Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Lớp 5-Tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.77 KB, 24 trang )

Tuần 13
Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$25: Ngời gác rừng tí hon
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm
rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý
thức bảo vệ rừng.
2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một công dân nhỏ tuổi.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc phần 1:
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu
chân ngời lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ
thắc mắc thế nào?
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy
những gì, nghe thấy những gì?


+) Rút ý1:
-Cho HS đọc phần 2:
+Kể những việc làm của bạn nhỏ cho
thấy bạn nhỏ là ngời thông minh, dũng
cảm?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận
nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Vì sao bạn nhỏ tự nguyện T.gia bắt
trộm gỗ?
+Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì?
+)Rút ý3:
-Phần 1: Từ đầu đến ra bìa rừng cha?
-Phần 2: Tiếp cho đến thu gỗ lại
-Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại.
-Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham
quan nào
-Hơn chục cây gỗ to bị chặt htành từng
khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng
xe
+) Phát hiện của bạn nhỏ.
-Thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn
trong rừng. Lần theo dấu chân để giải
đáp
+) Cậu bé thông minh, dũng cảm.
-Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung
1
-Nội dung chính của bài là gì?

-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong
nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
+) Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành
công.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
___________________________
Tiết 3: Toán
$61: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
-Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (61): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào bảng con.

-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (61): Tính nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó cho HS
chơi trò chơi đố bạn.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (62):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (62):
*Kết quả:
a) 404,91
b) 53,64
c) 163,74
*Kết quả:
a) 782,9 7,829
b) 26530,7 2,65307
c) 6,8 0,068
*Bài giải:
Giá tiền 1kg đờng là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đờng là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đờng phải trả số tiền ít hơn

mua 5kg đờng (cùng loại) là:
38500 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng.
2
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c

a x c + b x c
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm và làm vào nháp.
-Chữa bài. Cho HS rút ra nhận xét khi
nhân một tổng các số thập phân với một
số thập phân.
-Cho HS nối tiếp nhau nêu phần nhận
xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp
kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bào nháp.
-HS nhận xét khi nhân một tổng các số
thập phân với một số thập phân.
*VD về lời giải:
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 +
3,3)
= 9,3 x 10
= 93
3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Khoa học
$25: Nhôm
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm.
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia
đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thông tin và hình trang 52, 53 SGK.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng đợc làm từ nhôm và hợp kim của nhôm.
-Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53)
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật su tầm đợc.
*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:
+Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong
nhóm mình giới thiệu các thông tin và
tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng đ-
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của
GV.
3
ợc làm bằng nhôm
+Th kí ghi lại.

-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr, 99.
-HS trình bày.
2.3-Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 4theo câu hỏi:
Em hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính
cứng, tính dẻo của nhôm?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGK-Tr.96.
-HS thảo luận nhóm theoộ hớng dẫn của
giáo viên.
-HS trình bày.
2.4-Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc:
-Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.
-Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu HT cho HS làm việc cá
nhân.
(Nội dung phiếu HT nh SGV-Tr. 100)
-Mời một số HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV tr. 97)
-Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả
sáng.
-HS làm việc cá nhân.

-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật
$13: Tập nặn tạo dáng
Nặn dáng ngời
I/ Mục tiêu:
-HS nhận biết đợc đặc điểm củamột số dáng ngời đang hoạt động.
-HS biết cách nặn và nặn đợc một số dáng ngời đang hoạt động
-HS cảm nhận đợc vể đẹp của các bức tợng thể hiện về con ngời.
II/ Chuẩn bị:
-Su tầm tranh ảnh về cácdáng ngời đang hoạt động.
-Bài nặn của HS lớp trớc.
-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đíc, yêu cầu của tiết học.
4
2-Nội dung:
GV HS
2.1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh các bức
tợng về dáng ngời đồng thời đạt câu hỏi gợi
để HS suy nghĩ và trả lời:
+Nêu các bộ phận của cơ thể con ngời -(Đầu ,thân chân tay)?
+Mỗi bộ phận cơ thể ngời có dạng hình gì? -Đầu dạng tròn ,thân, chân, tay
cangdạng hình +Nêu một số dáng hoạt động của con ngời? -Đi, đứng, chạy, nhảy,
cúi ,ngồi
-GV gợi ý HS chọn dáng ngời sẽ nặn:
+Em thích dáng ngời nào nhất? Vì sao? -HS suy nghĩ trả lời.

2.2- Hoạt động 2: Cách nặn
-GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách:
+C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa cơ -Theo dõi GV hớng dẫn mẫu.
thể ngời rồi ghép, dính lại.
+C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo
thành hình, dáng chính của cơ thể ngời.
Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho ngời
hoàn chỉnh.
-GV làm mẫu.
2.3-Hoạt động3: Thực hành.
-HS thực hành theo nhóm (hoặc cá
nhân).
-Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn để
hớng dẫn thêm.
2.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-HS trng bày bài nặn
-Cả lớp nhận xét, đánh giá.
-GV khen những HS có bài nặn đẹp
và nhận xét chung tiết học.

3-Dăn dò: HS về nhàthực hành thêm và
chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Luyện từ và câu
$25: Mở rộng vốn từ:
Bảo vệ môi trờng
I/ Mục tiêu:
5
-Mở rộng vốn từ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng.
-Viết đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng.

II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong
câu.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn.
Cả lớp đọc thầm theo.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu
bảo tồn đa dạng sinh học đã đợc thể
hiện ngay trong đoạn văn.
-Mời HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV chốt lại lời giải đúng:
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết
quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở
bài tập 2làm đề tài, viết một đoạn văn

khoảng 5 câu về đề tài đó.
-Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết.
-GV cho HS làm vào vở.
-Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm
cao cho những bài viết hay.
*Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lu
giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật.
Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu
bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động
vật, có thảm thực vật rất phong phú.
*Lời giải:
-Hành động bảo vệ môi trờng: trồng cây,
trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
-Hành động pá hoại môi trờng: phá
rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi,
đốt nơng, săn bắn thú rừng, đánh cá
bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
-HS nêu.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
6
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Yêu cầu những HS viết cha đạt đoạn văn về nhà viết lại.
Tiết 2: Chính tả (nhớ viết)
$13: Hành trình của bầy ong
Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c
I/ Mục tiêu:

-Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình
của bầy ong.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc
2b.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t/ c đã học
ở tiết trớc.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS nhớ viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ
viết
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,

-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hớng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ nh thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.

- HS nhẩm lại bài thơ.
-Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của
bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây
mật, giữ hộ ch ngời những mùa hoa đã
tàn phai, để lại hơng thơm vị ngọt cho
đời.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (125):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3
ý b.
-Cách làm: HS lần lợt bốc thăm đọc to
cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh
*Ví dụ về lời giải:
a) củ sâm, sâm sẩm tối, xân nhập,
xâm lợc,
b) rét buốt, con chuột, buộc tóc,
cuốc đất
7
lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (126):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét.
*Lời giải:
Các âm cần điền lần lợt là:

a) x, x, s
b) t, c
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 3: Toán
$62: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
-Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân
trong thực hành tính.
-Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (62): Tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào bảng con, lu ý HS thứ
tự thực hiện các phép tính.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (62): Tính bằng hai cách
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (62):
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp
*Kết quả:
a) 316,93
b) 61,72
*Ví dụ về lời giải:
a) C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 =
42
C2: (6,75 + 3,25) x 4,2
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65
= 42
*Ví dụ về lời giải:
0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4
= 12 x 4
8
kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b)Tính nhẩm kết quả tìm x:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự tính nhẩm.
-Mời 2 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (62):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
= 48
*Ví dụ về lời giải:
5,4 x x = 5,4 ; x = 1 (vì số nào
nhân với 1 cũng bằng chính số đó)
*Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
6,8 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn
mua 4m vải (cùng loại là:
15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
Đáp số: 42 000 đồng
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Kĩ thuật
$5: Thêu dấu nhân
(tiết 3)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Tập thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm đợc.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35cm.

+ Kim khâu len.
+ Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Ôn lại các thao
tác kĩ thuật.
GV hớng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ
9
thuật:
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi
thêu dấu nhân?
-Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu
mũi 1, 2?
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác
kết thúc đờng thêu?
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu dấu
nhân.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu
dấu nhân.
2.3-Hoạt động 2: HS thực hành.
-GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm.
-GV nêu thời gian thực hành.
-HS thực hành thêu dấu nhân ( Cá nhân
hoặc theo nhóm)
-GV quan sát, uốn nắn cho những HS

còn lúng túng.
2.4-Hoạt động 3: Đánh giá sản
phẩm.
-Mời một số HS lên trng bày sản phẩm.
-Cho HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm.
-Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS theo hai mức A và B.
-HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS nêu.
-HS thực hành thêu dấu nhân.
-HS trng bày sản phẩm.
-HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm.
-HS đánh giá sản phẩm.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học bài cắt, khâu,
thêu túi xách tay đơn giản.
Tiết 5: Đạo đức
$13: kính già yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
-Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng
góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc.
-Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn
ngời già, em nhỏ.
-Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với ngời già, em nhỏ ; không đồng tình với
những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già, em nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
10
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện
tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
-GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT
2. Em sẽ làm gì trong các tình huống
sau?
+Tổ 1: Trên đờng đi học, thấy một em
bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau
để tranh gành đồ chơi.
+Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một
cụ già đi đến hỏi đờng.
-Các tổ thảo luận.
-Các tổ lên đóng vai.
-Các tổ khác thảo luận, nhận xét.
-GV kết luận: SGV-Tr. 34.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS đóng vai theo tình huống đã đợc
phân công.
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
*Mục tiêu: HS biết đợc những tổ chức và những ngày dành cho ngời già, em nhỏ.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội

dung 2 bài tập 3-4 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.35.
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
-HS trình bày.
2.4-Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phơng, của
dân tộc ta.
*Mục tiêu: HS biết đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm
sóc nời già, trẻ em.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong tục, tập quán ttôt đẹp
thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-GV kêt luận: SGV Tr. 35.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
Thứ t ngày 6 tháng 12 năm 2006
Tiết1: Thể dục
$25: Động tác thăng bằng
Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn
11
I/ Mục tiêu:
-Ôn 5 động tác đã học. Học mới đông tác thăng bằng .Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúngvà liên hoàn các động tác,đúng nhịp hô.
-Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.

III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×