Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

BÀI THU HOẠCH môn học mô HÌNH tài CHÍNH3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
**********

BÀI THU HOẠCH
Môn học
MÔ HÌNH TÀI CHÍNH

GVHD: ThS. TRẦN THANH NHÂN
SVTH: PHẠM THỊ THẢO NGUYÊN
LỚP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG_K16
MSSV: 1611043017

Vĩnh Long, năm 2018


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Vĩnh Long, ngày …… tháng …… năm 2018
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

2


TÓM TẮT MÔN HỌC

Đây là phương pháp phân tích kết quả của dự án dưới sự tác đ ộng đ ồng
thời của các yếu tố trong các tình huống khác nhau có tính tới phân b ố xác
suất và giá trị có thể của các biến số yếu tố đó.
Phương pháp mô phỏng của Monte Carlo có ưu đi ểm hơn các phương
pháp trên là xem xét đồng thời sự kết hợp của các yếu tố, có tính tới m ối quan
hệ của các yếu tố đó. Bởi vậy, đây là phương pháp khá phức tạp đòi h ỏi ng ười
phân tích phải có kinh nghiệm, kỹ năng thực hi ện t ốt v ới s ự tr ợ giúp kỹ thu ật
của máy tính.
Phương pháp mô phỏng Monte Carlo bao gồm: Lựa chọn các bi ến làm
biến quan trọng đưa vào mô hình phân tích (dựa trên cơ s ở phân tích đ ộ nhạy
để đưa vào các yếu tố có ảnh hưởng lớn tới dự án); Xác định mô hình biến
động của các yếu tố ảnh hưởng trong mối quan hệ của chúng v ới bi ến ng ẫu
nhiên; Xác định các xác suất; Sử dụng mô hình mô phỏng xác định các kết quả
phân tích.
Các kết quả này giúp cho việc đánh giá dự án được chính xác. Tuy nhiên,
phương pháp này có một số hạn chế: đó là khó ước lượng về xác suất xảy ra.
Điều này dẫn đến kết quả là việc sử dụng các xác suất chủ quan là khó có th ể
tránh được. Mặt khác, mối quan hệ giữa các bi ến có th ể rất phức tạp. M ặc dù

đây là phương pháp hay nhưng nó đòi hỏi một lượng thông tin rất l ớn về dự
án xem xét. Bởi vậy nếu sử dụng phương pháp này phải tốn nhiều chi phí và
thời gian.

3


MỤC LỤC


4


MỤC LỤC BẢNG

Bảng 21.1: Bảng lợi nhuận của phương án 100 lần
Bảng 22.1: Số liệu bài toán
Bảng 23.1: Số liệu biến ngẫu nhiên 100 lần lập
Bảng 24.1: Số liệu bài toán
Bảng 25.1: Số liệu bài toán

5


MỤC LỤC HÌNH

Hình 1.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 1.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 1.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 1.4: Hộp thoại Solver Results

Hình 1.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 2.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 2.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 2.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại solver
Hình 2.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 2.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 3.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 3.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 3.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 3.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 3.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 4.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 4.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 4.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại solver
Hình 4.4: Hộp thoại Sover Results
Hình 4.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 5.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 5.2: Nhập công thức vào Excel
Hình 5.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bảng hộp thoại Solver
Hình 5.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 5.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 7.1: Công thức tính mô hình bài toán
Hình 7.2: Biểu diễn LN bài toán 100 lần
6


Hình 7.3: Hộp thoại Data Table
Hình 7.4: Hộp thoại Histogram
Hình 7.5: Kết quả phương án
Hình 8.1: Nhập số liệu vào Excel

Hình 8.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 8.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại solver
Hình 8.4: Hộp thoại Sover Results
Hình 8.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 9.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 9.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 9.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 9.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 9.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 10.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 10.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 10.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 10.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 10.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 11.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 11.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 11.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại solver
Hình 11.4: Hộp thoại Sover Results
Hình 11.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 13.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 13.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 13.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 13.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 13.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 14.1: Nhập số liệu vào Excel

7


Hình 14.2: Nhập công thức trên Excel

Hình 14.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 14.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 14.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 18.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 18.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 18.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 18.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 18.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 19.1: Nhập số liệu vào Excel
Hình 19.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 19.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 19.4: Hộp thoại Solver Results.......................................................................66
Hình 19.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 20.1: Nhập công thức trên Excel
Hình 20.2: Nhập công thức trên Excel
Hình 20.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver
Hình 20.4: Hộp thoại Solver Results
Hình 20.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu
Hình 21.1: Xác định biến và các giá trị của biến
Hình 21.2: Biểu diễn LN bài toán 100 lần
Hình 21.3: Hộp thoại Data Table
Hình 21.4: Hộp thoại Histogram
Hình 21.5: Kết quả bài toán
Hình 22.1: Xác định các biến và giá trị của biến
Hình 22.2: Giải bài toán trên Excel
Hình 22.3: Chạy Solvel tính giá trị các biến mà hàm mục tiêu
Hình 22.4: Kết quả bài toán
Hình 23.1: Mô hình bài toán

8



Hình 23.2: Bảng biểu diễn kết quả lập
Hình 23.3: Hộp thoại Data Table
Hình 23.4: Hộp thoại Histogram
Hình 23.5: Kết quả bài toán
Hình 24.1: Xác định các biến và giá trị của biến
Hình 24.2: Giải bài toán trên Excel
Hình 24.3: Chạy Solvel tính giá trị các biến mà hàm mục tiêu
Hình 24.4: Kết quả bài toán
Hình 25.1: Xác định các biến và giá trị của biến
Hình 25.2: Công thức tính giá trị các biến và hàm mục tiêu
Hình 25.3: Chạy Solvel tính giá trị các biến mà hàm mục tiêu
Hình 25.4: Kết quả bài toán

9


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

NỘI DUNG BÁO CÁO
BÀI TẬP 1
Một Nhà máy dự định tiến hành sản xuất 5 loại Nệm cao cấp là: A, B, C, D
và E. Cả 5 loại sản phẩm này đều sử dụng 4 loại nguyên vật liệu chính là:
NVL1, NVL2, NVL3, NVL4. Có mức tiêu hao nguyên vật li ệu, l ợi nhu ận đ ơn v ị
thu được và giới hạn dự trữ như sau:
Bảng 1.1: Số liệu bài toán
Sản phẩm
Nguyên vật liệu


A

B

C

D

Dự trữ
(kg)

E

NVL1

4

10

12

16

8

2.400

NVL2

6


2

10

12

2

1.600

NVL3

14

10

8

10

4

4.000

NVL4

16

10


14

18

2

3.730

Lợi nhuận đơn vị
50 1.00
600
300 640
(Ngàn đồng/sp)
0
0
Yêu cầu: Hãy xây dựng phương án sản xuất để nhà máy đạt được tổng lợi nhuận
lớn nhất.
1.1 Tóm tắt và tìm hiểu đề
Xét bài toán sản xuất cho trong bảng trên ta thấy:
- Để sản xuất ra 1 sản phẩm A cần 4kg NVL1, 6kg NVL2, 14kg NVL3, 16kg NVL4;
- Để sản xuất ra 1 sản phẩm B cần 10kg NVL1, 2kg NVL2, 10kg NVL3, 10kg NVL4;
- Để sản xuất ra 1 sản phẩm C cần 12kg NVL1, 10kg NVL2, 8kg NVL3, 14kg NVL4;
- Để sản xuất ra 1 sản phẩm D cần 16kg NVL1, 12kg NVL2, 10kg NVL3, 18kg

NVL4;
- Để sản xuất ra 1 sản phẩm A cần 8kg NVL1, 2kg NVL2, 4kg NVL3, 2kg NVL4.
Biết rằng lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm của sp A, B, C, D, E lần lượt là 600,
500, 1.000, 300, 640 ngàn đồng/sp.
Mục tiêu là phương án sản xuất sao cho lợi nhuận đạt được lớn nhất.


10


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính
1.2 Xác định hàm mục tiêu
Gọi X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt là số lượng nệm A, B, C, D, E cần sản xuất đ ể
đạt được lợi nhuận cao nhất.
Hàm mục tiêu của bài:
F(Xi) = 600X1 + 500X2 + 1.000X3 + 300X4 + 640X5

 max

X=
1.3 Xác định các biến và giá trị của biến
Phương án sản xuất đạt lợi nhuận lớn nhất khi:
- Số lượng nguyên vật liệu cần cho sản xuất không vượt quá lượng dữ
trữ nên ta có ràng buộc:

- Số lượng các sản phẩm sản xuất ra phải nguyên và không th ể là s ố âm,
ta được ràng buộc về dấu:

1.4 Giải bài toán trên Excel
Với bài toán quy hoạch tuyến tính xuất phát từ bài toán s ản xu ất nêu
trên:
Tìm X = (X1, X2, X3, X4, X5) sao cho
F(Xi) = 600X1 + 500X2 + 1.000X3 + 300X4 + 640X5 → max
X=

11



Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

Thỏa các ràng buộc:

Ta nhập các dữ liệu bao gồm các hệ s ố của các ẩn trong hàm mục tiêu
cũng như trong các ràng buộc để tính toán. Chẳng hạn, các số liệu nh ập vào
Excel có dạng sau:
Hình 1.1: Nhập số liệu vào Excel

Tiếp theo, ta nhập công thức tính giá trị hàm mục tiêu cũng như các vế trái
các ràng buộc tương ứng. Chẳng hạn với màn hình Excel trên ta được màng hình
Excel mới.
Hình 1.2: Nhập công thức trên Excel

Dùng chức năng Solver của Excel và nhập các tham s ố cần thi ết
Hình 1.3: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver

12


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

Nhấn solver chúng ta được:
Hình 1.4: Hộp thoại Solver Results

13



Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

Khi chấp nhận kết quả (Keep Solver Solution), ta được
Hình 1.5: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu

Kết quả này cho thấy X1 = X5 = 200, X2 = X3 = X4 = 0 và F(Xi) = 248.000
1.5 Nhận xét kết quả bài toán
Qua kết quả tính ta thấy, để đạt được lợi nhuận cao nhất cần sản xuất
200 sản phẩm A và 200 sản phẩm E. Lợi nhuận tối đa đạt đ ược là
248.000.000 đồng.

14


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

BÀI TẬP 2
Một xí nghiệp sản xuất bánh dự định sản xuất ba loại bánh sau: bánh
đậu Xanh, bánh Pía và bánh Chay. Để sản xuất 3 loại bánh trên thì trang b ị
đường, đậu, bột, trứng, mức,... Giả sử số đường có thể chuẩn bị được là đường
500kg, đậu 300kg, các nguyên liệu khác thì tùy ý bao nhiêu cũng có. L ượng
đường và đậu cần thiết và lợi nhuận thu được trên một cái bánh m ỗi lo ại
được cho như sau:
Bảng 2.2: Số liệu bài toán
Bánh Bánh đậu Bánh
Nguyên liệu
xanh
Pía
Đường (g)
Đậu (g)

Lợi
nhuận
(đồng)

Bánh
chay

80
100

60
20

80
50

2.400

2.000

1.900

Nguyên liệu có thể
chuẩn bị được
Đường (g)
Đậu (g)

500.000
300.000


Giả sử các loại bánh được sản xuất ra đều được tiêu thụ hết. Hãy l ập
phương án sản xuất cho mỗi loại bánh là bao nhiêu cái đ ể không b ị t ồn đ ộng
về đường, đậu và tổng lợi nhuận thu được là lớn nhất.
2.1 Tóm tắt và tìm hiểu đề
Xét bài toán ta thấy:
- Để sản xuất 1 cái bánh đậu xanh thì cần 80g đường và 100g đậu;
- Để sản xuất 1 cái bánh pía thì cần 60g đường và 20g đậu;
- Để sản xuất 1 cái bánh chay thì cần 80g đường và 50g đậu.

Tuy nhiên, tổng số đường không được vượt quá 500.000g và tổng số đậu
không được vượt quá 300.000g.
Mục tiêu là phương án sản xuất sao cho lợi nhuận đạt được là lớn nhất.
2.2 Xác định hàm mục tiêu
Gọi X1, X2, X3 lần lượt là số lượng bánh đậu xanh, bánh pía, bánh chay
cần sản xuất để đạt được lợi nhuận lớn nhất.
Hàm mục tiêu:
15


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính
F(X) = 2.400X1 + 2.000X2 + 1.900X3 

max

2.3 Xác định các biến và giá trị của biến
Để sản xuất được phương án X = (X1, X2, X3) nghĩa là đ ể phương án X là
chấp nhận được (sản xuất được), khi số lượng nguyên liệu cần cho sản xuất
không vượt quá số lượng nguyên liệu có thể chuẩn bị được và không b ị t ồn
động về đường, đậu và số lượng bánh sản xuất ra không th ể là s ố âm và
không bị lẻ cái bánh nên ta có ràng buộc về dấu và thỏa các ràng bu ộc sau:


Tóm lại, bài toán sản xuất nêu trên được quy về bài toán quy hoạch tuyến tính
như sau:
Tìm X = (X1, X2, X3) sao cho:
F(X) = 2400X1 + 2000X2 +1900X3  max.
Thỏa các ràng buộc:

2.4 Giải bài toán trên Excel
Ta nhập các dữ liệu bao gồm các hệ số của các ẩn trong hàm mục tiêu cũng như
trong các ràng buộc để tính toán. Chẳng hạn, các số liệu nhập vào Excel có dạng sau:
Hình 2.6: Nhập số liệu vào Excel

Tiếp theo, ta nhập công thức tính giá trị hàm mục tiêu cũng như các vế trái
các ràng buộc tương ứng. Chẳng hạn với màn hình Excel trên ta được màn hình
Excel mới.
16


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính
Hình 2.7: Nhập công thức trên Excel

Dùng chức năng Solver của Excel và nhập các tham s ố cần thi ết
Hình 2.8: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại solver

17


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

Nhấn solver chúng ta được

Hình 2.9: Hộp thoại Solver Results

Khi chấp nhận kết quả (Keep Solver Solution), ta được:
Hình 2.10: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu

Kết quả này cho thấy X1 = 0, X2 =8.333, X3 = 0 và F(X1, X2, X3) =
16.666.000 (đồng)
2.5 Nhận xét kết quả bài toán
Từ kết quả trên cho thấy một xí nghiệp cần sản xuất 0 cái bánh đ ậu
xanh, 8.333 cái bánh pía và 0 cái bánh chay khi s ử d ụng h ết 500kg đường và
300kg đậu thì đạt mức lợi nhuận cao nhất là 16.666.000 đồng.

18


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

BÀI TẬP 3
Nhân dịp tết trung thu, xí nghiệp sản xuất 3 loại bánh: đ ậu xanh, th ập
cẩm và bánh dẻo nhân đậu xanh. Để sản xuất 3 loại bánh này, xí nghiệp c ần:
Đường, đậu xanh, bột, trứng, mứt, lạp xưởng,… Giả sử số đường có thể chuẩn
bị được là 500kg, đậu là 300kg, các nguyên liệu khác muốn bao nhiêu cũng có.
Lượng đường, đậu cần thiết và lợi nhuận thu được trên 1 cái bánh mỗi loại
cho trong bảng sau:
Bảng 3.3: Số liệu bài toán

0,06
0,08

Bánh

thập
cẩm
0,04
0,00

2.000

1.700

Bánh Bánh đậu
Nguyên liệu
xanh
Đường (kg)
Đậu (kg)
Lợi nhuận
(đồng)

Bánh
dẻo

Nguyên liệu có thể
chuẩn bị được

0,07 Đường (kg)
0,04 Đậu (kg)

500
300

1.800


Tìm lợi nhuận thu được là lớn nhất nếu sản xuất bao nhiêu cũng bán hết.
3.1 Tóm tắt và tìm hiểu đề
Xét bài toán ta thấy:
- Để sản xuất 1 cái bánh đậu xanh thì cần 0,06kg đường và 0,08kg đậu;
- Để sản xuất 1 cái bánh thập cẩm thì cần 0,04kg đường và 0,00kg đậu;
- Để sản xuất 1 cái bánh dẻo thì cần 0,07kg đường và 0,04kg đậu.

Tuy nhiên, tổng số đường không được vượt quá 500kg và tổng số đậu
không được vượt quá 300kg.
Mục tiêu của phương án là lợi nhuận thu được lớn nhất.
3.2 Xác định hàm mục tiêu
Gọi X1, X2, X3 là số cái bánh đậu xanh, bánh thập cẩm, bánh dẻo cần sản
xuất ra để đạt lợi nhuận cao nhất.
Tìm X = (X1, X2, X3)
F(Xi) = 2.000X1 + 1.700X2 + 1.800X3→ max

19


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính
X=
3.3 Xác định các biến và giá trị của biến
Phương án sản xuất đạt lợi nhuận lớn nhất khi:
- Số lượng đường đậu cần cho sản xuất không vượt quá lượng dữ trữ
nên ta có ràng buộc:
- Số lượng các loại bánh sản xuất ra phải nguyên và không th ể là s ố âm,
ta được ràng buộc về dấu:

3.4 Giải bài toán trên Excel

Với bài toán quy hoạch tuyến tính xuất phát từ bài toán s ản xu ất nêu
trên:
Tìm X = ( X1, X2, X3) sao cho
F(Xi) = 2.000X1 + 1.700X2 + 1.800X3→ max
Thỏa các ràng buộc:

Ta nhập các dữ liệu bao gồm các hệ s ố của các ẩn trong hàm mục tiêu
cũng như trong các ràng buộc để tính toán. Chẳng hạn, các số liệu nh ập vào
Excel có dạng sau:
Hình 3.11: Nhập số liệu vào Excel

20


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính
Tiếp theo, ta nhập công thức tính giá trị hàm mục tiêu cũng như các vế trái
các ràng buộc tương ứng. Chẳng hạn với màn hình Excel trên ta được màn hình
Excel mới.
Hình 3.12: Nhập công thức trên Excel

Dùng chức năng Solver của Excel và nhập các tham s ố cần thi ết
Hình 3.13: Nhập các tham số cần thiết vào Excel bằng hộp thoại Solver

21


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

Nhấn solver chúng ta được
Hình 3.14: Hộp thoại Solver Results


Khi chấp nhận kết quả (Keep Solver Solution), ta được:
Hình 3.15: Kết quả giá trị các biến và giá trị hàm mục tiêu

Kết quả này cho thấy X1 = 0, X2 =12.500, X3= 0 và f(xi) = 21.250.000
3.5 Nhận xét kết quả bài toán
Vậy xí nghiệp nên sản xuất 12.500 cái bánh thập cẩm để không bị t ồn
động về đường, đậu và tổng lợi nhuận tối đa thu được là 21.250.000 đồng.

22


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính

BÀI TẬP 4
Một trại chăn nuôi định nuôi 3 loại bò: bò sữa, bò th ịt, bò cày. S ố li ệu
điều tra được cho trong bảng sau:
Bảng 4.4: Số liệu bài toán
Loại bò
Chi phí

Bò sữa

Vốn

Bò thịt

Bò cày

Dự trữ


150

160

180

9.500

Chi phí chăn nuôi

20

15

20

900

Lời

60

50

57

Yêu cầu: Tìm số bò mỗi loại cần nuôi sao cho tổng ti ền l ời là l ớn nh ất.
Biết rằng số bò sữa không quá 20 con, bò thịt không 30 con.
4.1 Tóm tắt và tìm hiểu đề

- Để nuôi bò sữa thì cần bỏ ra 150.000đ vốn và 20.000đ chi phí chăn nuôi mỗi
con;
- Để nuôi bò thịt thì cần bỏ ra 160.000đ vốn và 15.000đ chi phí chăn nuôi mỗi
con;
- Để nuôi bò cày thì cần bỏ ra 180.000đ vốn và 20.000đ chi phí chăn nuôi mỗi
con.
Tuy nhiên tổng số vốn không được vượt quá 9.500.000đ và chi phí chăn nuôi
có thể bỏ ra là 900.000đ. Và số bò sữa không quá 20 con, số bò thịt không quá 30
con.
Mục tiêu bài toán là tổng tiền lời đạt được là lớn nhất.
4.2 Xác định hàm mục tiêu
Gọi các biến X1, X2, X3 lần lượt là 3 loại bò sữa, bò th ịt, bò cày c ần tìm.
Để tổng tiền lời là lớn nhất.
Tìm X = (X1,X2,X3) sao cho

23


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính
F(X) = 60X1 + 50X2 + 57X3  max

24


Bài thu hoạch môn Mô hình Tài chính
4.3 Xác định các biến và giá trị của biến
Thỏa các ràng buộc:

Tóm lại, bài toán sản xuất trên được quy về bài toán quy hoạch tuyến tính như
sau:

Tìm X = (X1,X2,X3) sao cho:
F(X) = 60X1 + 50X2 + 57X3 max
Thỏa các ràng buộc

4.4 Giải bài toán trên Excel
Ta nhập các dữ liệu bao gồm các hệ s ố của các ẩn trong hàm mục tiêu
cũng như trong các ràng buộc để tính toán. Chẳng hạn, các số liệu nh ập vào
Excel có dạng sau:
Hình 4.16: Nhập số liệu vào Excel

Tiếp theo, ta nhập công thức tính giá trị hàm mục tiêu cũng như các vế trái
các ràng buộc tương ứng. Chẳng hạn với màn hình Excel trên ta được màn hình
Excel mới.
Hình 4.17: Nhập công thức trên Excel

25


×