Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai thu hoach dia lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.98 KB, 5 trang )

Sở Giáo Dục và Đào Tạo

BÀI
THỰC
HÀN
H
MÔN
ĐỊA
TẠI
THẢO
CẦM
VIÊN

Trường THPT Tân Phong

Họ tên: Trương Hồng Tiền
Lớp: 12a6
Nội dung
I.

Lịch sử hình thành Thảo Cầm Viên Sài
Gòn

II.

Cho biết tên các loài thực vật có mặt
trong Thảo Cầm Viên

III.

Cho biết tên các loài động vật có mặt


trong Thảo Cầm Viên


IV.

I.

Bảo tồn đa dạng sinh học ở Thảo Cầm Viên có ý nghĩa thế
nào với môi trường sống ở TPHCM

Lịch sử hình thành Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Ngày 23 tháng 3 năm 1864, Chuẩn đô đốc Pierre-Paul de La Grandière ký nghị định
cho phép xây dựng Vườn Bách Thảo tại Sài Gòn. Ngay sau đó, Louis Adolphe
Germain,, được giao nhiệm vụ mở mang 12 ha trên vùng đất hoang ở phía đông
bắc rạch Thị Nghè (Pháp gọi là Arrroyo d'Avalanche),
Để biến nơi này thành nơi nuôi trồng các loài động vật, thực vật của toàn Đông Dương;
vừa để trưng bày, vừa để cung cấp cây giống cho Muséum national d'histoire
naturelle và trồng dọc theo các trục lộ ở Sài Gòn; viên Thống đốc Nam Kỳ nhận thấy
cần phải có người giỏi chuyên môn hơn, nên đã mời J.B. Louis Pierre, người phụ trách
chăm sóc thực vật của Vườn bách thảo Calcutta (Ấn Độ), sang làm giám đốc vào
ngày 28 tháng 3 năm 1865.
Cuối năm 1865, Vườn Bách Thảo được nới rộng đến 20 ha. Sang năm 1924, khuôn
viên sáp nhập thêm bên bờ bắc rạch Thị Nghè 13 ha nữa; một cây cầu đúc được bắc
qua rạch để nối liền hai khu vực hoàn thành năm 1927. Và cũng trong năm đó, nhờ sự
vận động của một viên chức Pháp tại Nhật, chính phủ Nhật đã cung cấp cho Vườn
Bách Thảo khoảng 900 giống cây lạ.
Ngày 15 tháng 12 năm 1867, Thống đốc De La Grandière ban hành nghị định số 183
nhằm chấn chỉnh tổ chức và điều hành Vườn Bách Thảo, đặt nơi đây dưới sự quản lý
của Hội đồng thành phố Sài Gòn, với một ngân khoản điều hành 21.000 quan

Pháp/năm, do ngân sách thuộc địa cung cấp.
Ngày 14 tháng 7 năm 1869, Vườn Bách Thảo mở cửa thường trực cho công chúng vào
xem.

II.

Cho biết tên các loài thực vật có mặt trong Thảo Cầm Viên


Cây sọ khỉ

Cây đa
III.

Cho biết tên các loài động vật có mặt trong Thảo Cầm Viên


Công

Đà điểu


Tê giác

Cá sấu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×