Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH sản PHẨM MALENIN và PARACETAMOL 500MG tại CÔNG TY cổ PHẦN dược PHẨM cửu LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.93 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Học phần
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH B

Chuyên đề
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
MALENIN VÀ PARACETAMOL 500MG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
Giảng viên

Nhóm thực hiện

PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH

NHÓM 6
LỚP: KẾ TOÁN K16

Vĩnh Long - 2018


GVHD:PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

DANH SÁCH NHÓM 6

STT

MSSV



HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

1611044004
1611044007
1611044015
1611044030
1611044034
1611044049
1611044056
1611044061
1611044067
1611044071
1611044073

Nguyễn Thị Thu Huyền

Đỗ Thị Thúy Hằng
Nguyễn Thị Hương Quỳnh
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Trần Phước Sang
Võ Thị Á Tiên
Dương Hoàng Yến
Đinh Thị Thùy Linh
Bùi Thanh Trà
Nguyễn Thị Thúy Liễu
Võ Thị Thủy Tiên

Thành viên
Thư ký
Thành viên
Thành viên
Nhóm Phó
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Nhóm trưởng
Thành viên
Thành viên


GVHD:PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

MỤC LỤC
Trang

PHẦN MỞ ĐẦU1
1. Lý do chọn đề tài1
2. Mục tiêu nghiên cứu1
3. Phạm vi nghiên cứu2
PHẦN NỘI DUNG3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM3
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM3
1.1.1 Khái niệm3
1.1.2. Phân loại3
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM.....................................................................................4
1.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp4
1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp5
1.2.3 Chi phí sản xuất chung5
1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH........................................................6
1.4 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.4.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch toàn bộ giá thành sản phẩm7
1.4.1.1 Chỉ tiêu phân tích7
1.4.1.2 Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp so sánh7
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÍNH VỀ PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC CỦA MALEMIN VÀ
PARACETAMOL 500MG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
CỬU LONG8
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG.8
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển8
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động10
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty11
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán ở Công ty14

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán14
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán15
2.1.4.3 Hình thức kế toán sử dụng ở Công ty16
2.1.5 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty21
2.1.5.1 Thuận lợi21
2.1.5.2 Khó khăn22
2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM MALEMIN
VÀ PARACETAMOL 500MG THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG23


Học Phần

GVHD:PGS.TS Bùi Văn Trịnh

2.2.1 Chi phí sản xuất23
2.2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán nguyên vật liệu trực tiếp25
a. Tình hình chi phí sản xuất và trình tự hạch toán cho loại thuốc:
MaleminC/100v BĐ25
b. Tình hình chi phí sản xuất và trình tự hạch toán cho loại thuốc:
Paracetamol 500mg28
2.2.1.2 Tổ chức kế toán về chi phí nhân công trực tiếp30
2.2.1.3 Tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán về chi phí sản xuất
chung...........................................................................................................32
2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm….............. 34
2.2.2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản
xuất35
2.2.2.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang36
2.2.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch toàn bộ giá thành sản phẩm……37
CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ40

4.1 NHẬN XÉT40
4.1.1 Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động của Công ty CP Dược Phẩm
Cửu Long.
4.1.2 Nhận xét, đánh giá ưu – nhược điểm về hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.41
4.1.2.1 Ưu điểm41
4.1.2.2 Nhược điểm42
4.2 KIẾN NGHỊ42
4.2.1 Về công tác quản lý hạ giá thành sản phẩm42
4.2.2 Tổ chức công tác kế toán43
KẾT LUẬN46
TÀI LIỆU THAM KHẢO47


Học Phần

GVHD:PGS.TS Bùi Văn Trịnh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
TRỰC TIẾP – MALEMIN C/100v BĐ......................................................27
Bảng 2.2: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
TRỰC TIẾP – PARACETAMOL 500MG..................................................30
Bảng 2.3: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP.......31
Bảng 2.4: BẢNG TRÍCH CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG............32
Bảng 2.5: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG.................33
Bảng 2.6: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT................................36


Học Phần


GVHD:PGS.TS Bùi Văn Trịnh

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY.................................12
Sơ đồ 2.2 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY..............14
Sơ đồ 2.3: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC
KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ .............................................................23
Sơ đồ 2.4: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC
KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH..............................................................24


GVHD:PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC

Báo cáo tài chính

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệm

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT


Bảo hiểm y tế

CNTTSX

Công nhân trực tiếp sản xuất

CPNCTT

Chi phí nhân công trực tiếp

CPNVL

Chi phí nguyên vật liệu

CPSX

Chi phí sản xuất

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

CPSXKDDDCK

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

CPSXKDDDĐK

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ


DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

NVL

Nguyên vật liệu

QLPX

Quản lý phân xưởng

SDCK

Số dư cuối kỳ

SDĐK

Số dư đầu kỳ

SẢN XUẤT

Sản xuất

TK


Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tự chủ trong mọi
hoạt động từ việc quản lý, đầu tư vốn, tổ chức sản xuất đến khâu tiêu thụ sản
phẩm. Để có thể tiêu thụ được nhiều sản phẩm trên thị trường, nhà quản lý
phải nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, đổi mới công nghệ và
quan trọng là phải kiểm soát được chi phí cho phù hợp nhằm hướng tới mục
tiêu hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là công tác chủ yếu cơ bản
để không ngừng nâng cao lợi nhuận, tăng nguồn tích lũy cho công ty. Từ đó,
doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho người lao động.
Giá thành sản phẩm là thước đo trình độ công nghệ sản xuất và trình độ
tổ chức quản lý sản xuất của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Việc
hạch toán đúng, đầy đủ, chính xác chi phí quản lý và giá thành của một sản
phẩm là việc cấp thiết, khách quan và có ý nghĩa quan trọng. Dưới góc độ vĩ
mô, việc tính đúng giá thành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn
đúng đắn và phù hợp với khả năng, thực trạng của mình. Thông qua đó cung

cấp các thông tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định kinh doanh và đứng
vững trên thị trường.
Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trọng tâm của công
tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. Nhận thấy tầm quan trọng đó, là
sinh viên ngành kế toán em đã quyết định tìm hiểu “Phân tích tình hình kế
hoạch giá thành sản phẩm của Malemin C/100v BĐ và Paracetamol
500mgtại Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long” làm đề tài báo cáo.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1


Học Phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

- Tìm hiểu các khoản mục chi phí tạo nên giá thành sản phẩm của công ty.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và đề ra một
số giải pháp giá thành nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tình hình giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long, cụ thể là 2 loại thuốc:
Malemin C/100v BĐ và Paracetamol 500mg ở tháng 12/ 2017.
- Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê dùng phân tích nguồn từ
phòng kế toán công ty giữa kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện trong tháng12/2017.

2



GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM

1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.1.1. Khái niệm
Giá thành sản phẩm là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất
được xác định theo những tiêu chuẩn nhất định.
Hoặc ta có thể hiểu cụ thể là: Giá thành sản phẩm là toàn bộ số CPSX
mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ để tạo nên một khối lượng thành phẩm
hay đây là số CPSX mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ để tạo nên một đơn vị
thành phẩm.
1.1.2 Phân loại
a. Theo thời điểm xác định giá thành:Bao gồm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất
của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở các định mức
hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
- Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định trên cơ sở các khoản
hao phí thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành
thực tế còn là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.
b.Theo nội dung kinh tế cấu thành giá thành:Có 2 loại:
- Giá thành sản xuất: Gồm các CPSX dùng để chế tạo sản phẩm, công

việc hay lao vụ đã hoàn thành như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung,…
3


Học Phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán, là cơ sở để
hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán.
- Giá thành toàn bộ: Gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ được tính
toán, xác định khi sản phẩm công việc hay lao vụ đã xác nhận và tiêu thụ, là
căn cứ để tính mức lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp.
Giá thành toàn bộ = Giá thành SX + Chi phí ngoài sản xuất (641, 642)

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
Quá trình sản xuất sản phẩm là quá trình phát sinh thường xuyên, liên
tục của khoản chi phí sản xuất với mục đích tạo ra một loạt nhiều loại sản
phẩm khác nhau.
Chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất bao gồm rất
nhiều khoản khác nhau như chi phi về nguyên vật liệu, chi phí về nhân công,
chi phí về khấu hao tài sản cố định… Nói một cách tổng quát, chi phí sản xuất
là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện
quá trình sản xuất sản phẩm.
Chi phí sản xuất có các đặc điểm: vận động thay đổi không ngừng;

mang tính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng, phức tạp cuả ngành
nghề sản xuất, quy trình sản xuất. Tiết kiệm chi phí sản xuất luôn được đặt ra
như là một yêu cầu cơ bản để tăng cường hiệu quả SXKD
Thông thường, các doanh nghiệp phân loại chi phí sản xuất theo công
dụng kinh tế gồm ba loại chi phí sau:
1.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
4


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp
cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng
đối tượng nào thì tập hợp chi phí và hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó.
Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi
phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp
phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân
bổ thường được sử dụng là: Phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo
trọng lượng,...Công thức phân bổ như sau:

Tổng trị giá Khối
NVL lượng
chính thực
của từng
tế xuất
đốisử

tượng
dụngđược xác định theo một tiêu thức nh
Mức phân bổ CPNVL chính cho từng đối
= tượng

x
Tổng số khối lượng của các đối tượng được xác định theo một tiêu thức nhất định

1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những chi phí phải trả cho người trực
tiếp sản xuất ra sản phẩm như: Tiền lương, các khoản trích theo lương. Chi
phí nhân công trực tiếp được tổ chức và theo dõi riêng cho từng đối tượng
hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành.
1.2.3 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý ở phân xưởng sản
xuất. Đó là loại chi phí tổng hợp gồm các khoản chi phí như: Chi phí nhân
viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất dùng ở phân xưởng, chi
phí khấu hao tài sản cố định dùng ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và
các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng…

5


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

Chi phí sản xuất chung được tổ chức theo dõi riêng cho từng phân
xưởng sản xuất và cuối mỗi kỳ mới phân bổ và kết chuyển vào chi phí sản
xuất của các loại sản phẩm.

1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương
pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần
túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành.
Ta có các phương pháp tính giá thành như sau:


Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp).

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, số lượng mặt hàng ít, chu kỳ ngắn, đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành theo công thức
sau:
Giákỳ
trị khoản
điềukỳ
chỉnh giảm giá thành
sảntrong
xuất
dở
dang cuối
Chi dở
phídang
sản xuất
phátphí
sinh
Chi phí sản xuất
đầu Chi
kỳ
Tổng giá thành thực tế sản phẩm

+
=
+
+
+
+
+
+
Tổng giá thành thực tế sản phẩm
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
=

Số lượng sản phẩm hoàn thành

Ngoài ra còn một số phương pháp sau:
- Phương pháp cộng chi phí
- Phương pháp hệ số
- Phương pháp tỷ lệ
- Giá thành loại trừ giá trị sản phẩm phụ
- Phương pháp liên hợp
1.4 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
6


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

1.4.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch toàn bộ giá thành sản
phẩm

1.4.1.1 Chỉ tiêu phân tích
Trong đó:
Z: Giá thành toàn bộ sản phẩm
qi: Số lượng sản phẩm loại i
zi: Giá thành đơn vị sản phẩm loại i
1.4.1.2 Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp so sánh
Công thức tính:
% hoàn thành kế
hoạch giá thành của
Trong đó: toàn bộ sản phẩm

qil: Sản lượng thực tế loại sản lượng thứ i.
zil: Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ thực tế.
zik::Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ kế hoạch.
So sánh giữa sản lượng thực tế tính theo giá thành đơn vị sản phẩm
thực tế với sản lượng thực tế theo giá thành đơn vị kế hoạch của toàn bộ sản
phẩm để đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành cùng loại
sản phẩm, thấy được việc hoàn thành kế hoạch giá thành có toàn diện hay
không, trọng điểm cần đi sâu phân tích là giá thành của loại sản phẩm nào.

CHƯƠNG 2
7


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA
MALEMIN VÀ PARACETAMOL 500MGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

DƯỢC PHẨM CỬU LONG
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1976 sau cuộc chiến tranh kéo dài, cả nước bắt tay vào xây dựng toàn
bộ nền kinh tế. Cùng với xu hướng đó xí nghiệp Dược Phẩm Cửu Long ra
đời. Đội ngũ cán bộ lúc này khoảng 8 đến 10 người mà chủ yếu là công nhân
viên trong chiến khu ra. Trong đó, có một cán bộ đã tốt nghiệp đại học và một
cán bộ tốt nghiệp trung học. Máy móc thiết bị còn thô sơ, công nhân chủ yếu
sản xuất bằng tay chân nên năng suất và chất lượng không cao.
Tháng 04/1984 do cơ chế của ngành kinh tế đã xác nhập công ty Dược
Phẩm Cửu Long và xí nghiệp Dược Phẩm Cửu Long thành một xí nghiệp mới
với tên gọi là Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Phẩm Cửu Long có trách nhiệm là
vừa phân phối vừa sản xuất dược phẩm.
Năm 1992 do yêu cầu phân chia tỉnh nên Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược
Phẩm Cửu Long đã tách ra làm 2 xí nghiệp là:
- Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Cửu Long Tỉnh Vĩnh Long.
- Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Cửu Long Tỉnh Trà Vinh.
Tháng 11/1992 Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Cửu Long chính thức đổi tên
mới là Công Ty Dược Và Vật Tư Y Tế Cửu Long, theo quyết định số 538/QĐ
– UBT ngày 20/11/1992 của UBND tỉnh Vĩnh Long.
Năm 2003 thực hiện chủ trương của Đảng và Chính Phủ về việc chuyển
đổi từ công ty Nhà nước sang công ty cổ phần nên đến ngày 20/10/2004 Đại
hội cổ đông đã thống nhất và đổi tên từ công ty Dược và Vật Tư Y tế Cửu
Long thành lập Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long .
Công ty đã đầu tư vào 3 nhà máy mới:
8


Học Phần


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

- Nhà máy CAPSULE: Vốn đầu tư trên 100 tỷ với dây chuyền công nghệ
là chìa khoá trao tay do Canada và Mỹ cấp, sản xuất gần 2 tỷ nang /năm.
Doanh thu gần 50 tỷ đồng/ năm, giải quyết việc làm cho 150 lao động.
- Nhà Máy Sản Xuất Dược Phẩm: Tổng vốn đầu tư máy móc thiết bị gần
40 tỷ đồng, sản xuất theo tiêu chuẩn:
+ GMP: Thực hành tốt trong sản xuất.
+ GSP: Thực hành tốt trong bảo quản thuốc.
+ GLP: Thực hành tốt trong phòng thí nghiệm.
Hàng năm sản xuất trên 100 mặt hàng với doanh thu trên 70 tỷ đồng/
năm, giải quyết việc làm cho 180 lao động.
- Nhà máy Vikimco: Vốn đầu tư trên 3 triệu USD, sản lượng gần 80 triệu
sản phẩm/ năm. Doanh thu hàng năm là 30 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho
150 lao động.
- Vừa đưa Nhà máy Cephalosporin vào hoạt động: Vốn đầu tư trên 120 tỷ
đồng, công suất nhà máy đạt 1 tỷ sản phẩm/ năm. Doanh thu dự kiến là 500 tỷ
đồng/ năm.
Như vậy, sau gần 35 năm hoạt động đến nay công ty có khoảng 913 cán bộ
công nhân viên. Trong đó, có 8 thạc sỹ và trên đại học, 169 người có trình độ
đại học và cao đẳng, 332 người trình độ trung học, 86 người có trình độ sơ
cấp, trung cấp nghề là 43 còn lại là công nhân lành nghề. Sản lượng trung
bình hàng năm của công ty là trên 1 tỷ sản phẩm các loại và doanh thu lên đến
500 tỷ VNĐ.
- Tên công ty
+ Tên tiếng Việt: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
+ Tên tiếng Anh: Cuu Long Pharmaceutical Joint – Stock Corporation
+ Tên giao dịch: PHARIMEXCO
+ Tên viết tắt: VPC
9



Học Phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

- Trụ sở chính của công ty
+ Địa chỉ: 150 Đường 14/9, Phường 5, Thành phố Vĩnh Long.
+ Điện thoại: 0703.822533
+ Fax: 0703.822129
+ E-mail:
+ Website: www.pharimexco.com.vn
- Giấy CNĐKKD: số 5403000021 đăng ký lần đầu ngày 09/11/2004, và
đăng ký thay đổi lần 4 ngày 25/02/2009 do phòng đăng ký kinh doanh sở kế
hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh Long cấp.
- Vốn điều lệ: 97.193.080.000 đồng
- Hình thức kinh doanh: Công ty cổ phần.
- Công ty được thành lập theo quyết định số 538/UBT ngày 20/11/1992
của Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Long.
Các chi nhánh của công ty như:
+ Chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh: 13 - Nguyễn Văn Thủ - Quận 1
- Thành Phố Hồ Chí Minh.
+ Chi nhánh tại Hà Nội: N 1-4, số 8G, Nguyễn Văn Trỗi, Phường
Phương Liệt, Q. Thanh Xuân, Hà Nội.
Công ty con: Công ty TNHH Một Thành Viên Dược Phẩm Mê Kông: 5658, đường 3/2, phường 1, TP Vĩnh Long, Vĩnh Long.
Công ty còn có văn phòng đại diện ở Lào và Camphuchia.
Ngoài ra công ty còn có các chi nhánh ở các tỉnh khác như: TràVinh, Sóc
Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Gia Lai, Thái Bình, Thanh Hoá, Đà
Nẵng, Nghệ An, Hải Phòng, Cần Thơ .
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động

- Sản xuất các loại dược phẩm chữa bệnh cho con người.
- Nhận gia công, đóng gói, ép vĩ các loại dược phẩm.
10


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

- Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại dược liệu, tinh dầu, hoá chất, trang thiết
bị và dụng cụ y tế.
- Kinh doanh thương mại các loại dược phẩm, hoá chất, trang thiết bị dụng
cụ y tế trong nước.
- Công ty được phép hợp tác kinh doanh với các đơn vị trong và ngoài
nước để thực hiện chương trình liên doanh, liên kết theo luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam và luật khuyến khích đầu tư trong nước.
- Công ty có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước như: Thị
trường Lào, Campuchia và một trong những thị trường nội địa mà công ty
xem là quan trọng là thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hội Đồng Quản Trị
Ban Kiểm Soát
Ban Tổng Giám Đốc

Phòng
HCQT

Phòng
QA


Phòng
Vi
Tính

Phòng
RD

Phòng
Kế
Toán
Tài Vụ

Phòng
QC

Phòng
Xuất
Nhập
Khẩu

Phòng
KT- Bao


Phòng
KH
Thống


Phòng

Cung
Ứng
Vật Tư

Nhà máy sản
Nhà máy sản
Nhà máy
Nhà máy
xuất Dược
xuất Capsule
Vikimco
Cephalosporin
PhẩmSơ đồ 2.1 : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY
11

Phòng
Kinh
Doanh

Tổng
Kho
Vận

Các Chi
Nhánh


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần




Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi
của công ty.
Ban kiểm soát: Được thành lập để kiểm tra, giám sát hoạt động điều
hành của hội đồng quản trị, giám đốc và những người quản lý công ty.
Ban tổng giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty.
Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động của công ty trước hội đồng quản trị về
việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Phòng hành chánh quản trị: Xây dựng chiến lược nhân sự, chịu sự
lãnh đạo của ban giám đốc, có trách nhiệm quản lý công tác hành chính văn
thư, quản trị tài sản tổ chức cán bộ, đào tạo huấn luyện, thông tin liên lạc,
phục vụ hội họp và các mặt công tác nội bộ của cơ quan.
Phòng vi tính: Có nhiệm vụ cập nhật các dữ liệu.
Phòng marketing: Có nhiệm vụ tham gia điều hành các hoạt động
kinh doanh, nghiên cứu các phương án kinh doanh, chính sách khuyến mãi,
quảng cáo, mở rộng thị trường.
Phòng kế toán tài vụ: Phụ trách toàn bộ công tác kế toán, thống kê tài
chính. Chịu trách nhiệm về việc mở sổ sách, ghi chép theo dõi đầy đủ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý tốt mọi nguồn vốn, quản lý tiền hàng, giá
cả hạch toán chi phí, tính toán lãi lỗ và lập bảng báo cáo kế toán, thống kê
tổng kết tài sản, quyết toán hành chính theo đúng quy định của công ty và chế
độ kế toán.
Phòng xuất nhập khẩu: Xây dựng phương pháp hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty trong năm, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách
hàng trong và ngoài nước, đồng thời phối hợp các chi nhánh ký hợp đồng mua

bán.
12


Học Phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Phòng kế hoạch thống kê: Có nhiệm vụ thống kê kế hoạch công ty.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ mua bán hàng hoá, trực tiếp liên hệ
với các ngành kinh doanh, cơ sở sản xuất khác để khai thác và cung cấp các
sản phẩm, nghiên cứu tình hình thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu trên thị
trường về từng loại sản phẩm để cải tạo và xây dựng mạng lưới mua bán.
Phòng QA: Có nhiệm vụ kiểm tra hệ thống chất lượng để đảm bảo chất
lượng theo GMP, GLP, GSP.
Phòng RD: Có nhiệm vụ nghiên cứu những sản phẩm sắp được đưa
vào sản xuất .
Phòng QC:Có nhiệm vụ kiểm tra giám định chất lượng nguyên liệu,
bao bì trước khi đưa vào sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Phòng KT – bao bì: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị trong công
ty.
Phòng cung ứng vật tư:Có nhiệm vụ cung cấp vật tư, vật liệu để đảm
bảo cho việc sản xuất.
Tổng kho vận: Có nhiệm vụ quản lý hàng hoá của công ty, điều động
phương tiện vận tải, quản lý việc bốc xếp giao nhận hàng hoá tại kho của
công ty.
Nhà máy Capsule: Sản xuất viên nang để cung cấp cho các chi nhánh
hoặc tiêu thụ trực tiếp tại công ty.
Nhà máy Vikimco: Sản xuất các loại kim tiêm, ống chích để cung cấp
cho các chi nhánh hoặc tiêu thụ tại công ty.

Các chi nhánh: Là người đại diện cho công ty làm việc trực tiếp với
khách hàng, góp phần quan trọng vào quá trình tiêu thụ sản phẩm, giúp công
ty nắm rõ tình hình thị trường.
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán ở Công ty
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
13


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long
được tổ chức theo hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung.

Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp

Kế
toán
TSCĐ
và chi
phí

Kế
toán
thuế

Kế

toán
thanh
toán
ngân
hàng

Kế
toán
nợ
phải

trả

Kế
toán
nợ
phải
thu

Kế
toán
tiền
lương
và các
khoản
trích

Kế
toán
vật tư

và tạm
ứng

Kế
toán
hàng
hóa và
thành
phẩm

Sơ đồ 2.2 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
- Kế toán trưởng: Là người lãnh đạo cao nhất trong bộ máy kế toán.
Giúp Ban Giám Đốc công ty trong công tác chỉ đạo thực hiện công tác kế
toán, cùng với kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính cuối năm và đánh giá
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp phát hiện những điểm không
hợp lý trong kinh doanh cũng như trong việc ghi chép hạch toán các nghiệp
vụ. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về mặt quản lý
tài chính.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ khóa sổ kế toán và tính giá thành
toàn bộ xác định kết quả kinh doanh, lập bảng cân đối tài khoản, lập bảng cân
đối kế toán, quyết toán thuế và lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh.

14


Học Phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh


Chứng từ và sổ sách sử dụng: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc
hoàn thành, Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, Sổ chi tiết tài khoản 154,Sổ
chi tiết tài khoản 155, Sổ cái tài khoản 154,Sổ cái tài khoản 155.....
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ là báo cáo tình hình biến động quỹ tiền mặt,
bảo quản quỹ tiền mặt, thu và chi tiền mặt, đồng thời chịu trách nhiệm về
công việc của mình trước kế toán trưởng.
Chứng từ và sổ sách sử dụng: Phiếu thu, Phiếu chi, Sổ kế toán chi tiết
quỹ tiền mặt, Sổ quỹ tiền mặt ....
- Kế toán tài sản cố định và chi phí: Tính toán và phản ánh một cách
chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận
sản xuất, kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện định mức tiêu hao và dự toán
chi phí nhằm tránh việc sử dụng chi phí sai mục đích và lãng phí, sau đó đưa
ra biện pháp để tiết kiệm chi phí.
Theo dõi tình hình mua bán tài sản và có nhiệm vụ phản ánh việc tăng,
giảm tài sản, xem xét lựa chọn phương pháp tính khấu hao hợp lý theo quy
định hiện hành.
Chứng từ và sổ sách sử dụng: Phiếu nhập kho, Biên bản giao nhận
TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Biên
bản bàn giao, TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Sổ tài sản cố định , Thẻ Tài sản
cố định, Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ,Sổ cái tài khoản 214, Sổ cái tài khoản
211,....
- Kế toán thuế: Lập tờ kê khai thuế, báo cáo quyết toán thuế, xác định
các khoản thuế phải nộp cho Nhà nước. Cuối năm tiến hành đối chiếu với cơ
quan thuế để xác định số thuế được khấu trừ và số thuế còn phải nộp cho Nhà
nước.

15



Học Phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Chứng từ và sổ sách sử dụng:Tờ kê khai thuế, Sổ theo dõi thuế GTGT,
Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm, Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn
lại, ...
- Kế toán thanh toán ngân hàng: Trực tiếp giao dịch với ngân hàng,
chịu trách nhiệm mở tài khoản, theo dõi và ghi vào sổ để đối chiếu với ngân
hàng, giám sát chặt chẽ số dư trên tài khoản tiền gởi ngân hàng.
Chứng từ và sổ sách sử dụng: Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Giấy báo
Nợ, Giấy báo Có, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ chi tiết tiền vay,Sổ cái tài khoản
112, ...
- Kế toán công nợ phải trả: Theo dõi tình hình mua hàng để ghi vào
sổ kế toán. Thường xuyên đối chiếu công nợ với người bán hàng để theo dõi
các khoản nợ phải trả.
Chứng từ và sổ sách sử dụng: Hoá đơn Giá trị gia tăng , Hoá đơn bán
hàng thông thường,Sổ chi tiết thanh toán với người bán, Sổ chi tiết thanh toán
với người bán,Sổ cái tài khoản 331,...
- Kế toán công nợ phải thu: Theo dõi tình hình bán và tiêu thụ hàng
hoá, việc thanh toán của người mua hàng làm căn cứ để ghi vào sổ kế toán.
Thường xuyên đối chiếu công nợ với người mua để theo dõi các khoản nợ
phải thu.
Chứng từ và sổ sách sử dụng: Bảng kê mua hàng, Hoá đơn GTGT,
Phiếu thu, Sổ chi tiết thanh toán với người mua, Sổ cái tài khoản131,...
- Kế toán lương và bảo hiểm xã hội: Có nhiệm vụ kiểm tra tình hình
thực hiện kế hoạch lao động và quỹ lương, trên cơ sở đó tính lương và các
khoản phụ cấp tiền thưởng cho công nhân viên. Tính khoản bảo hiểm cho cán
bộ công nhân viên để xác định lương phải trả cho họ. Ngoài ra kế toán còn có
nhiệm vụ cung cấp số liệu về tình hình quỹ lương cho trưởng phòng kế toán.


16


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Học Phần

Chứng từ và sổ sách sử dụng: Bảng chấm công, Bảng chấm công làm
thêm giờ, Bảng thanh toán tiền lương, Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp
ốm đau, thai sản, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Bảng kê trích
nộp các khoản theo lương, Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, ......
- Kế toán vật tư và tạm ứng: Cung cấp vật liệu kịp thời, kiểm kê vật tư
chính xác và chặt chẽ về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời
gian. Đồng thời hàng ngày phải ghi chép vào sổ kế toán sau đó đối chiếu với thủ
kho.
Chứng từ và sổ sách sử dụng: Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ,
sản phẩm, hàng hoá, Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ ...
-Kế toán hàng hoá và thành phẩm: Giám sát việc quản lý hàng hóa ở
các bộ phận, ghi chép và phản ánh tình hình nhập-xuất, tồn kho hàng hóa,
giảm giá hàng hóa và lập báo cáo tình hình nhập-xuất để có kế hoạch cung
ứng hàng hóa kịp thời. Cung cấp thông tin cần thiết để phục vụ cho việc quản
lý sản xuất và kinh doanh của công ty, phản ánh đúng đắn trị giá vốn hàng hoá
nhập kho, giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho.
Chứng từ và sổ sách sử dụng: Hoá đơn Giá trị gia tăng, Phiếu xuất,
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý, Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, ...
2.1.4.3 Hình thức kế toán sử dụng ở Công ty
Căn cứ vào qui mô, đặc điểm kinh doanh và nhu cầu quản lý công ty đã
chọn và sử dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ và hình thức kế toán trên
máy tính. Hình thức này có đặc điểm là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước

khi vào sổ kế toán phải lập chứng từ ghi sổ.


Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”.

Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
17


Học Phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán
hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc
cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế
toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
- Theo hình thức chứng từ ghi sổ thì kế toán công ty cần phải lập một số
sổ như: Sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ quỹ và các sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết.
 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Hàng ngày, nhân viên kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán
hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, kế toán lập
Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi sau khi lập xong được chuyển đến kế
toán trưởng ký duyệt rồi chuyển lên bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ

chứng từ gốc kèm theo để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được
dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ
ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, kế toán phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ
ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài
khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết), căn cứ vào Sổ Cái và
Bảng cân đối số phát sinh dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và
tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh
18


×