Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

sang kien kinh nghiem ly 12 giái nhanh trắc nghiệm bằng máy tính cầm tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.79 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH
Nhận xét của
Đơn vò: Trường
Hội đồngTHPT
khoa họcCầu
giáo dục Ngang B
__________

*

1/ Cấp cơ sở:
+ Tổ: …………..……………………………………………..
………………………………
…………..……………………………………………..………………………………
…………..……………………………………………..………………………………
(Tổ trưởng, ký tên)

Đề tài:

+ HĐ thi đua trường:
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ
…………………………………………………………………………………………
…….................................………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
(Thủ trưởng, ký tên, đóng dấu)
Đề tài thuộc lĩnh vực chun mơn : Vật Lý 12
Họ và tên người thực hiện : Dương Văn Châu
Chức vụ : Tổ trưởng
Sinh hoạt tổ chun mơn : Lý – Tin học
2/ Cấp huyện hoặc thành phố:


Năm học: 2013 – 2014
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hiệp Mỹ Tây, tháng 12 năm 2013
…………………………………………………………………………………………
+ Xếp loại:_______(……….đ)
XÁC NHẬN

TM.HĐSKKN
(người chấm , ký và ghi rõ họ, tên)

1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT CẦU NGANG B

PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


2


Tên đề tài

: Một số gợi ý cho học sinh về cách chọn đáp án trắc nghiệm.

Thời gian thực hiện: tháng 12 năm 2013
Tác giả

: Dương Văn Châu

Chức vụ

: Tổ trưởng

Bộ phận công tác : tổ Lý – Tin học

TỔ CHUYÊN MÔN ( TRƯỜNG )

HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG

Nhận xét:

Nhận xét:

…………………………………………

…………………………………………


…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………


…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

Xếp loại ………..

Xếp loại :………..
Ngày…..tháng…..năm…….

Ngày…..tháng…..năm…….

Tổ trưởng

Hiệu trưởng

UBND TỈNH TRÀ VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài

: Một số gợi ý cho học sinh về cách chọn đáp án trắc nghiệm.


3


Thời gian thực hiện: tháng 12 năm 2013
Tác giả

: Dương Văn Châu

Chức vụ

: Tổ trưởng

Đơn vị cơng tác : Trường THPT Cầu Ngang B

TỔ BỘ MƠN ( CẤP TỈNH )

HỘI ĐỒNG KHGD SỞ GD & ĐT

Nhận xét:

Nhận xét:

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………


…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………


Xếp loại :………..

Xếp loại ………..

Ngày…..tháng…..năm…….
Ngày…..tháng…..năm…….

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Tổ trưởng

MỘT SỐ GỢI Ý CHO HỌC VỀ CÁCH
CHỌN ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
PHẦN A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Qua những năm dạy học ở chương trình Vật Lý 12,
việc truyền đạt kiến thức ở cho học sinh nắm bắt được
kiến thức và vận dụng thường gặp rất nhiều khó khăn.
Học sinh thường không chú tâm tiếp thu kiến thức vì thấy
4


như là ảo tưởng và không thực tế. Từ sự không chú ý đã
dẫn đến những tính chất quan trọng cần có để thực hiện
việc áp dụng kiến thức, công thức… vào thực tế rất dễ
bò học sinh bỏ quên. Qua đó, là một giáo viên dạy lớp, tôi
không khỏi phải suy nghó nhiều khi truyền đạt kiến thức cho

học sinh. Tôi luôn tự nghó, phải làm sao để cho học sinh cảm
thấy hứng thú hơn khi học về môn Vật Lý, nhất là cách
chọn đáp án trắc nghiệm sao cho mang lại độ chính xác cao?
Nếu như học sinh nắm được những tính chất quan trọng này
kết hợp với thực tế trong cuộc sống thì mới có khả năng
vận dụng vào việc giải bài tập được tốt và đặc biệt là
nhanh trong việc trả lời trắc nghiệm.
Từ suy nghó đó và câu hỏi: Tại sao học sinh lại dễ
mắc lỗi khi áp dụng kiến thức vào trong các bài tập? Vấn
đề cần làm của tôi là: phải tìm cách nào đó để tạo cho
học sinh dễ dàng cảm nhận rằng học kiến thức môn Vật
Lý là không khó, đặc biệt là cách nhận biết kết quả của
một bài tập mà sau khi học sinh làm xong có thể đoán biết
kết quả tìm được là đúng hay sai một cách nhanh chóng. Ở
đây, thực ra nói kết quả đúng là chưa tuyệt đối, nhưng có
khả năng tin cậy với độ chính xác tương đối cao.
Sau khi đưa ra giải pháp này, trong những năm gần
đây tỷ lệ tốt nghiệp bộ môn Vật Lý mà học sinh lớp tôi
phụ trách đạt được kết quả như sau:
Năm học
Tỷ lệ bộ môn
Tỷ lệ tỉnh
Ghi chú
2006-2007
59/73 = 80,82%
59,59%
2007-2008
34/66 = 51,51%
34,86%
2008-2009

52/61 = 85,24%
75,55%
2010-2011
47/59 = 79,66%
56,75%
II.

MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đưa ra các dạng bài tập, cách giải trắc nghiệm
nhanh với độ tin cậy cao.
Củng cố phần lý thuyết và công thức có liên
quan.
- Đưa ra các dạng bài tập chương IV: Dao động và sóng điện
từ
- Cho học sinh tự rèn luyện với các bài tập dạng trắc
nghiệm.
- Tìm hiểu, đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu trên mạng internet.
- Học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
- Tiến hành giảng dạy, kiểm tra khảo sát, so sánh đánh giá kết quả kiểm tra
khảo sát.

5


III.

GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm Vật Lý
12 Chương IV: Dao động và sóng điện từ
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Tiến hành giảng dạy và kiểm tra khảo sát vào tháng 12 năm 2013, ở lớp 12/3 và
12/1 tại trường THPT CẦU NGANG B.
PHẦN B. PHẦN NỘI DUNG
Việc truyền đạt kiến thức của một bài dạy cho học sinh
là việc thường xuyên của giáo viên. Tuy nhiên, không
phải lúc nào việc truyền đạt kiến thức cũng đều thuận
lợi, nếu không nắm được vấn đề trọng tâm. Chẳng những
thế, với phương pháp thi trắc nghiệm hiện nay, học sinh
cần phải giải quyết câu hỏi trong thời gian rất ngắn, nếu
không nhắc nhở học sinh những vấn đề cần lưu ý để
nhận biết khả năng vận dụng và kết quả tìm được là
đáng tin cậy hay không, thì sự truyền đạt kiến thức sẽ
không mang lại hiệu quả cao.
I. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
Khi chưa đưa ra biện pháp này thì số học sinh làm được
bài tập dạng này chưa cao, có thể là do nhiều nguyên
nhân khác nhau và với kết quả cụ thể như sau:
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
Trên TB
Lớ
-KÉM
TS
p
SL
%
SL
%

SL
%
SL
%
SL
%
12/ 27 00 00, 03 11,1 07 25,9 17 62,9 10 37,0
3
0
1
2
6
4
II. CHUẨN BỊ CHO ĐỀ TÀI
Kiến thức cần truyền đạt:
+ Các đònh nghóa về dao động điện từ, điện từ trường, truyền
thơng bằng sóng điện từ.
+ Các công thức về chu kì, tần số, tần số góc của
mạch dao động LC, cơng thức tính năng lượng của mạch dao động LC.
+ Bài tập vận dụng.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Lý thuyết cần chuẩn bò:
I/. Dao động điện từ
1. Mạch dao động (hay khung dao động) là mạch kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C. Điện trường và từ trường trong mạch biến thiên, nên dao
động của mạch gọi là dao động điện từ. Mạch da động lý tưởng có điện trở
bằng không.

6



2. Trong mạch dao động, điện tích q của tụ điện, dòng điện i trong mạch và hiệu
điện thế u giữa hai bản tụ đều biến thiên tuần hoàn theo quy luật dạng sin với tần số góc
ω=

1
.
LC

+ Nếu q = q o cos ( ωt + ϕ )

thì u =

q qo
= cos ( ωt + ϕ ) Đơn vị điện tích là cu-lông
C C

(C)


π

i = q ' = −ωq o s in ( ωt + ϕ ) = I o cos  ωt + ϕ + ÷
2


Với

I o = ωq o


3. Nếu không có tác động điện hoặc từ với bên ngoài, thì dao động điện từ là một
dao động tự do
+ Tần số góc riêng: ω =

1
LC

L = 4π .10−7

N2
S = 4π .10−7 n 2V
l

+ Chu kỳ riêng: T = 2π LC
+ Tần số riêng: f =

1
L là độ tự cảm của cuộn cảm, đơn vị là Henry (H)
2π LC

và C là điện dung của tụ điện, đơn vị là fara ( F).
+ Bội và ước thập phân: kilô (k) = 103 ; mêga (M) = 106 ; giga (G) = 109
đêxi (d) = 10−1 centi (c) = 10−2 ; mili (m) = 10−3 ; micrô ( µ ) = 10−6 ; nanô (n) =
10−9 ; picô (p) = 10−12
4. Năng lượng của mạch dao động LC:
+ Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung
trong tụ điện và năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm.
+ Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng
lượng điện từ.
+ Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch được

bảo toàn.
* Xét mạch dao động LC có q = q o cos ( ωt + ϕ )
+ Năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện:
1 2 1
1 q2
q02
WC = Cu = qu =
=
cos2(ωt)
2
2
2 C
2C

hay:

WC =

1 q o2
cos 2 ( ωt + ϕ )
2 C

= W0 cos2(ωt).
1
2

+ Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm: WL = Li 2
hay

1

WL = Lω2q o2 sin 2 ( ωt + ϕ )
2

1 q o2
WL =
sin 2 ( ωt + ϕ ) = W0 sin2(ωt).
2 C

7


Năng lượng điện trường và từ trường biến đổi với với tần số góc ω ' = 2ω , chu
kỳ T ' =

T
, tần số f ' = 2f . So với dao đơng của điện tích q và cường độndòng điện i
2

+ Năng lượng điện từ của mạch dao động LC:
W=WC + WL = hằng số

1 q o2 1
1
1
W=
= CU o2 = q o U o = LI o2 = W0 = hằng số
2 C 2
2
2


( khơng đổi theo t). Đơn vị năng lượng là Jun (J)
Vậy, trong q trình dao động của mạch, năng lượng từ trường và năng lượng
điện trường ln chuyển hóa cho nhau, nhưng tổng năng lượng điện từ là khơng đổi.
5. Nếu mạch dao động có điện trở trong thì ta cần cung cấp năng lượng cho mạch với
cơng suất P = RI2
6. Hệ quả cần nhớ:
1./ là:
2./ là:

Q0
Q0
1
q02
= LIo2 ⇒ LC =
⇒ T = 2π LC = 2π
I0
I0
2C 2
L U2
1
1
LIo2 = CUo2 ⇒ = 20
C I0
2
2

3./ là bước sóng điện từ thu được bởi khung:
λ = c.T =

I

c
= 2π c LC = 2π cL 0
f
U0

7/ §iƯn trë t¨ng th× dao ®éng t¾t nhanh, vµ khi vỵt qu¸ mét gi¸
trÞ nµo ®ã, th× qu¸ tr×nh biÕn ®ỉi trong m¹ch phi tn hoµn.
NÕu b»ng mét c¬ chÕ thÝch hỵp ®a thªm n¨ng lỵng vµo m¹ch
trong tõng chu kú, bï l¹i ®ỵc n¨ng lỵng tiªu hao, th× dao ®éng cđa
m¹ch ®ỵc duy tr×. Ngồi ra còn có dao động cưởng bức và cộng hưởng
II/. Điện từ trường
1. Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
+ Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xốy. Đường sức
của điện trường xốy là những đường cong khép kín, điện trường xốy tồn tại khơng
cần dây dẫn và bao quanh các đường sức của từ trường.
+ Ngược lại, điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường.
Đường sức của từ trường là những đường cong khép kín, bao quanh các đường sức của
điện trường. Điều này giải thích dòng điện chạy qua 2 bản tụ điện là dòng điện dịch
( khơng cần dây dẫn)
2. Điện từ trường. Bất kỳ điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến
thiên, và ngược lại, từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên. Điện
trường biến thiên và từ trường biến thiên chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống
nhất được gọi là điện từ trường.
+ Sự biến thiên và chuyển hóa liên tục của điện trường và từ trường trong khơng
gian gây ra điện từ trường.
+ Điện từ trường lan truyền trong khơng gian với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng: c
8
= 3.10 (m/s).
+ Điện từ trường biến thiên tuần hồn theo thời gian, khơng gian.
3. Phương trình Mắc-xoen diễn tả mối quan hệ giữa:


8


+ điện tích, điện trường, dòng điện và từ trường.
+ sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xốy.
+ sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường.
III/. Sóng điện từ
1. Điện từ trường lan truyền trong khơng gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ.
2. Đặc điểm của sóng điện từ
+ Sóng điện từ lan truyền được trong mọi mơi trường, kể cả trong chân khơng.
+ Tốc độ của sóng điện từ trong chân khơng lớn nhất và bằng tốc độ của ánh
sáng trong chân khơng bằng c = 3.108 m / s. (phụ thuộc vào hằng số điện mơi của mơi
trường)
v
f

c
f

+ Bước sóng λ = vT = . Trong chân khơng hay trong trong khí λ = =

3.108
( m)
f

.

v
λ

c
= v.T = ; n =
f
n
v
ur
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng
ur ur r
ur
từ B vng góc nhau và cùng vng góc với phương truyền sóng. Ba vectơ E, B, v tạo

Trong mơi trường vật chất có chiết suất n thì λn =

thành một tam diện thuận (Hình 22.1).
+ Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm ln
đồng pha với nhau.
+ Sóng điện từ cũng bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa,…
+ Sóng điện từ mang năng lượng tĩ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
Lưu ý:
- Sóng điện từ truyền từ mơi trường này sang mơi trương khác: tần số khơng
đổi, vận tốc, bước sóng thay đổi.
- Các phân tử khơng khí trong khí quyển hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung và
sóng cực ngắn, nên các sóng này khơng thể truyền đi xa.
- Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như
khơng bị khơng khí hấp thụ.
- Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị iơn hố rất
mạnh dưới tác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. Tầng điện li kéo dài
từ độ cao 80km đến 800km. Sóng ngắn vơ tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng
như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng. Nhờ vậy mà các sóng ngắn có thể
truyền đi rất xa trên mặt đất.

- Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilơmét được dùng trong
thơng tin liên lạc vơ tuyến nên được gọi là sóng vơ tuyến, gồm sóng cực ngắn (bíc
sãng tõ 0,01m ®Õn 10m) ( vệ tinh, vũ trụ), sóng ngắn (bíc sãng tõ 10m
®Õn 100m) truyền hình, sóng trung (bíc sãng tõ 100m ®Õn 1000m)
truyền thanh ban đêm nghe rất rỏ còn ban ngày thì nghe không
tốt.và sóng dài (bíc sãng tõ 1000m ®Õn 100km) thơng tin dưới nước. Sóng
có bước sóng càng ngăn mang năng lượng càng lớn và truyền càng xa.
LOẠI SÓNG
Sóng dài

TẦN SỐ
3 - 300 kHz

9

BƯỚC SÓNG
105 - 103m


Soựng trung
Soựng ngaộn
Soựng cửùc ngaộn

0,3 - 3 MHz
3 - 30 MHz
30 - 30000 MHz

103 - 102m
102 - 10 m
10 - 10-2 m


IV/. Truyn thụng bng súng in t
1. Nguyờn tc chung ca vic truyn thụng tin liờn lc bng súng vụ tuyn:
1. Dựng súng in t cao tn ti cỏc thụng tin gi l súng mang.
2. Bin iu cỏc súng mang ni phỏt súng:
+ Bin dao ng õm thnh dao ng in, to thnh súng õm tn.
+ Dựng mch bin iu trn súng õm tn vi súng mang, gi l bin iu
súng in t.
3. ni thu súng, dựng mch tỏch súng tỏch súng õm tn ra khi súng cao
tn. Dũng loa bin dao ng in thnh dao ng õm.
4. Khi tớn hiu cú cng nh, dựng mch khuch i khuch i chỳng.
2/ K NNG : Vn dng c lý thuyt gii c cỏc bi tp ỏp dng , nhanh nhn
trong tớnh toỏn , suy lun vn mi
3/ THI : Tớch cc ụn li kin thc c , tip thu tt cỏi mi, say mờ nghiờn cu,
t tỡm hng gii quyt vn , ch ng trao i cựng bn gii quyt khú khn .
Câu hỏi và bài tập
Bi 1. Trong mch dao ng LC,in tớch q bin thiờn iu hũa . so vi cng
dũng in i?
A. cựng pha
B. ngc pha
C. sm pha


2

D. tr pha


2


ỏp ỏn: D
Gi ý: khi in tớch q bin thiờn theo phng trỡnh: q = Q0 cos t


thỡ cng dũng in cú biu thc: i = I 0 cos t + ữ . Nu so sỏnh i so vi q thỡ: i


2


so vi q ( hc sinh thng chn phng ỏn C vỡ thng nh mỏy múc v
2
theo mt chiu thun, khi gp trng hp ngc li thỡ hay lỳng tỳng) . Nh vy, nu so

sỏnh q so vi i ( theo chiu ngc li ) thỡ: q tr pha
so vi i (nu phng trỡnh
2

i = I 0 cos t thỡ q = Q0 cos(t ) ).
2

sm pha

Bi 2. Biu thc tn s dao ng trong mch dao ng LC?
1
2
C. 2 LC
A.
B.
LC


LC

10

D.

1
2 LC


Đáp án: D
• Gợi ý: Đối với dạng bài này, nếu học sinh không đọc kỹ câu tiêu đề ( câu dẫn,
1
), hay chọn câu C là biểu
LC
1
thức của chu kỳ T = 2π LC , công thức đúng của tần số là f =
.
2π LC

câu hỏi) thì sẽ chọn phương án A ( đó là tần số góc ω =

Bài 3. Chu kỳ của mạch dao động LC thay đổi ra sao khi tăng độ tự cảm lên 4 lần và
giảm điện dung của tụ điện xuống 16 lần ?
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Đáp án: B

• Gợi ý:Giải theo công thức: T = 2π LC , khi L tăng 4 lần: L’ = 4L, C’ = C/16
C 1
1
= 2π LC = T , chu kỳ giảm 2 lần.
16 2
2
Nếu học sinh nắm được mối quan hệ: T tỉ lệ thuận với LC , khi L tăng 4 lần thì T
' '
⇒ T ' = 2π LC
= 2π 4 L

tăng 2 lần, C giảm 16 lần thì T giảm 4 lần, do đó T giảm 2 lần.
Bài 4. Trong mạch dao động LC lý tưởng khi có dao động điện từ tự do thì:
A. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện
B. năng lượng điện từ được bảo toàn.
C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn dây
D. năng lượng điện từ không được bảo toàn.
Đáp án: B
Bài 5. Sóng điện từ là:
A. là sóng dọc
B. không truyền được trong chân không
C. là sóng ngang
D. không mang năng lượng
Đáp án: C
Bài 6.Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh
A. một điện tích đứng yên
B. một dòng điện không đổi
C. nguồn sinh tia lửa điện
D. tụ điện tích điện và ngắt khỏi nguồn
Đáp án: C

Bài 7.Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây?
A. làm phát sinh từ trường biến thiên.
B. các đường sức là những đường không khép kín
C. không tách rời từ trường biến thiên.
ur
ur
D. vectơ cường độ điện trường E ⊥ vectơ cảm ứng từ B
Đáp án: B
Bài 8. Sóng điện từ nào không bị phản xạ ở tần điện li?
A. sóng cực ngắn
B. sóng ngắn
C. sóng trung
D. sóng dài
Đáp án: A
Bài 9. Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến là dựa vào
hiện tượng?
A. giao thoa sóng điện từ
B. phản xạ sóng điện từ
C. cộng hưởng sóng điện từ
D. nhiễu xạ sóng điện từ
Đáp án: C
11


Bài 10.Chọn câu đúng: trong “máy bắn tốc độ” trên đường
A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến
B. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến
C. chỉ có máy phát sóng vô tuyến
D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến
Đáp án:B

Bài 11. Mạch dao động LC, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện
dung 0,1 µ F .Dao động điện từ có tần số góc?
A. 2.105( rad/s)
B. 105( rad/s)
C. 104( rad/s)
D. 102( rad/s)
Đáp án: B
• Gợi ý: lưu ý học sinh về đổi đơn vị:
L = 1(mH ) = 10−3 ( H ); C = 0,1( µ F ) = 0,1.10 −6 ( F ) = 10 −7 ( F )
1
1
1
=
= −5 = 105 (rad/s)
LC
10−3.10−7 10
Bài 12. Một mạch dao động LC có điện dung 50( µ F ) và độ tự cảm 50(H). Chu kỳ dao

Công thức tần số góc: ω =

động:
A. 0,05 s

B. 3,14 s

C. 0,03 s
D. 0,314 s
Đáp án: D
−6
• Gợi ý: T = 2π LC = 2π 50.50.10 = 2π 25.10−4 = 2π .5.10−2 = 0,314 s

Bài 13. Mạch dao động có độ tự cảm L, khi dùng tụ C1 thì có tần số là f1 = 60 kHz khi
dùng tụ C2 thì có tần số f 2 = 80 kHz. Khi ghép tụ C1 // C2 thì tần số của mạch là:
A. 140 kHz
B. 20 kHz
C. 48kHz
D. 100 kHz
Đáp án: C
• Gợi ý: Nếu học sinh quên công thức mà sử dụng các phép tính ngẫu nhiên thì
điều có phương án ( nhưng là phưng án sai); lấy: f1 + f2 = 140 kHz ,hoặc f1 - f2 = 20 kHz
hoặc f = f12 + f 22 = 100 kHz ( khi C1 nt C2)
• Khi C1 // C2 thì f 2 =

f12 f 22
⇒ f = 48 kHz
f12 + f 22

Bài 14. Tụ điện của một mạch dao động là tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa hai bản
tụ điện tăng 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 2 lần
Đáp án : C
• Gợi ý: Trước tiên, học sinh phải nắm được công thức điện dung của tụ điện
1
S
, khi khoảng cách d tăng 2 lần thì C giảm 2 lần mà f =
( f tỉ
2π LC
4π kd

lệ nghịch với LC ). Do đó f tăng 2 lần

phẳng C =

Bài 15. Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện có điện dung là C. Nếu mắc
thêm tụ điện có điện dung là 3C song song với tụ C trong mạch thì chu kỳ dao động
của mạch :
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Đáp án: A

Gợi ý: Lưu ý học sinh nhớ lại công thức điện dung của bộ tụ khi ghép
song song: Cbộ = C1 + C2, như vậy khi tụ C mắc song với tụ 3C thì Cbộ = C + 3C = 4C

12


⇒ Tb = 2π LCb = 2π L 4C = 2.2π LC = 2T ( hoặc: khi C mắc song với tụ 3C thì Cbộ

tăng 4C ( C tăng 4 lần) mà T tỉ lệ thuận với LC , nên T tăng 2 lần).
Bài 16. Mạch dao động có C = 0,1( µ F ) và L = 25(mH), pha ban đầu của điện tích bằng
0. Điện áp cực đại ở 2 bản tụ điện điện là 5(V). Biểu thứ cường độ dòng điện trong
mạch là:
π
π
A. i = 0, 01cos(20000t + )( A)
B. i = 0, 01cos(20000t − )( A)
2


2

π
C. i = 0,1cos(20000t + )( A)

π
D. i = 0,1cos(20000t − )( A)

2

2

Đáp án: A
* Gợi ý: Lưu ý học sinh:
π
π
- i sớm pha so với q ( trong biểu thức của i là + ) nên loại bỏ B và D

2
2
ω
- Tần số góc giống nhau nên không cần tính, chỉ cần tính I0
- Ta có: I 0 = ωQ0 = ωU 0C = 0, 01( A)
Bài 17. Mạch dao động LC có C = 5( µ F ) và tân 2số dao động của mạch là 1000(Hz).

Độ tự cảm có giá trị :
A. 2.10-3 (H)
B. 5.10-3 (H)



C. 5.10-2 (H)
Đáp án: B
Gợi ý: Ta tìm ω = 2π f = 2000π ( rad/s) mà

D. 2.10-2 (H)

1
1
1
1
⇒L=
= 5.10−3 ( H ) (hoặc từ công thức f =

L
=
)
2
LC
4π Cf 2
2π LC
Cω 2
Bài 18. Trong mạch dao động LC, điện tích có phương trình q = Q0 cos ωt (C). Khi năng

ω=

lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường thì điện tích trên hai bản tụ điện có
độ lớn:
A.


Q0
8

B.

Q0
2

C.

Q0
2

D.

Q0
4

Đán áp: C
Q2
Q
q2
⇒q= 0
*Gợi ý: WL = 3WC ⇒ W = 4WC ⇔ 0 = 4
2C

2C

2


Bài 19. Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại là Q0 và cường độ dòng điện
cực đại là I 0 thì tần số dao động trong mạch là:
A. 2π

Q0
I0

B. 2π

I0
Q0

C.

I0
2π Q0

D.

Q0
2π I 0

Đáp án: C
I
1
; I 0 = ωQ0 ⇒ ω = 0 ⇒
Q0
LC

* Gợi ý: từ công thức ω =

mà f =

1
2π LC

=

I
1
= 0
LC Q0

I0
2π Q0

Bài 20.Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế biến thiên điều hòa với tần số f. Phát
biểu nào sau đây là sai:

13


A.
B.
C.
D.

năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại
năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại
năng lượng điện trường biến thiên tuần hồn với tần số 2f
năng lượng điện từ biến thiên tuần hồn với tần số f

Đáp án: C

Câu hỏi và bài tập về nhà
Câu 1: Ngêi ta dïng c¸ch nµo sau ®©y ®Ĩ duy tr× dao ®éng ®iƯn tõ
trong m¹ch víi tÇn sè riªng cđa nã?
A. §Ỉt vµo m¹ch mét hiƯu ®iƯn thÕ xoay chiỊu.
B. §Ỉt vµo m¹ch mét hiƯu ®iƯn thÕ mét chiỊu kh«ng ®ỉi.
C. Dïng m¸y ph¸t dao ®éng ®iƯn tõ ®iỊu hoµ.
D. T¨ng thªm ®iƯn trë cđa m¹ch dao ®éng.
Câu 2: Độ lệch pha giữa dòng điện xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên
trên tụ điện là :
π
π
π
π
A. .
B.
C.
D. .
3

2

6

4

Câu 3: Mạch dao động lý tưởng gồm
A. một tụ điện và một cuộn cảm thuần. B. một tụ điện và một điện trở thuần.
C. một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần.

D. một nguồn điện và một tụ điện.
Câu 4: Sóng điện từ và sóng cơ khơng có cùng tính chất nào sau đây?
A. Phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa, khúc xạ.
B. Là sóng ngang.
C. Truyền được trong chân khơng.
D. Mang năng lượng.
Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
A. ω = 2π LC.
ω=

B. ω =


.
LC

C. ω = LC .

D.

1
.
LC

Câu 6: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc
dao động của mạch
A. 200 HZ.
B. 200 rad/s.
-5
C. 5.10 HZ .

D. 5.104 rad/s.
Câu 7. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại
trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là:
A. T = 2πQoIo.

B. T = 2π.

Io
.
Qo

C. T = 2πLC.

D. T = 2π

Qo
.
Io

Câu 8. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến
thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện:

14


A. biến thiên điều hoà với chu kì T.

B.


biến

thiên

T
điều hoà với chu kì .
2

C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T.
D. không biến
thiên theo thời gian.
Câu 9: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi
A. T = 2π

L
.
C

C
.
L

B. T = 2π

C. T =


.
LC


D.

T = 2π LC.

Câu 10: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2π

Qo
.
Io

C. T = 2π

B. T = 2πLC .

Io
.
Qo

D. T = 2πQoI o .

Câu 11: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 2.10−6 F và cuộn thuần cảm
L = 4,5.10−6 H . Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
-5
A. 1,885.10 ( s ) .

6
B. 2, 09.10 ( s ) .


C. 5, 4.10 ( s ) .
D. 9, 425 ( s ) .
Câu 12: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Chu kỳ dao động riêng của mạch
A. tăng khi tăng điện dung C của tụ điện.
T = 2π LC
B. khơng đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi.
C. giảm khi tăng điện dung C của tụ điện.
D. tăng gấp đơi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đơi.
Câu 13: Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể. Dao động điện từ riêng
của mạch LC có chu kỳ 2.10−4 s . Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với
chu kỳ là
4

A. 1, 0.10−4 s.

B. 2, 0.10−4 s.

T' =

T
2

C. 4, 0.10−4 s.
D. 0,5.10−4 s.
Câu 14 : NhËn xÐt nµo sau ®©y vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa m¹ch dao ®éng
®iƯn tõ ®iỊu hoµ LC lµ kh«ng ®óng?
A. §iƯn tÝch trong m¹ch biÕn thiªn ®iỊu hoµ.
B. N¨ng lỵng ®iƯn trêng tËp trung chđ u ë tơ ®iƯn.
C. N¨ng lỵng tõ trêng tËp trung chđ u ë cn c¶m.

D. TÇn sè dao ®éng cđa m¹ch phơ thc vµo ®iƯn tÝch cđa tơ
®iƯn.
Câu 15: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình
q = 4cos ( 2π.104 t ) ( µC ) . Tần số dao động của mạch là
ω = 2π f → f = 10.000 Hz
A. f = 10 H Z .
B. f = 10 kH Z .
C. f = 2π H Z .

D. f = 2π kH Z .

15


Câu 16: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10−6 H và một tụ điện
mà điện dung thay đổi từ 6, 25.10−10 F đến 10−8 F . Lấy π = 3,14 ; c = 3.108 m / s . Tần số nhỏ
nhất của mạch dao động này bằng
A. 2 MHZ.

f=

B. 1,6 MHZ.

1
2π LC

C. 2,5 MHZ.
D. 41 MHZ.
C có giá trị lớn nhất là 10-8
Câu 17: Trong mạch dao động LC, điện trở thuần của mạch không đáng kể, đang có một

dao động điện từ tự do . Điện tích cực đại của tụ điện là 1 µC và dòng điện cực đại qua cuộn
dây là 10A. Tần số dao động riêng của mạch
A. 1,6 MHZ.

B. 16 MHZ .

T = 2π LC = 2π

Q0
I
→ f = 0
I0
2π Q0

C. 16 kHZ .
D. 1,6 kHZ .
Câu 18: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm
của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không đổi.
Câu 19: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung
C = 2 pF. Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5 HZ .
B. f = 2,5 MHZ.
C. f = 1 HZ.
D. f = 1 MHZ.
Câu 20: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương
trình

q = 4cos(2 π .104t) µC . Tần số dao động của mạch là :
A. f = 10 Hz
B. f = 10 kHz
C. f = 2 π Hz.
D. f = 2 π k Hz.
Câu 21: Mạch dao động LC có L = 0,1 mH đang xảy ra dao động điện từ tự do. Người
ta đo được I0 = 1 mA. UOC = 10 V, thì bước sóng λ của sóng vô tuyến mà mạch thu
được là:
λ = c.T =

A. 6π (m) .

B. 6π

C. 6π .10−2 (m) .

D. 6π .10−2 (cm) .

(cm) .

LC =

c
= 2π c LC
f

Q0
I0

 λ=


Câu 22: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự
cảm L = 30 µH và một tụ điện có điện dung C = 4,8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện
từ có bước sóng là
A. 22,6 m.

λ = c.T =

B. 2,26 m.

c
= 2π c LC =
f

C. 226 m.
D. 2260 m.
Câu 23: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 5 µ H và
một tụ điện xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF. Dải sóng mà máy
thu được trong khoảng:
A. 10,5 m đến 92,5 m.
B. 11 m đến 75 m.
C. 15,6 m đến 41,2 m
D. 13,3 đến 66,6m
Câu 24: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm với độ tự
cảm biến thiên được L = (4,5 → 20) µ H và một tụ xoay có điện dung biến thiên C =

16


( 8 → 480 ) pF. Hỏi máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến điện trong dải sóng

nào ?
A. ( 8,4 đến 98,3) m.
B. (15,2 đến 124,6) m.
C. (11,3 đến 184,7)m
D. ( 12,8 đến 150,6) m
Câu 25: Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm L = 0, 25 µH . Tần số dao động riêng
của mạch là f = 10 MHZ . Cho π2 = 10 . Điện dung của tụ là
A. 1 nF.
B. 0,5 nF.
C. 2 nF.
D. 4 nF.
Câu 26: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong
mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của
mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng của mạch là
A. f2 =

f1
.
2

B. f2 = 4f1 .

C. f2 =

f1
.
4

D. f2 = 2f1 .


Câu 27 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn
cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có
bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ
điện có điện dung C’ bằng
A. 2C.
B. 3C.
C. 4C.
D. C.
Câu 28: Biểu thức tính điện dung của tụ điện để mạch chọn sóng của một máy thu vô
tuyến điện có thể thu được sóng có tần số là :
A. C =

1
.
4π Lf 2

B. C =

1
.
4π Lf 2
2

C. C =

1
.
2π Lf 2
2


D. C =

1
4π L f
2 2

Câu 29: Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được
sóng vô tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 ( với f1 < f2 ).
1
1
>C >
.
2
4π Lf1
4π Lf 22
1
1
>C > 2 2
C.
2
2
4π Lf1
4π Lf 2

1
1
>C >
2
2π Lf1

2π Lf 22
1
1
>C >
D.
2π Lf1
2π Lf 2

A.

B.

Câu 30: Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là : i =
π
65cos(2500t+ ). (mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750 nF . Tìm độ tự cảm
3

của cuộn cảm.
A. 213 mH.
B. 548 mH.
C. 125 mH
D. 374 mH
Câu 31: Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay
đổi thế nào ?
A. tăng

B. giảm

L = 4π .10


−7

N2
S = 4π .10−7 n 2V
l

C. không đổi
D. không đủ cơ sở để trả lời
Câu 32: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng
i = 0,02cos(2000t)(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µ F . Độ tự cảm của cuộn
cảm là:
A. L = 50mH.
B. L = 50 H.
C. L = 5.10 – 6 H.
D. L = 5 .10- 8 H.
Câu 33: Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C = 0,2 µ F . Mạch có tần số
dao động riêng 500 Hz, hệ số tự cảm có giá trị:
17


A. 0,3 H.
B. 0,4 H.
C. 0,5 H.
D. 1 H
Cõu 34: Trong mch dao ng ca mt mỏy thu vụ tuyn in, t in bin thiờn cú
in dung bin i C = ( 15 n 860 ) pF. Mun mỏy thu cú th bt c súng ngn v
súng trung = ( 10 n 1000) m thỡ b cun cm trong mch phi cú t cm bin
thiờn trong gii hn no ?
A. ( 2,53 n 428,5 ) à H.
B. ( 42,6 n 857,5 ) à H.

à
C. ( 1,25 n 236,4 ) H.
D. ( 1,87 n 327,3 ) à H
Cõu 35: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức
thời của dòng điện là
i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là:
I o = q o q0 =
A. q = 2.10-5sin(2000t - /2)(A).

B. q = 2,5.10-5sin(2000t - /2)(A).
q chm pha hn i mt lng
2

C. q = 2.10 sin(2000t - /4)(A).
D. q = 2,5.10-5sin(2000t - /4)(A).
***Cõu 36: Trong mch dao ng LC cú dao ng in t riờng vi tn s gúc 104 rad / s .
in tớch cc i trờn t in l 109 C . Khi cng dũng in trong mch bng 5.106 A
thỡ in tớch trờn t in l
I o = q o
A. 2.1010 C.
B. 4.1010 C.
-5

C. 8.10

10

D. 8, 7.10

C.


10

C.

Q2 =

Q02 2 2
(I0 I )
I 02

Cõu 37: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện
có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực
đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U max. Giá trị cực
đại của cờng độ dòng điện trong mạch là:
A. I max =U max LC ;
C. I max =U max

B. I max =U max

C
;
L

D. I max =

U max
LC

L

;
C

.

Cõu 38: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF
và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế
4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA.

B. I = 4,28mA.

L U 02
=
C I 02

I0 =

C. I = 5,20mA.
D. I = 6,34mA.
I=
Cõu 39: Mt mch dao ng gm t in cú C = 125nF v mt cun cm cú L = 50àH.
in tr thun ca mch khụng ỏng k. Hiu in th cc i gia hai bn t in U 0 =
1,2V. Cng dũng in cc i trong mch l
A. 6.10-2A
B. 3 2 A
C. 3 2 mA
D. 6mA


18


Câu 40: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Khi trong mạch có dao động
điện từ tự do với biểu thức điện tích trên bản tụ điện là q = q o cos ( ωt + ϕ ) thì giá trị cực đại
của cường độ dòng điện trong mạch là
A.

ωq o
.
2

B.

ωq o
.
2

D. ωq o .

C. 2ωq o .

Câu 41: Trong mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản của tụ điện là
U o . Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là
A. Io = U o
Io =

C
.

L

B. Io = U o

L
.
C

C. Io =

2U o
.
LC

D.

Uo
.
LC

Câu 42: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ
số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do với giá trị
cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng U max . Giá trị cực đại I max của cường độ
dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
C
.
L

A. I max = U max


B. I max = U max

L
.
C

C. I max = U max LC. D. I max =

U max
.
LC

Câu 43: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không, gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ riêng, hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V
thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
W=WC + WL
A. 3 mA.
B. 6 mA.
C. 9 mA.

D. 12 mA.

CU 02 CU 2 LI 2
=
+
I=
2
2
2


Câu 44: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo
và Io. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị

Io
thì độ lớn hiệu điện thế
2

giữa hai bản tụ điện là
A.

1
Uo .
2

B.

3
Uo .
4

C.

3
Uo .
4

D.


3
U o . ( như câu 44)
2

Câu 45: NÕu ®iÖn tÝch trªn tô cña m¹ch LC biÕn thiªn theo c«ng thøc
q = q0sinωt. T×m biÓu thøc sai trong c¸c biÓu thøc n¨ng lîng cña
m¹ch LC sau ®©y:
Q2
Cu 2 qu q 2 Q 02
= =
= sin 2 ωt = 0 (1 - cos 2ωt )
2
2 2C 2C
4C
2
2
2
Q
Q
Li
B. N¨ng lîng tõ: Wt =
= 0 cos 2 ωt = 0 (1 + cos 2ωt ) ;
2
C
2C
Q2
C. N¨ng lîng dao ®éng: W =W® +Wt = 0 =const ;
2C

A. N¨ng lîng ®iÖn: W® =


19


D. N¨ng lỵng dao ®éng: W =W® +Wt =

LI 02 Lω 2 Q 02 Q 02
=
=
.
2
2
2C

Câu 46 : Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch
dao động LC là
Qo2
A. W =
.
C
Q2
W= o .
2L

Qo2
B. W =
.
L

Qo2

C. W =
.
2C

D.

Câu 47 : Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của
một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q ocosωt. Khi năng
lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích
của các bản tụ có độ lớn là
A.

Qo
.
4

B.

Qo
2 2

.

C.

Qo
.
2

D.


Qo
2

.

⇔ x=

A
n +1

Câu 48: Tơ ®iƯn cđa m¹ch dao ®éng cã ®iƯn dung C = 1μF, ban ®Çu
®ỵc tÝch ®iƯn ®Õn hiƯu ®iƯn thÕ 100V, sau ®ã cho m¹ch thùc
hiƯn dao ®éng ®iƯn tõ t¾t dÇn. N¨ng lỵng mÊt m¸t cđa m¹ch tõ khi
b¾t ®Çu thùc hiƯn dao ®éng ®Õn khi dao ®éng ®iƯn tõ t¾t h¼n
lµ bao nhiªu?
A. ΔW = 10mJ.

B. ΔW = 5mJ.

W=

CU 02
2

C. ΔW = 10kJ.
D. ΔW = 5kJ
Câu 49: Mét m¹ch dao ®éng LC cã n¨ng lỵng 36.10-6J vµ ®iƯn dung
cđa tơ ®iƯn C lµ 25µF. Khi hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai b¶n tơ lµ 3V th×
n¨ng lỵng tËp trung ë cn c¶m lµ:

A. WL = 24,75.10-6J.
B. WL = 12,75.10-6J.
C. WL = 24,75.10-5J.
D. WL = 12,75.10-5J.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ
LC có điện trở thuần khơng đáng kể?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hồn theo thời gian.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hồn theo một tần
số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần
khơng đáng kể?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hồn theo
một tần số chung là tần số của dao động điện từ.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là khơng đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch là một dao động tự do.

20


Câu 52: Mạch dao động LC có điện trở không đáng kể. Trong mạch có sự biến đổi qua lại
giữa
A. điện tích và điện trường.
B. hiệu điện thế và cường độ điện trường.
C. điện tích và dòng điện.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
Câu 53: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch

dao động?
A. W =

q o2
.
2L

B. W =

1
CU 02 .
2

C. W =

1 2
LIo .
2

D. W =

q o2
.
2C

Câu 54: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF
. Dao động điện từ tự do của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V.
Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 4.10−5 J.


CU 02 CU 2
=
+ WL
2
2

B. 5.10−5 J.

C. 9.10−5 J.
D. 10−5 J.
 W L=
Câu 55: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn cảm thuần và tụ
điện có điện dung 5 µF . Trong mạch có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10−3 J.

B. 2,5.10−2 J.

W=

CU 02
2

C. 2,5.10−4 J.
D. 2,5.10−1 J.
Câu 56: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao
động riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao
động riêng của mạch.

C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao
động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu
kỳ dao động riêng của mạch.
Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong
mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuàn?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số
bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ
điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 58: Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập đến vấn đề gì ?
A. Tương tác của điện trường với điện tích.
B. Tương tác của từ trường với dòng điện.
C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích.
D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
Câu 59: Ở đâu xuất hiện điện từ trường ?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên
B. Xung quanh một ống dây điện.

21


C. Xung quanh mt dũng in khụng i
D. Xung quanh ch cú tia la
in.
Cõu 60: t mt hp kớn bng st trong in t trng. Trong hp kớn s
A. cú in trng
B. cú t trng

C. khụng cú cỏc trng nờu ra
D. cú in t trng
Cõu 61: Chọn phơng án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện
dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những điểm
giống nhau là:
A. Đều do các êléctron tự do tạo thành. B. Đều do các điện rích
tạo thành.
C. Xuất hiện trong điện trờng tĩnh. D. Xuất hiện trong điện
trờng xoáy.
Cõu 62 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển độngcó hớng của các điện
tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trờng biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
Cõu 63: in trng xoỏy l in trng
A. cú cỏc ng sc bao quanh cỏc ng sc t.
B. cú cỏc ng sc khụng khộp kớn.
C. gia hai bn t in cú in tớch khụng i.
D. ca cỏc in tớch ng yờn.
Cõu 64: Khi núi v in t trng, phỏt biu no sau õy l sai?
A. ng sc in trng ca in trng xoỏy ging nh ng sc in
trng do mt in tớch khụng i, ng yờn gõy ra.
B. ng sc t trng ca t trng xoỏy l cỏc ng cong kớn bao quanh cỏc
ng sc in trng.
C. Mt t trng bin thiờn theo thi gian sinh ra mt in trng xoỏy.
D. Mt in trng bin thiờn theo thi gian sinh ra mt t trng xoỏy.
Cõu 65: Chn phỏt biu ỳng.

A. Trong súng in t, dao ng ca in trng sm pha

so vi dao ng ca
2

t trng.
B. Trong súng in t, dao ng ca in trng tr pha


so vi dao ng ca t
2

trng.
C. Trong súng in t, dao ng ca in trng tr pha so vi dao ng ca t
trng.
D. Trong súng in t, ti mi im dao ng ca in trng luụn cựng pha vi dao
ng ca t trng.
Cõu 66: Nhiu khi ngi trong nh khụng th dựng c in thoi di ng vỡ khụng cú
súng. Nh ú chc chn phi l
A. nh sn
B. nh lỏ
C. nh gch
D. nh bờ tụng
Cõu 67: Súng di vụ tuyn cú bc súng vo c
22


A. 5 nghỡn một
B. 5 chc một
C. 5 trm một
D. 5 một
Cõu 68: Súng cc ngn vụ tuyn cú bc súng vo c

A. vi nghỡn một
B. vi chc một
C. vi trm một
D. vi một
Cõu 69: Ti sao cỏc chn t trong ngten thu vụ tuyn phi t song song vi mt t ?
A. Vỡ vộct cng in trng trong súng ti nm song song vi mt t.
B. Vỡ vộct cm ng t trong súng ti nm song song vi mt t.
C. Vỡ vộct cng in trng trong súng ti nm vuụng gúc vi mt t.
D. Vỡ vộct cm ng t trong súng ti nm vuụng gúc vi mt t.
Cõu 70: Mt mỏy hn h quang hot ng gn nh bn lm cho tivi trong nh bn b
nhiu vỡ
A. h quang in lm thay i cng dũng in qua tivi.
B. h quang in lm thay i in ỏp trờn li in
C. h quang in phỏt ra súng in t lan ti mn hỡnh tivi.
D. h quang in phỏt ra súng in t lan ti ngten tivi
Cõu 71: Hóy chn phỏt biu ỳng. Trong thụng tin vụ tuyn
A. Súng ngn b tng in li v mt t phn x nhiu ln nờn cú th truyn
n mi ni trờn mt t.
B. Nghe i bng súng trung vo ban ờm khụng tt.
C. Súng cc ngn b tng in li phn x hon ton nờn cú th truyn n ti mi
im trờn mt t.
D. Súng di cú nng lng cao nờn dựng thụng tin di nc.
Cõu 72 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là
không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trờng vật chất kể cả chân
không.
B. Sóng điện từ mang năng lợng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các
véctơ B và E vuông góc với nhau và vuông góc với phơng truyền

sóng.
Cõu 73: Nhn xột no di õy l ỳng? Súng in t
A. l súng dc ging nh súng õm.
B. l súng dc nhng cú th lan truyn trong chõn khụng.
C. l súng ngang, cú th lan truyn trong mi mụi trng k c chõn khụng.
D. ch lan truyn trong cht khớ v b phn x t cỏc mt phng kim loi.
Cõu 74: Nhng súng no sau õy khụng phi l súng in t ?
A. Súng phỏt ra t loa phúng thanh.
B. Súng ca i phỏt thanh (súng radio).
C. Súng ca i truyn hỡnh (súng tivi). D. nh sỏng phỏt ra t ngn nn ang
chỏy.
Cõu 75: iu no sau õy khụng ỳng i vi súng in t?
A. Cú tc khỏc nhau khi truyn trong khụng khớ do cú tn s khỏc nhau.
B. Súng in t gm cỏc thnh phn in trng v t trng dao ng.
C. Súng in t mang nng lng.
D. Cho hin tng phn x v khỳc x nh ỏnh sỏng.
Cõu 76 : Nhn nh no sau õy l ỳng khi núi v súng in t?

23


ur

A. Tại mỗi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E và
ur
vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với
phương truyền
sóng.
ur
ur

B. Vectơ E có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B vuông góc với vectơ
ur
E.
ur
ur
C. Vectơ B có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ E vuông góc với vectơ
ur
B.
ur
ur
D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ E và B đều không có
hướng cố định.
Câu 77 : Hãy chọn phát biểu sai về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
C. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc 4 của chu kỳ.
D. Tại một
điểm bất kỳ trên phương truyền sóng, nếu cho một đinh ốc tiến theo chiều
r
ur
ur
vận tốc v thì chiều quay của nó là từ B đến E .
Câu 78: Sóng điện từ
A. lan truyền trong mọi môi trường rắn, lỏng, khí với vận tốc 3.108 m / s .
B. là sóng dọc.
C. không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang.
Câu 79: Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng λ =

10

m , vận tốc ánh
3

sáng trong chân không bằng 3.108 m / s . Sóng cực ngắn đó có tần số bằng
A. 90 MH Z .  f =

c
λ

B. 60 MH Z .

C. 100 MH Z .

D. 80 MH Z .

Câu 80: Phát biểu nào sai khi nối về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng
chu kỳ.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau

π
2

.
C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo
thời gian.
Câu 81: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.

C. Có thể dùng Ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
Câu 82: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li ?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn
Câu 83: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.

24


C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn
Câu 84: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước ?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn
Câu 85: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến.
A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng để liên lạc dưới nước.
B. Sóng trung truyền được theo bề mặt Trái Đất. Ban ngày bị tầng điện li
hấp thụ mạnh. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt.
C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi
tới mọi điểm trên Trái Đất.
D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được dùng trong
thông tin vũ trụ.
Câu 86: Chọn câu đúng. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường

A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến
D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến
Câu 87: Biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
C. trộn sóng điện từ tấn số âm với sóng điện từ có tần số cao.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 88: Để mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có thể thu được dải tần rộng thì
A. điện trở mạch phải lớn.
B. phạm vi biến thiên của điện dung C phải rộng.
C. công suất mạch phải nhỏ
D. dòng điện qua ăngten phải lớn.
Câu 89: Mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5μ và cuộn dây L = 5mH, đie765n trở
thuần của cuộn dây là R = 0,1Ω. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực
đại trên tụ điện là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu?
A. P = 0,125μW.
B. P = 0,125mW.
P = RI 2 =
C. P = 0,125W.
D. P = 125W.
Câu 90 : Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Máy tivi.
B. Cái điều khiển tivi.
C. Máy thu thanh.
D. Điện thoại di động.
Câu 91: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch
A. phát dao động cao tần. B. khuếch đại.
C. biến điệu.

D. tách sóng.
Câu 92: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Câu 93: Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng ăngten cho hai
máy thu hình một lúc. Lời khuyến cáo này dựa trên cơ sở.
A. Do tần số dao động riêng của mỗi máy là khác nhau.
B. Do làm như vậy thì tín hiệu vào mỗi máy yếu đi.
C. Do có sự cộng hưởng của hai máy.

25


×