.

tiêu quảng cáo có đạt được không? Đích cuối cùng của quảng cáo là làm
cho việc bán hàng được nhiều hơn nhằm tăng doanh số và lợi nhuận.
Hiệu quả quảng cáo phụ thuộc vào hai yếu tố: hiệu quả của tin tức lời
rao quảng cáo và hiệu quả của phương tiện quảng cáo.
Hiệu quả tin tức quảng cáo nghĩa là tin tức quảng cáo đã đưa ra được
những lợi ích, ưu việt của sản phẩm làm thu hút sự chú ý của khách
hàng, có thể còn làm thay đổi quan điểm ý kiến, sự yêu thích và thái độ
của họ với sản phẩm.
Hiệu quả phương tiện: phương tiện quảng cáo mà thích hợp với nội

dung và tin tức quảng cáo đông thời có tác dụng nhanh, mạnh tới khách
hàng thì quảng cáo sẽ có hiệu quả, ít tốn kém hơn.
Quảng cáo còn mang lại hiệu quả là nâng cao uy tín và gây tiếng tăm
cho doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị
trường.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH
SẠN HUE FOUR SEASONS HOTEL.
2.1. Giới thiệu tổng quan khách sạn Hue Four Seasons Hotel
-

Ngày 25/10/2013 thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên Hue Four Seasons Hotel.
Ngày 4/3/2014 về kết quả thẩm định và xếp hạn khách sạn năm 2014
đạt tiêu chuẩn khách sạn 1 sao.

Thông tin chung về khách sạn.
Tên đơn vị: công ty TNHH Hue Four Seasons Hotel
Địa chỉ: kiệt 14 số 5 Nguyễn Công Trứ, Phường Phú Hội, TP Huế,
Việt Nam.
Tên đăng kí: khách sạn Bốn mùa
Tên giao dịch quốc tế: Hue Four Seasons Hotel


-

Số điện thoại: (+84) 543 933 232
Hot line: (+84) 934 964 222
Fax: (+84) 54 3938552
Gmail:

Website: Huefourseasonshotel.com.vn
Loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh khách sạn, dịch vụ giặc là,dịch vụ

tour, dịch vụ cho thuê xe.
Hue Four Seasons Hotel là khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao chỉ cách
song Hương một phút đi bộ, Hue Four Seasons Hotel có quầy lễ tân phục vụ
24/24 các phòng nghỉ tiện nghi. Khách sạn cung cấp Wifi miễn phí và chổ
giữ xe trong khuôn viên của khách sạn.
Khách sạn chỉ cách chợ Đông Ba 15 phút đi bộ, còn Ga Tàu Huế cách
đó 5km, sân bay quốc tế Phú Bài cách khách sạn 13km.
Các phòng nghỉ đầy đủ tiện nghi trang bị máy lạnh, nước nóng,tủ
quần áo, phòng đi kèm phòng tắm riêng, có tiện nghi vệ sinh cá nhân hoàn
toàn miễn phí, khu vực tiếp khách, minibar và truyền hình cáp.
Bàn đặt tour tại Hue Four Seasons Hotel có thể hỗ trợ quý khách các
dịch vụ bán vé và sắp xếp những chuyến tham quan. Các tiện nghi khác bao
gồm trung tâm dịch vụ doanh nhân, dịch vụ cho thuê xe đạp và chổ để hành
lý. Dịch vụ giặc ủi và đưa đón sân bay cũng đc cung cấp kèm phụ phí.
Đây là khu vực ở Huế mà khách yêu thích, theo các đánh giá đọc lập.
Khách sạn này cũng là một trong những đánh giá tốt nhất ở Huế,
khách thích nơi đây hơn những chổ nghỉ khác trong khu vực.
Khách sạn này cũng được đánh giá là đáng tiền nhất ở Huế, khách sẽ
được tiết kiệm hơn so với những khách sạn khác ở trong khu vực thành
phố.
2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật của một bộ phận kinh doanh lưu trú


Hue Four Seasons Hotel là khách sạn 1 sao có cơ sở vật chất sang
trọng, đầy đủ tiện nghi. Lưu trú là một trong những nhu cầu thiết yếu

của con người khi đi du lịch, và kinh doanh lưu trú mang lại doanh
thu chiếm tỷ trọng cao cho khách sạn.
Hiện tại Hue Four Seasons Hotel có tất cả 15 phòng, 5 tầng.
Mỗi loại phòng khác nhau về diện tích và mức độ tiện nghi nhưng
vẫn đảm bảo đầy đủ các dịch vụ đáp ứng tiêu chuẩn khách sạn 1 sao.
Phòng có diện tích càng rộng thì chất lượng càng tốt và do đó mức
giá càng cao.
Bảng 2: cơ cấu các loại phòng tại khách sạn Hue Four Seasons
Hotel
Loại phòng

Số lượng

Tỷ trọng
(%)

Loại
giường

Diện tích
(m2)

Standard Room

5

43,45

Twin &
Double


17

Superior Double
Room

4

43,45

Twin &
Double

19

Duluxe Twin
Room

3

9,80

King

22

Family Triple

3


3,3

King

26

Tổng

15

100

( Nguồn: Khách sạn Hue Four Seasons Hotel )
Loại phòng Standart và Superior chiếm tỷ trọng lớn nhất là 43,45%
đây là loại phòng có mức giá trung bình, phòng rộng, tiện nghi khá, vị
trí tốt. Loại phòng Duluxe chiếm tỷ trọng là 9,80% loại phòng có mức
giá bán trung bình, hướng nhìn đẹp, diện tích rộng. Loại phòng Family


chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, chiếm 3,3% là loại phòng sang trọng, giành


cho gia đình, tiện nghi tốt.
Cơ sở vật chất bộ phận kinh doanh ăn uống.
Nhà hàng là cơ sở kinh doanh phục vụ ăn uống, đóng góp khoảng



20% vào doanh thu khách sạn.
Cơ sở vật chất của bộ phận kinh doanh dịch vụ bổ sung.

Là khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao nên việc hoàn thiện và phát triển
các dịch vụ bổ sung để đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian
lưu trú tại khách sạn là rất cần thiết.
Ngoài các dịch vụ chính của một khách sạn cung cấp là dịch vụ lưu
trú và nhà hàng phục vụ ăn uống, khách sạn Hue Four Seasons Hotel

-

còn bổ sung thêm các dịch vụ như:
Dịch vụ giặt là: các loại áo veston, sơ mi, pull, jean, măng tô, quần Âu,

váy, áo dài…
Dịch vụ lữ hành: Huế - Hội An – Đà Nẵng (2 ngày 1 đêm), Huế - Phong
Nha (1 ngày), tham quan thành phố huế…
Dịch vụ cho thuê xe máy.
Dịch vụ đưa đón khách tại sân bay.
Các dịch vụ miễn phí khác: nhận giữ tiền bạc trang sức và các đồ vật
quý giá, báo thức, khuân vác hành lý, túi thuốc thông dụng, xác nhận vé
máy bay và tàu…
1.4.
Tình hình khách du lịch đến khách sạn Hue Four Seasons Hotel trong
giai đoạn 2014-2016
Bảng 3: Tình hình khách đến khách sạn Hue Four Seasons Hotel (20142016)
ĐVT

2014
SL

1.Tổng


L-K

39202

2015
%
100

SL
42689

2016
%
100

SL
44996

%
100

2015/2014

2016/2015

SL

%

SL


%

3487

114.7

2307

105.4


lượt
khách
Quốc
Tế

L-K

30148

Nội
Địa

L-K

2.Tổng
ngày
khách


N-K

42701

Quốc
Tế

N-K

Nội
Địa

76.9

9054 23.1

3077 72.0
8
9

33798

75.1
1

630

102.1

3020


109.8

11911

27.9
1

11198

24.8
9

2857

131.5

-713

94.1

100

45722

100

45594

100


3021

107.1

-128

99.7

30569

71.5
8

31516

68.9
2

32274

70.7
8

947

103.1

758


99.7

N-K

12132

28.4
2

14206

31.0
8

13320

29.2
2

2074

117.1

-886

93.7

3.Thời Ngian K/Llưu
K
trú

bình
quân

1.09

1.07

1.01

0.86

93.4

-0.05

94.6

Quốc
Tế

NK/LK

1.01

1.02

0.95

1.50


100.9

-0.25

93.13

Nội
Địa

NK/LK

1.33

1.19

1.18

-0.14

98.47

-0.01

99.15

(Nguồn: phòng kinh doanh khách sạn Hue Four Seasons Hotel)

Biểu đồ 1: biểu diễn lượt khách đến khách sạn Hue Four Seasons Hotel qua
3 năm 2014-2016
Nhìn vào bảng số liệu về nguồn khách đến khách sạn Hue Four Seasons Hotel



trong 3 năm 2014, 2015, 2016. Kết quả về lượt khách cho ta thấy khách đến lưu trú
tại khách sạn tăng dần lên qua các năm. Số lượng khách tăng lên là do tình hình
kinh tế toàn cầu ngày càng ổn định khách đi du lịch nhiều hơn. Cụ thể vào năm
2015 số lượng khách của khách sạn 42689 lượt khách tăng 4.7% so với năm 2014.
Năm 2016, tổng lượt khách của khách sạn 44996 LK, tăng 5.4% so với năm 2015.
Điều này cho thấy số lượng khách ngày càng tăng lên, chứng tỏ du lịch đến Huế
đang được mọi người yêu thích và đặc biệt thương hiệu của khách sạn Hue Four
Seasons Hotel không những được bạn bè trong nước lựa chọn mà du khách quốc tế
đến khách sạn ngày càng tăng.
Khách quốc tế: khách quốc tế là thị trường chủ yếu của khách sạn và chiếm tỷ
trọng rất lớn trong cơ cấu khách đến khách sạn và tăng qua các năm. Lượng khách
quốc tế cao vào năm 2016 với 33798 LK chiếm 75,11%. Năm 2016, tổng lượt khách
quốc tế 30778 LK tăng 2.1% tương ứng tăng 630 LK. Nhìn chung lượng khách quốc
tế đến với khách sạn ngày một tăng chiếm gấp 3 lần so với khách nội địa. Bằng
những chiến luật giảm giá đúng thời điểm, chiến lược marketing, quảng cáo của
khách sạn nhằm thu hút khách quốc tế đến với khách sạn ngày càng nhiều hơn.
Khách nội địa: lượt khách nội địa tăng lên qua các năm. Vào năm 2015, tổng
lượt khách trong nước đạt 11911 LK tăng 1.5% tương ưng tăng 2857 LK, so với
năm 2013 lượng khách nội địa tăng. Năm 2015 với 11198 LK giảm so với 2014
nhưng không đáng kể ,tăng 4.1 % tương ứng giảm -713 LK. Điều này cho thấy
lương khách nội địa có xu hướng biến động, vì vậy khách sạn cần đề ra những
chiến lược nhằm thu hút khách: như các chương trình khuyến mại, giá ưu đãi cho
khách nội địa.
Với sự tăng mạnh của tổng lượt khách thì tổng ngày khách cũng tăng nhưng
không đáng kể. Năm 2014 tổng ngày khách là 42701 NK, năm 2015 tăng 7.1%
tương ứng tăng 3021 NK nhưng đến năm 2016 thì giảm 45594 NK.
- Năm 2014 so với 2014 số ngày khách quốc tế tăng do lượng khách quốc tế
tăng 3,1% tương ứng tăng 947 NK và khách nội địa cũng tăng lên chiếm 7,1%



tương ứng tăng 2074 NK.
- Năm 2015 so với năm 2014 số ngày khách quốc tế tăng 2,4% tương ứng tăng
758 NK, nhưng ngày khách nội địa lại giảm 6,3% tương ứng giảm 886 NK.
Thời gian lưu trú bình quân cũng có nhiều biến động có xu hướng giảm qua các
năm.
Đối với khách quốc tế: thời gian lưu trú của khách quốc tế năm 2015 so với năm
2014 tăng 0.9% tương ứng tăng 1.5 NK/LK. Năm 2016 giảm 6,7% tương ứng giảm
0,25 NK/LK so với năm 2015.
Đối với khách nội địa: thời gian lưu trú bình quân giảm qua các năm. Năm 2015
giảm 10.53% tương ứng giảm 0.14 NK/LK. Năm 2016 tiếp tục giảm 0,85% tương
ứng 0.01 NK/LK. Qua số liệu ta thấy được thời gian lưu trú ở khách sạn con thấp
so với các khách sạn đặt tiêu chuẩn 1 sao khác.Khách sạn cần đưa ra các chính
sách phát triển nhằm thu hút khách nội địa cũng như quốc tế đến khách sạn lưu trú
nhiều hơn.
Nhìn chung lượng khách đến với khách sạn tương đối ổn định. Khách sạn cần nổ
lực trong các hoạt động marketing nhằm quảng bá, xây dựng thương hiệu, nghiên
cứu sự biến động, xây dựng thị trường kinh doanh hiệu quả. Đồng thời nâng cao
các dịch vụ, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ bổ sung nhằm gây ấn tượng cho
khách kéo dài thời gian lưu trú của khách.


Cơ cấu nguồn khách của khách sạn.
Bảng 4: cơ cấu nguồn khách đến khách sạn Hue Four Seasons
Hotel (2014-2016)

TT

Các nước


2014

TT

I

Châu Á

13370

1

Thái lan

2
3

2015

TT

2016

TT

34.1 12649

29.6


13179

29.2

8448

21.5

7216

16.9

7920

17.6

Malaysia

1692

4.3

1940

4.5

1839

4.08


Nhật Bản

2580

6.5

2653

6.2

2597

5.7


4

Trung quốc

650

1.6

840

1.96

920

2.04


II

Châu Âu

10574

26.9

11416

26.7

12379

27.5

1

Tây Ban Nha

980

2.4

1456

3.4

1618


3.5

2

Pháp

4894

12.4

4912

11.5

4898

10.8

3

Đức

3920

9.9

4158

9.7


4923

10.9

4

Đan Mạch

780

1.98

890

2.08

940

2.09

III

Châu Úc

946

2.41

812


1.9

1329

2.9

1

Úc

946

2.41

812

1.9

1329

2.9

IV

Châu Mỹ

1253

3.19


1420

3.3

1801

4.0

1

Mỹ

1253

3.19

1420

3.3

1801

4.0

V

Không xác định

4005


10.21

4481

10.4

5110

11.3

IV

Khách nội địa

9054

23.09

11911

27.9

11198

24.8

VI

Tổng số khách


39202

100

42689

100

44996

100

(Nguồn: khách sạn Hue Four Seasons Hotel)
Phân tích cơ cấu nguồn khách từ năm 2014-2016 cho thấy số lượng khách đến
khách sạn từ các thị trường khách đều tăng và đặc biệt là thị trường khách Châu Á,
Châu Âu. Đây là điều đáng mừng cho du lịch Huế nói chung và khách sạn Hue
Four Seasons Hotel nói riêng.
-Thị trường khách Châu Á: Đây là thị trường có lượng khách cao nhất tại khách
sạn, con số khách Châu Á đến với khách sạn Hue Four Seasons Hotel năm 2014 là
13370 lượt khách chiếm 34,1% trong đó khách Thái Lan chiếm tỷ trọng cao 8448
lượt khách chiếm 21,5% khách Châu Á bởi do thủ tục nhập khẩu tại của khẩu Lao
Bảo (Quảng Trị được mở rộng, hành lang kinh tế Đông Tây qua 3 nước Việt-LàoThái Lan đã làm tăng đáng kể lượng khách đến với Huế. Tuy nhiên qua 3 năm


lượng khách Thái Lan lại giảm xuống nhưng không đáng kể năm 2015 còn 7920
lượt khách chiếm 17.6% khách Châu Á. Ngoài ra thị trường Nhật Bản cũng là thị
trường khách khá tốt cho khách sạn Hue Four Seasons Hotel năm cao nhất 2014
đạt 2653 lượt khách chiếm 6,2%. Ta thấy được Châu Á là lượng khách mục tiêu
của khách sạn và khách sạn cần nổ lực để có một lượng khách tăng vào các năm

tới.
- Thị trường khách Châu Âu: Thị trường khách này cũng đóng vai trò quan trong
thứ 2 của khách sạn, đây là thị trường có mức sống và thu nhập cao. Năm 2015,
tổng lượt khách 10574 khách trong đó khách Pháp năm 2014 là 4912 LK chiếm
11,5% và khách Đức cao nhất vào năm 2015 đạt 4923 lượt chiếm 10,9% so với
toàn khách Châu Âu.
- Thị trường khách Châu Mỹ và Châu Úc: Mặc dù lượng khách đến không cao
chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng lên qua các năm. Châu Úc cao nhất
vào 2016 đạt 1329 lượt chiếm 2,9% trên tổng lượt khách. Thị trường Châu Mỹ cao
vào năm 2016 đạt 1801 lượt chiếm 4,0% trên tổng lượt khách.
Tóm lại, thị trường khách đến với khách sạn rất đa dạng và tương đối ổn định,
trong đó thị trường Châu Á và Châu Âu là 2 thị trường chính của khách sạn luôn
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu nguồn khách. Tuy nhiên khách sạn cần hoàn thiện
hơn để nâng cao lượng khách quốc tế, như đào tạo đội ngủ nhân viên chuyên
nghiệp, nâng cao trình độ ngoại ngữ để có thể phục vụ khách một cách tôt nhất,
đem đến sự hài lòng cho du khách.
2.2.2.

Phân tích tính thời vụ của khách sạn Hue Four Seasons Hotel

qua cơ cấu nguồn khách.
Bảng 5: Tình hình khách đến khách sạn Hue Four Seasons Hotel theo
các tháng trong năm.
(ĐVT: khách)
Chỉ

Tổng lượt khách

khách quốc tế


khách nội địa


2014

2015

2016

2014

2015

2016

2014

2015

2016

S

S

S

S

S


S

S

S

S

tiêu
L

%L
3

1

%L
3

2

1
4

3

8 98

5

4

1

%L
3

1

.9 6
4

1

0
4

9

.9 0
4

1

7
5

0
1


1
5

0
1

9
5

4
1

4
4

5
1

3

4

4

0
1

4
4


5
1

3
5

7
1

4
4

3
1

5
3

5
1

3

5

6
4

3


9
1

6

7

2

0

59

6 2

.1 8
2

65
7 8
8

7 28

.8 0
2

6

3

7 96

.5 5
2

6

6

1

9

8

5

2

1

8 58 3.

71 .5 5

1

7 25 1.

1

7

8

3

7

85 .9

4

5

9

8

5

6

9

6

1
6

.0 3


6

6 04

4

9

1

9
1

8 10

.5 93 .1 0
1

1

8 44 2.

.3 52 .1 51 .0 1
2

5

7


1
4

7 18

1

6

1

2

5

5

.5 95 .5 90 .3 15 .4

.2 2

.5 0

6

1

6

4 45


6 15

.3 5
2

1

1

6

2
.4 0

.1 7

7

31 .3 35 .5

96 .9 70 .3 8

8

5 18

6 29

.4 0


3
6 19

1

8

1
8

8

5

5

1

3

1
.9 0

6 85

.3 3

5


6 65

2
5 89

2

2
.4 5

2
6 24

2

6 09

.2 5

2

5

2
6 89

.6 0

40


8

2
6 64

5 0

0

6

51 .1 55 .5 30 .6

13 0. 12 2. 87 0. 36 1. 54 1. 98 1.
4 6

%

1

25 3. 26 2. 57 2. 36 4. 39 4. 31 2.
3 9

%L

9 0.

.3 66 7

60 1. 75 1. 90 0. 05 3. 09 3. 27 2.

2 5

%L
1

9 15

4
1

%L
3

8 00 0. 05

.6 5

1

%L

3

97 0. 68
1

%L

9


.7 2
1

9

.8
1

1


54

75

9

89

.5 0

.4 0

1

3

1

3


6

0

2
3

11

7 27

1

.6 1

.7 4

5 96

1

Tổn
g

3

.8 9
392


02

1

9 95
.3 4
426

89

.8 1
449

96

.1 5

8

1

6

1

9

1

5


1
4

9

7

7

8

4

1
9

2

.2

8

7

1

9 22

9


.5 0
307

78

7

.2 10 .8 51 .1 19 .3
3

6 92

301
48

.8 1

.9 5
2

8 85

7

1

7 12

.5 0


1

3

7 42

.8 1

.5 0

8 35 4. 36 1. 03

.2 3
2

8 25

3

28

2

7 94

2
12

3


3

.8 40 .1 00 .7 07 .5

8 96

.6 1

6

2

8 53

.9 5

3

.6 1
2

8 58

.1 5

2
96

2


9 99

3 30

.0 2

3

.9 99 0

24 1.

1

4 10

.0 3

1. 13

.3 0
1

4 21

.5 8

93 0. 89
10


1

4 80

65

.1 7

1

4 90
.7 2

61

.4 0

1

85
9 3

55

4

4 04

.5 30 .7 4

337

98

905
4

8

7

6

.8 34 .6
119

11

111
98

( Nguồn: phòng kinh doanh khách sạn Hue Four Seasons Hotel)
Bảng 6: Phân tích chỉ số thời vụ của khách sạn Hue Four Seasons
Hotel qua 3 năm 2014-2016
(ĐVT: lượt khách)

Tháng

Tổng lượt khách


khách quốc tế

(%)

khách nội địa

(%)

(%)

1

3880.7

110.1

3070.0

116.7

810.7

90.7

2

4751.7

134.8


4139.7

157.3

612.0

68.5


×