Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án 10NC T37- 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.17 KB, 21 trang )

Ngày soạn…../…../200…
Bài 32- Tiết 37: Thực hành: Vẽ và phân tích tháp tuổi
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cơ cấu tuổi và giới
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ tháp dân số
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và vẽ biểu đồ
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính, bút chì thước kẻ, phấn màu
III. Phương pháp
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS mô tả lại một
tháp tuổi sau đó hướng dẫn HS vẽ một tháp tuổi
+ Tính tỉ lệ người theo 3 nhóm tuổi
+ So sánh hai dạng tháp tuổi về hình dạng, cơ
cấu dân số theo tuổi và giới
+ Phân tích tác động của cơ cấu tuổi và giới đối
với sự phát triển kinh tế xã hội của hai nhóm
nước
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
1. Vẽ tháp tuổi
2. Tính cơ cấu dân số theo 3 nhóm tuổi
3. So sánh hình dạng hai tháp tuổi


- Tháp tuổi của nước đang phát triển đáy tháp
mở rộng cơ cấu tuổi trẻ, trẻ em đông, người
già ít
- Tháp tuổi của các nước phát triển đáy tháp thu
hẹp trẻ em ít, người già khá đông
4. Phân tích tác động đến kinh tế xã hội
- Thuận lợi:
+ Các nước phát triển trẻ em ít thuận lợi cho
việc giáo dục, chăm sóc trẻ em, chất lượng cuộc
sống nâng cao
+ Các nước đang phát triển trẻ em đông, nguồn
dự trữ lao động dồi dào để phả triển kinh tế
- Khó khăn:
+ Các nước phát triển: thiếu lao động phải hỗ
trợ phải chăm sóc y tế cho người già, nguy cơ
giảm dân số
+ Các nước ĐPT số người trong độ tuổi đi học
đông, nhu cầu giáo dục, chăm sóc sức khỏe lớn,
vấn đề lao động việc làm cho người bước vào
độ tuổi lao động gay gắt
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét kết quả giờ thực hành
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, hoàn thiện bài thực hành
Ngày soạn…../…./200
Bài 33- Tiết 38: Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được những đặc điểm chính của 3 chủng tộc lớn trên thế giới và sự phân bố của
chúng
- Biết được các ngôn ngữ phổ biến nhất hiện nay trên thế giới
- Hiểu được vai trò của tông gióa trong đời sống kinh tế và văn hóa chính trị. Các tôn giáo

chủ yếu
2. Kĩ năng
- Quan sát nhận diện những đặc điểm chính qua hình ảnh của 3 chủng tộc lớn trên thế giới
- Rèn luyện kĩ năng đọc BĐ,, phân tích và nhận xét sự phân bố các chủng tộc, toon giáo trên
thế giới
II. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh về chủng tộc, tôn giáo
- Hình vẽ phóng to SGK
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: câu hỏi SGK
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân/ Nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin
SGk mục 1 để tìm hiểu khái niệm chủng tộc và
dấu hiệu phân biệt chủng tộc
+ Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm
vụ:
N1, 2 chủng tộc Ơrôpêôit
N 3, 4 Môn- gô- lô- it
N 5, 6 Nêgrô- Ôxtralôit
Yêu cầu các nhóm dạ vào H33.1 nêu đặc điểm
ngoại hình của các chủng tộc
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào H 33.2

xác định sự phân bố các chủng tộc tren thế giới
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
I. Các chủng tộc trên thế giới
1. Khái niệm và đặc điểm
- Khái niệm
- Sự phân loại các củng tộc dựa vào các đặc điểm
hình thái bề ngoại cơ thể
- Đặc điểm của 3 chủng tộc trên thế giới
2. Phân bố các chủng tộc
- Chủng tộc Môn- gô- lô- it: C. Á, C.Mĩ
- Chủng tộc Ơrôpêôit C. Âu, B. Á, N. Á, B. Phi,
Đ. Phi, B. Mĩ
- Chủng tộc Nêgrô- Ôxtralôit C. Phi, Nam Ấn Độ,
Hoạt động 3: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin
SGK mục III cho biết:
+ Khái niệm tôn giáo?
+ Dựa vào H33.3 xác định sự phân bố cá tôn giáo
lớn trên thế giới?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
Đảo Xlilanca, Malawcsca, Indonexia,…
II. Ngôn ngữ
1. Khái niệm
Là sản phẩm cao cấp của ý thức con người, là một
hiện tượng xã hội, là công cụ giao tiếp giữa người
với người
2. Đặc điểm ( SGK)
3. Các ngôn ngữ phổ biến trên thế giới

- 60% dân số thế giới sử dụng 13 ngôn ngữ phổ
biến trên thế giới
III. Tôn giáo
1. Khái niệm ( SGK)
2. Sự phân bố các tôn giáo
- Trên thế giới hiện nay có 83% dân số theo tôn
giáo
- Có 5 tôn giáo với số lượng tín đồ chiếm 77% số
người theo tôn giáo. Đó là đạo Cơ Đốc, Hồi, Hin-
Đu, Phật và Do Thái
- Phân bố:
+ Cơ Đốc giáo toàn bộ Châu Mĩ, một số nước
Đ.N.A, Đông Á, Nam Phi và Đông , tây
Ooxxtraayla
+ Hồi giáo: T.N.A, B.Phi, Đ.Phi, N.Á và một vài
nước Đ.N.A
+ Phật giáo: TQuốc, bán đảo Đông Dương, Thái
lan, Mianma, Mông Cổ, bán đảo Triều Tiên
+ Hin- đu: N.Á
+ Do Thái: HKì, Cacnađa, Anh, Nga
4. Củng cố
Dựa vào kênh hình SGK mô tả đặc điểm 3 chủng tộc lớn trên thế giới?
Khái niệm tôn giáo? Dựa vào kênh hình xác định sự phân bố các tôn giáo lớn trên thế giới?
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập
Ngày soạn …./…./200….
Bài 34- Tiết 39: Phân bố dân cư. Các loại hình
quần cư và đô thị hoá
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được KN phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố

ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
- Phân biệt được các loại hình quần cư, đặc điểm và chức năng của chúng.
- Hiểu được bản chất, đặc điểm của đô thị hoá và ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển
KT- XH và môi trường.
- Biết cách tính mật độ dân số.
2. Kĩ năng
- Nhận xét, phân tích lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, ảnh địa lí về tình hình phân bố dân cư,
các hình thái quần cư và dân thành thị.
II. Đồ dùng dạy học
- BĐ dân cư và đô thị hoá lớn trên thế giới
- Lược đồ tỉ lệ dân thành thị TG.
- Một số hình ảnh về nông thôn, về các thành phố lớn trên TG.
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: câu hỏi SGK
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào
SGK hãy nêu:
+ KN phân bố dân cư và mật độ dân số?
+ Hoàn thiện nội dung Phiếu học tập
- Bước 2: HS thảo luận nhóm.
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
+ Vì sao nhân tố QĐ đến sự phân bố dân
cư là phương thức SX, trình độ phát triển
của lực lượng SX?

I. Sự phân bố dân cư.
1. Khái niệm
Là sự xắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác, trên
một lãnh thổ nhất định, phù hợp với ĐK sống và các
yêu cầu của XH.
- Mật độ dân số và công thức tính mật độ dân số (SGK).
2. Đặc điểm.
a. Phân bố dân cư không đều trong không gian.
- Mật độ dân số TB trên TG là: 48người/km
2
(2005)
- Dân cư trên TG phân bố không đều:
+ KV đông dân: Tây Âu, Nam Âu, Caribê, Đông Á,
Nam Á, Đông Nam Á…
+ KV thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ,
Trung Phi, Bắc Phi…
b. Biến động về phân bố dân cư theo thời gian
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư.
HĐ 2: Cá nhân
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào
thông tin mục II cho biết:
+ Khái niệm quần cư?
+ Nêu các loại hình quần cư?
+ Cơ sở phân chia các loại hình quần cư?
+ Sự khác nhau cơ bản giữa các loại hình
quần cư?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
HĐ 3: Cặp nhóm

- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào
thông tin SGK mục II cho biết:
+ Khái niệm ĐTH? Nêu đặc điểm của ĐTH
và cho dẫn chứng?
+ Nêu ảnh hưởng của ĐTH đến sự phát
triển KT-XH?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
- Nhân tố tự nhiên: khí hậu, nước, địa hình,đất, KS.
- Nhân tố KT-XH: phương thức sản xuất, trình độ phát
triển của lực lượng SX, tính chất của nền KTế
- Nhân tố khác : lịch sử, chuyển cư…
II. Các loại hình quần cư
1. Khái niệm
Là một tập hợp của tất cả các điểm dân cư tồn tại trên
một lãnh thổ nhất định.
2. Phân loại và đặc điểm.
a. Phân loại
- Căn cứ vào chức năng, mức độ tập trung dân cư, kiến
trúc quy hoạch…thì có 2 loại hình: nông thôn và thành
thị
b. Đặc điểm.
- Quần cư nông thôn: xuất hiện sớm, chức năng SX
nông nghiệp, phân tán trong không gian.
- Quần cư thành thị: chức năng SX phi nông nghiệp, qui
mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.
III. Đô thị hoá.
1. Khái niệm: là sự tăng nhanh về số lượng và qui mô
của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong

các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến lối
sống thành thị.
2. Đặc điểm.
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh:
từ 13,6%( 1990) đến 48%( 2005)
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực
lớn.: TG có 270 thành phố từ 1 triệu dân và 50 TP có 5
triệu dân trở lên.
c. Phổ biến lối sống thành thị: lối sống của dân nông
thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt.
3. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển KT-XH và môi
trường.
a. Tích cực: góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển KTế,
thay đổi lại phân bố dân cư.
b. Tiêu cực: ĐTH không xuất phát từ quá trình CNH
gây khó khăn việc làm, nhà ở, môi trường…
4. Củng cố: + Khái niệm phân bố dân cư, quần cư, đô thị hóa?
+ Các nhân tố ảnh hưởng dến phân bố dân cư? So sánh hai loại hình quần cư nông
thôn và thành thị?
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập 1 SGK
Phiếu học tập
1. Mật độ dân số TB trên TG?
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Nhận xét tình hình phân bố dân cư trên TG?
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Nhận xét sự thay đổi về tỉ trọng dân cư của các châu lục trên thế giới ( 1650- 2005)?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
4. Nêu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Phiếu học tập
1. Mật độ dân số TB trên TG?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Nhận xét tình hình phân bố dân cư trên TG?
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Nhận xét sự thay đổi về tỉ trọng dân cư của các châu lục trên thế giới ( 1650- 2005)?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Nêu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Ngày soạn…/…../200
Bài 25- Tiết 40: Thực hành: Phân tích bản đồ phân
bố dân cư trên thế giới
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đô thị hoá .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ.

II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị lớn trên TG
III. Phương pháp
Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SG
3. Bài mới
HĐ 1: Cặp nhóm
- Bước 1: GV chia HS thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ:
Dựa vào BĐ phân bố dân cư TG hãy:
+ N 1: Xác định các KV thưa dân và các KV đông dân. Cho ví dụ?
+ N 2: Giải thích vì sao lại có sự phân bố dân cư không đều như vậy?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
* Gợi ý: - KV thưa dân :là KV có mật độ dưới 10người/km
2
. Còn KV đông dân là KV có mật độ
trên 100người/km
2
.
- Để giải thích sự phân bố dân cư không đều trên TG cần dựa vào các nhân tố ảnh hưởng tới
sự phân bố dân cư ( nhân tố tự nhiên, nhân tố KT- XH)
- Dựa vào bảng phụ lục bài 22( SGK 87) để lấy ví dụ
a. Dân cư trên TG phân bố không đều, đại bộ phận cư trú ở BBC:
- Các KV đông dân: Đông Á, Nam Á, ĐNA, Châu Âu…
- Đại bộ phận dân cư tập trung ở cựu lục Á- Âu.
- Các KV thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc và Trung Á, Bắc Mĩ ( Ca Na Đa), Amadôn ( Nam
Mĩ), Bắc Phi…

b. Giải thích: Sự phân bố dân cư không đều là do các nhân tố sau:
- Nhân tố tự nhiên: Những nơi có ( Khí hậu, đất, nước, địa hình, KS thuận lợi) đông dân và Ngược
lại.
- Nhân tố KT- XH:
+ Trình độ phát triển của lực lượng SX làm thay đổi phân bố dân cư.
+ Tính chất của nền kinh tế.Ví dụ hoạt động CN thì dân đông hơn NN.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: KV khai thác lâu đời dân cư đông hơn KV mới khai thác.
4. Củng cố: Giáo viên yêu cầu HS nhận xét kết quả giờ thực hành
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, về nhà hoàn thành bài thực hành.
Ngày soạn…./…./200….
CHƯƠNG IV: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ. MỘT SỐ CHỈ TIÊU
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Bài 36- Tiết 41: Các nguồn lực phát triển kinh tế
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được KN nguồn lực; hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với
sự phát triển KT- XH.
2. Kĩ năng
- Phân tích, đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích nhận xét sơ đồ và các loại nguồn lực
3. Thái độ
- Nhận thức được các nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế ở Việt
Nam và địa phương để từ đó có những nỗ lực trong học tập nhằm phục vụ đất nước sau này
II. Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ nguồn lực
- Hình ảnh minh họa về các nguồn lực
III. Phương pháp
Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cá nhân/ Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa
vào SGK nêu:
+ KN nguồn lực?
+ Căn cứ để phân loại nguồn lực?
+ Mối quan hệ giữa nội và nội lực?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
I. Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, hệ thốn tài sản quốc gia, nguồn nhân lực,
đường lối chính sách, vốn và thị trường… ở cả trong nước
va ngoài nước có thể khai thác nhằm phục vụ cho sự phát
triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định
II. Phân loại nguồn lực
1. Căn cứ vào nguồn gốc
- Vị trí địa lí
- Tự nhiên
- Kinh tế - xã hội
2. Căn cư vào phạm vi lãnh thổ
a. Nguồn lực trong nước ( nội lực)
Bao gồm các nguồn lực tự nhiên, nhân văn, hệ thống tài sản
quốc gia, đường lối chính sách đang được khai thác
b. Nước ngoài ( ngoại lực)
Bao gồm khoa học kĩ thuật và công nghệ, vốn, kinh nghiệm
tổ chức quản lí sản xuất và kinh doanh… từ nước ngoài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×