Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bai tap TN chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.42 KB, 9 trang )

BÀI TẬP PHẦN TĨNH ĐIỆN (1)
1. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong không khí sẽ thay đổi thế nào khi đặt một tấm kính xen
vào giữa 2 điện tích?
a. Phương, chiều, độ lớn không đổi.
b. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm.
c. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng.
d. Phương, chiều đổi theo vị trí tấm kính, độ lớn giảm.
2. Hai điện tích điểm q
1
= q
2
đứng yên trong chân không, tương tác với nhau bằng lực F. Nếu đặt giữa chúng
một điện tích q
3
thì lực tương tác giữa 2 điện tích q
1
, q
2
có giá trị F’.
a. F’ = F nếu |q
3
| = |q
1
|.
b. F’ > F nếu |q
3
| > |q
1
|.
c. F’ < F nếu |q
3


| < |q
1
|.
d. F’ = F không phụ thuộc q
3
.
3. Kết luận nào sau đây là sai?
a. Các đường sức do điện trường tạo ra.
b. Hai đường sức không cắt nhau.
c. Qua bất kỳ điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ một đường sức.
d. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
4. Chọn câu đúng: Cường độ điện trường tại một điểm :
a. Tỉ lệ thuận với lực điện trường
F

tác dụng lên điện tích q và tỉ lệ nghịch với độ lớn điện tích q đặt tại điểm
đó.
b. Cùng chiều với lực điện
F

tác dụng lên điện tích q tại điểm đó.
c. Cùng phương với lực điện
F

tác dụng lên điện tích q tại điểm đó .
d. Cả a và c đều đúng.
5. Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi ngắt tụ ra khỏi nguồn, nhúng tụ trong điện môi có hằng số
điện môi bằng 2 và đưa hai bản lại gần để khoảng cách giảm đi một nửa. Điện dung của tụ sẽ thay đổi như thế
nào?
a. Tăng lên 2 lần.

b. Giảm 4 lần.
c. Tăng 4 lần.
d. Không thay đổi.
6. Một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B, lực điện trường thực hiện công lên điện tích đó có
giá trị dương, ta có :
a. Điện thế ở B lớn hơn điện thế ở A.
b. Điện thế ở A lớn hơn điện thế ở B.
c. Chiều của điện trường hướng từ B đến A.
d. Cả a và c đều đúng.
7. Dụng cụ nào sau đây có công suất tiêu thụ xác định bởi công thức P = U
2
/ R?
a. Quạt máy.
b. Bình điện phân đựng dung dịch H
2
SO
4
.
c. Bếp điện.
d. Cả 3 dụng cụ trên.
8. Trong các cách làm sau:
I. Cọ xát.
II. Nhiễm điện do hưởng ứng.
III. Chạm tay.
IV. Nối đất bằng dây dẫn.
Muốn dùng một quả cầu A mang điện âm làm cho một vật dẫn B mang điện dương ta phải làm cách nào?
a. I và III. b. II và III.
c. IIvà IV. d. Cả b và c đều đúng.
9. Hãy tăng q
1

lên 2 lần, q
2
tăng lên 4 lần, giảm r đi 2 lần thì F thay đổi thế nào?
a. Tăng 8 lần.
b. Tăng 32 lần.
c. Giảm 8 lần.
d. Giảm 4 lần.
10. Chọn câu đúng:
a.
F

giữa 2 điện tích đứng yên cùng hướng.
b.
F

giữa 2 điện tích đứng yên ngược hướng.
c.
F

giữa 2 điện tích đứng yên khác phương.
d.
F

giữa 2 điện tích đứng yên cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, khác điểm đặt.
11. Lực hút tĩnh điện của hạt nhân Hêli đối với 1 electron cách hạt nhân 1 khoảng r = 2,94.10
-11
m là:
a. 5,33.10
-7
N b. 4,15.10

-7
N c. 5.33.10
-6
N d. 1,28.10
-8
N
12. Hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào sau đây có thể xảy ra?
a. Cùng dấu, ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
b. Cùng dấu, nằm trên đường thẳng.
c. Không cùng dấu, ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
d. Không cùng dấu, nằm trên đường thẳng.
13. Hai quả cầu nhỏ giống nhau m = 5g treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không giãn dài l = 10cm.
Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Ta tích điện cho 1 qủa cầu thì thấy 2 quả cầu đẩy nhau và đến khi 2 dây treo
hợp nhau góc 60
0
. Lấy g = 10m/s
2
. Điện tích truyền cho quả cầu là:
a. ±3,58.10
-6
C b. ±3,58.10
-7
C c. ±4,52.10
-7
C d. ±3,58.10
-5
C
14. Hệ điện tích gồm một ion dương q
1
= +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng. Điện tích của 1 ion âm

là:
a. –4e b. +4e c. –6e d. +5e
15. Ba điện tích dương q giống hệt nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Các q ở 3 đỉnh của một tam giác
đều, Q ở trọng tâm của tam giác. Q tính theo q là:
a. –0,50q b. +0,3q c. –0,577q d. +0,577q
16. Hai quả cầu có khối lượng m, mang q như nhau, treo trên sợi dây cùng chiều dài l vào cùng một điểm treo.
Trong không khí góc lệch giữa hai dây là α bé. Nếu hệ này hoàn toàn ở trong dầu hoả có ε = 2, khối lượng
riêng ρ’ = 0,8.10
3
kg/m
3
thì khối lượng riêng của hai quả cầu ρ bằng bao nhiêu để góc lệch giữa hai dây vẫn là
α.
a. 0,8.10
3
kg/m
3
b. 1,6.10
3
kg/m
3
c. 1,2.10
3
kg/m
3
d. 1,85.10
3
kg/m
3


17. Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện
dương đến gần đầu của một:
a. Thanh kim loại không mang điện.
b. Thanh kim loại mang điện âm.
c. Thanh nhựa không mang điện.
d. Thanh nhựa mang điện âm.
18. Đưa một quả cầu kim loại A chứa điện tích dương rất lớn lại gần một quả cầu kim loại B chứa một lượng
điện tích dương rất nhỏ. Quả cầu B sẽ:
a. Nhiễm thêm cả điện tích dương lẫn điện tích âm.
b. Chỉ nhiễm thêm điện dương.
c. Chỉ nhiễm thêm điện âm.
d. Không nhiễm thêm điện.
19. Điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường?
a. Bên ngoài, gần 1 quả cầu nhựa nhiễm điện.
b. Bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
c. Bên ngoài, gần 1 quả cầu kim loại nhiễm điện.
A
B
C
d
1
d
2
E
1
E
2
d. Bên trong quả cầu kim loại nhiễm điện.
20. Cho 1 quả cầu kim loại trung hoà điện đặt vào điện trường đều (hình vẽ).
Quả cầu sẽ bị:

a. Đẩy sang phải.
b. Đẩy sang trái.
c. Đứng yên.
d. Cả a, b, c đều sai.
21.Có 4 điện tích cùng độ lớn Q ở 4 đỉnh hình vuông cạnh a, sắp xếp theo kiểu +Q, -Q, -Q, +Q. Tìm
E

ở tâm
của hình vuông?
a.
2
4
a
kQ
ε
b.
2
24
a
kQ
ε
c.
2
4 a
kQ
ε
d.
2
2
4

a
kQ
ε
22. Hai điện tích như nhau cùng dấu đặt cố định cách nhau 1 khoảng AB = a. Kết luận nào sau đây là đúng?
a. Quỹ tích các điểm có
E

tổng hợp bằng 0 là 1 đường thẳng.
b. Quỹ tích các điểm có
E

tổng hợp bằng 0 là 1 đường tròn.
c. Các điểm có
E

= 0 nằm trên AB.
d. . Các điểm có
E

có phương song song với AB nằm trên AB và trên đường trung trực của AB.
23. Ba điện tích Q cùng dương đặt ở 3 đỉnh của 1 tam giác đều cạnh a. Tìm cường độ điện trường của 2 điện
tích gây ra ở điện tích thứ 3.
a.
2
a
kQ
ε
b.
2
3 a

kQ
ε
c.
2
3
2
a
kQ
ε
d.
2
3
a
kQ
ε
24. Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C và q
2
= -4.10
-8
C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một
khoảng 6cm. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10
-8
C đặt tại C nằm trên đoạn AB cách A một khoảng 2cm có giá
trị bao nhiêu?
a. 22,5.10
-3

N b. 4,5.10
-3
N c. 13,5.10
-3
N d. Một kết quả khác.
25. Hai điện tích điểm q
1
= q
2
= 6.10
-6
C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 2a =
6cm. Một điện tích q = 2.10
-6
C đặt tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB cách đoạn AB một khoảng
bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn bao nhiêu?
a. 60N
b. 40
2
N c. 60
2
N
d. Một giá trị khác.
26. Hai điện tích điểm q
1
, q
2
được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện môi.
Điện tích q
3

đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích q
3
đứng yên ta phải có:
a. q
2
= 2q
1
b. q
2
= -2q
1
c. q
2
= 4q
3
d. q
2
= 4q
1
27. Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 0,5g treo vào một điểm O bằng hai dây tơ mảnh cùng chiều dài l =
60cm. Truyền cho hai quả cầu hai điện tích q như nhau thì chúng đẩy nhau ra một đoạn r = 60cm. Độ lớn của
điện tích q có giá trị nào sau đây? Cho ε = 1.
a. 10
-8
C b. 2.10
-8
C c. 10
-7
C d. 4.10
-7

C
28. Hai điện tích điểm q
1
= q
2
= 10
-6
C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm ở trong một điện môi có hằng số
điện môi ε = 2. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một
khoảng 4cm có độ lớn bao nhiêu?
a. 18.10
5
V/m b. 36.10
5
V/m c. 15.10
6
V/m d. Một giá trị khác.
29. Một điện tích q = 10
-6
C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường,
thu được năng lượng W=2.10
-4
J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị nào sau
đây?
a. 20V
b. 200V
c. –20V
d. –200V
B
A

E
30. Ba bản kim loại phẳng A, B, C tích điện, đặt song song. Điện trường giữa các bản là đều, có chiều như
hình vẽ, có độ lớn E
1
= 4.10
4
V/m, E
2
= 5.10
4
V/m. Cho d
1
= 5 cm, d
2
= 8 cm. Lấy điện thế bản A làm gốc.
Điện thế của bản C có giá trị nào sau đây?
a. –2000V b. 6000V c. 2000V d. –6000V
31. Một electron bay với vận tốc v = 1,2.10
7
m/s từ một điểm có điện thế V
1
= 600V theo hướng của một đường
sức. Điện thế V
2
của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây? Cho m
e
= 9.10
-31
kg.
a. 195V b. –195V c. 1005V d. –1005V

32. Hai quả cầu nhẹ giống nhau treo vào cùng một điểm bằng hai dây tơ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu
hai điện tích cùng dấu q
1
, q
2
với q
1
= 2q
2
, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của dây treo hai quả cầu thoả hệ thức
nào sau đây?
a.
21
2
αα
=
b.
21
αα
=
c.
12
2
αα
=
d.
21
4
αα
=

33. Trong các yếu tố sau:
I. Dấu của điện tích
II. Độ lớn của điện tích
III. Bản chất của điện môi
IV. Khoảng cách giữa hai điện tích.
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc các yếu tố nào?
a. II và IV b. I, II và IV c. II, III và IV d. Cả bốn yếu tố.
34. Trong các cách nhiễm điện sau:
I. Do cọ xát
II. Do tiếp xúc
III. Do hưởng ứng
Ở cách nhiễm điện nào có sự dịch chuyển electron từ vật này sang vật khác?
a. I và II b. II và III c. III và I d. Cả 3 cách trên.
35. Xét 4 trường hợp sau:
I. Vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu nhôm.
II. Vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu bằng thuỷ tinh.
III. Vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu nhôm.
IV. Vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng thuỷ tinh.
Ở trường hợp nào có sự nhiễm điện của quả cầu?
a. I và II b. III và IV c. III và I d. Cả 4 cách trên.
36. Cho bốn giá trị sau:
I. 2.10
-15
C
II. –1,8.10
-15
C
III. 3,1.10
-16
C

IV. –4,1.10
-16
C
Giá trị nào có thể là điện tích của một vật bị nhiễm điện?
a. I và III b. III và IV c. I và II d. II và IV
37. Xét các trường hợp sau:
I. Hai điểm A, B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập, ở hai bên điện tích đó.
II. Hai điểm A, B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập, ở cùng phía so với điện tích
đó.
III. Hai điểm A, B trong một điện trường đều.
Ở trường hợp nào thì cường độ điện trường tại hai điểm A, B có cùng hướng?
a. I b. II c. III d. II và III
38. Một quả cầu kim loại bán kính r mang điện tích Q > 0 đặt cô lập trong chân không. Cường độ điện trường
tại điểm cách tâm quả cầu một khoảng d là:
a.
2
d
Q
kE
=
b.
2
)( rd
Q
kE

=
c.
rd
Q

kE

=
d. Một giá trị khác.
39. Một hạt mang điện dương di chuyển từ A đến B trên một đường sức của một điện trường đều thì có động
năng tăng. Kết quả này cho thấy:
a. V
A
< V
B
b. Điện trường có chiều từ A đến B.
c. Điện trường tạo công âm.
d. Cả 3 điều trên.
40. Một electron di chuyển từ A đến B trên một đường sức của một điện trường đều thì có động năng giảm.
Kết quả này cho thấy:
a. V
A
> V
B
b. Điện trường có chiều từ A đến B.
c. Điện trường tạo công âm.
d. Cả 3 điều trên.
41. Một quả cầu kim loại rỗng được đặt trong điện trường, điều nào sau đây là đúng?
a. Cường độ điện trường bên trong quả cầu ngược hướng với điện trường bên ngoài.
b. Trên mặt quả cầu chỉ có một loại điện tích.
c. Quả cầu là một vật đẳng thế.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
42. Đặt vào tâm một quả cầu kim loại rỗng một điện tích. Điều nào sau đây xảy ra?
a. Điện trường có cả bên trong và bên ngoài quả cầu.
b. Mặt trong và mặt ngoài quả cầu đều xuất hiện điện tích.

c. Quả cầu là vật đẳng thế.
d. Cả 3 điều trên.
43. Trong các yếu tố sau của một tụ điện phẳng:
I. Bản chất của điện môi giữa hai bản tụ.
II. Khoảng cách hai bản.
III. Hiệu điện thế giữa hai bản.
Điện dung của tụ điện có giá trị phụ thuộc các yếu tố nào?
a. I và II b. II và III c. III và I d. Cả 3 yếu tố.
44. Trong các yếu tố sau:
I. Bản chất điện môi
II. Cường độ điện trường
III. Thể tích không gian có điện trường.
Năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng phụ thuộc các yếu tố nào?
a. I và II b. II và III c. III và I d. Cả 3 yếu tố.
45. Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi tách tụ khỏi nguồn, nhúng tụ trong một điện môi lỏng thì:
a. Điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.
b. Điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tăng.
c. Điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản không đổi.
d. Điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.
46. Có 3 tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau:
I. Ba tụ mắc nối tiếp
II. Ba tụ mắc song song
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba.
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị C

> C?
a. I b. II c. I và IV d. II và III

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×