Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.24 KB, 37 trang )

GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC

GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
 
(Tiết 1&2)
I. Khái niệm về Địa sinh học
* Lịch sử của khoa Địa sinh học
* Cơ sở khoa học của Địa sinh học
* Đối tượng nghiên cứu của Địa sinh học
* Sự kết hợp giữa CXĐSH với Phong thủy
II. Những nguyên nhân tạo nên bức xạ địa từ trường
* Sự phát xạ tự nhiên
a. Các tia vũ trụ
b. Vấn đề các trường
c. Các xáo trộn từ nguyên nhân sinh học
* Tác động đến con người: Trái đất (Địa từ trường) – Hình dạng căn nhà – Vật liệu
xây dựng – Màu sắc – Vũ trụ…
* Sự phát xạ trong gia đình
* Mối nguy hại của điện từ trường
* Sự ơ nhiễm khơng khí

I. KHÁI NIỆM VỀ ĐỊA SINH HỌC
A. LỊCH SỬ CỦA KHOA ĐỊA SINH HỌC – CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Địa sinh học là một từ mới để chỉ một môn học mới chuyên nghiên cứu:
- Sự liên quan giữa trái đất và đời sống của các sinh vật bao gồm đ ộng vật, thực
vật và con người .
- Anh hưởng và tác động của các bức xạ, của từ trường trái đất đ ến tất cả mọi
nơi có sự sống.
- Anh hưởng của các lọai vật liệu xây dựng, các trang thiết bị, cấu trúc của
ngơi nhà, màu sắc có tác động đến sinh vật sống.
Cảm xạ Địa sinh học là dùng phương pháp Cảm xạ để ứng dụng vào Địa sinh học.


Danh từ Cảm xạ học “Radiesthésie” có nguồn gốc từ chữ “radius” của tiếng La
Tinh có nghĩa là tia, bức xạ và từ “aithesis” tiếng Hy Lạp là nhạy cảm.
Theo Cảm xạ học thì mọi vật thể đều phát ra bức xạ, bức xạ này xuyên qua mặt
đất, xuyên qua các vật thể và tác động đến nhà Cảm xạ vì mỗi người chúng ta như một
“radar sống”, não bộ của chúng ta như chiếc máy chụp hình, thu nhận được tất cả những
gì chung quanh nó. Lúc đó phản ứng từ não bộ của nhà Cảm xạ được truyền sang quả lắc,
1


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
hoặc đũa mà nhà Cảm xạ đang cầm trên tay làm cho phản ứng đó được khuyếch đại và làm rõ nét
bằng chuyển động của lắc, đũa
Sự hiểu biết về các ảnh hưởng của Địa vũ trụ và các kênh năng lượng của đất đã
hướng dẫn tổ tiên của ta trong hằng nghìn năm xây dựng các thành phố, các đ ền thờ, các
thánh đường, các mồ mả, các nơi thờ cúng và trị bệnh.
Con người thời đại đồ đá cũ nhạy cảm về bức xạ địa từ trường hơn con người
hiện đại, họ sử dụng các hang sâu nhất và khó lui tới như nơi thần diệu đ ể làm nơi th ờ cúng
và quyền lực. Những hình ảnh mà họ vẽ trang trí trên tường đã minh chứng rằng họ đã dùng
các bức xạ tốt hay cịn gọi là sóng sinh khí của đất để xây dựng các trường tâm linh mạnh
với ý định là có thể giúp họ trong săn bắt và phòng vệ các mối nguy hiểm.
B. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MÔN ĐỊA SINH HỌC
Ngày nay,
- Các nhà Địa vật lý nghiên cứu cấu tạo của địa cầu thấy rằng mọi sự bất
thường trong cấu tạo địa chất đều thể hiện bằng một sự xáo trộn ở bề mặt
trái đất, tác động đến con người.
- Các nhà Thiên văn vật lý đã chứng minh thiên hà giống như sao chổi từ tính, khi
di chuyển trong khơng trung tạo ra các hiện tượng điện từ cảm ứng trong
lòng đất, đại dương và trong không gian.
- Các Bác sĩ Y năng lượng đã tìm thấy trong khoa Địa sinh học một lời giải đáp
cho các tác nhân sinh bệnh mà các Bác sĩ Y học hiện đại chưa thể giải thích .

Do đó, khi mơi trường sống bị ơ nhiễm, con người dễ bị mất quân bình và kéo theo
tật bệnh. Ngun nhân này đơi lúc mang vẻ bí ẩn vì mấy ai nghĩ đến những hệ thống dây
điện chằng chịt có thể làm xáo trộn cuộc sống do các tác động cộng hưởng của việc sử
dụng điện không đúng cách hoặc dùng những vật liệu được chế tạo bằng hóa chất có thể gây
nguy hại từ mức độ nhẹ như : đau đầu, mất ngủ đến sinh bệnh nặng như : căng thẳng,
suy nhược, hen suyễn, ung thư . . . chưa kể đến những xáo trộn trong cuộc sống lứa đôi
dẫn đến ly hôn.
Và con người nhận ra rằng: muốn sống thỏai mái, khỏe mạnh thì phải sống trong
một mơi trường vừa có tính chất hóa học hợp lý, vừa có tính chất vật lý phù hợp. Đó là một
mơi trường:
- Khơng khí trong lành như ở nơng thơn, bờ biển, rừng núi . . .
Thời tiết ổn định như : nhiệt độ, gió, độ ẩm . . .
Chất liệu của đất để tạo ra các bức xạ phóng lên từ lịng đất thích hợp cho con
người.
Bức xạ phóng ra trong không gian gồm bức xạ mặt trời và bức xạ vũ trụ ở
một giới hạn cho phép.
Hạn chế được các bụi khói cơng nghiệp, ơ nhiễm hóa chất, bụi khói xe cộ.

2


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Trong các trang tiếp theo, chúng tôi sẽ đi sâu và giúp cho các bạn làm thế nào để xây dựng
và sắp xếp ngôi nhà của mình một cách lành mạnh, chẳng hạn như chọn nơi thích đáng đ ể
đặt giường ngủ, để có thể tránh tất cả những sai lầm trong tầm của điện v.v…
Nhưng chúng tôi sẽ không mong các bạn trở thành một “ chun gia”… Đó khơng
phải là mục tiêu của quyển sách này. Chúng tôi chỉ mong sao cống hiến cho các bạn những
phương cách giản đơn, thực tiễn và trong tầm tay của các bạn đ ể tự bảo vệ và chống l ại
những sóng ấy đang gây hại cho tiến trình tốt đẹp của sự sống chúng ta trên quả đất.
C. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA SINH HỌC

Mỗi một người trong chúng ta ai cũng ít nhất một lần trong đời được nghe nói về
những chỗ ở - dù đó là ngơi nhà hay căn hộ - mà người ở cảm thấy rất khó chịu khơng thể
giải thích được. Người ta khơng biết lý do, nhưng đối diện với sự khó khăn tột bực đang
ơm chặt mình, người ta muốn chạy trốn ngay.
Có những trường hợp cơng ty đã đầu tư vào cơng trình : trong vòng vài tháng, r ắc r ối
dồn dập, khách hàng qn trả tiền, các hợp đồng khơng có hiệu quả nữa, và các cai công
trường buộc phải bỏ cuộc…
Các nhà địa sinh học đôi khi kiêm nhiệm nhiều khả năng : họ có thể cùng một lúc là
kiến trúc sư, là nhà cảm xạ, là nhà sinh học, là nhà khoa học…
Ngược lại, trong một số chỗ ở khác, người ta tức khắc cảm thấy thoải mái, sung
sướng để ở, vui tươi …
Định nghĩa: Thế nào là địa sinh học ?
Địa có nghĩa là đất; Sinh là sự sống.
Vì thế địa sinh học có thể tóm tắt là một mơn học nghiên cứu về những tác động của
trái đất lên sự sống với tất cả các hình dạng của nó.
Địa sinh học xuất phát từ sự kiện tất cả sinh vật trên trái đất (dù là thực vật, đ ộng
vật và tất nhiên có cả con người) là bộ phận của mạng lưới dao động chịu ảnh hưởng tác
động của mạng lưới này.
Địa sinh học là môn học mà mục tiêu của nó trước tiên dị tìm những ảnh hưởng độc
hại trong phần lớn thời gian không ngờ nhưng tồn tại thực sự trong tất cả mọi lĩnh
vực của đời sống dù trong ngôi nhà hay trong môi trường, và làm ảnh hưởng đến tất cả
sinh vật sống
Một khi những ảnh hưởng tác hại này được tìm thấy, Địa sinh học đưa ra những
phương pháp thích đáng để làm mất hẳn tác dụng của chúng và làm cho cuộc s ống nh ờ th ế
được hài hoà với vũ trụ.
D. SỰ KẾT HỢP GIỮA CXĐSH VỚI PHONG THỦY
Phong thủy là gì?
Phong thủy có nghĩa là Gió và Nước. Nó là một dạng của Địa sinh học được người
Trung quốc sử dụng từ bao đời và được du nhập vào phương tây trong vài thập niên gần đây.


3


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Phong thủy là một nghệ thuật sống hài hịa. Nó dự định giúp cho mọi người nam
hay nữ cân bằng và điều hòa sự xếp đặt ngơi nhà hay căn hộ của mình, cùng với mảnh
vườn đối với những gì bao quanh họ và những lực tự nhiên xung quanh.
Để giải thích rõ nó là gì, xin bạn tham khảo các tác phẩm nói về Phong Thủy có trên
thị trường, đặc biệt gần đây có quyển Ứng dụng Năng lượng Cảm xạ trong Phong thủy
của Bs Dư Quang Châu, nhà xuất bản Thanh niên. Ơ phương Tây, có nhiều tác giả viết về
nó, một trong các tác giả tốt nhất: Sarah Rossbach, có viết trong tác phẩm của mình như
sau :
“Theo phong thủy, cuộc sống và vận mệnh của chúng ta gắn liền mật thiết với cơ chế
của vũ trụ và của thiên nhiên. Tất cả những sự hốn vị, dù có tính vĩ mơ hay vi mơ đều để lại
tín hiệu dội của chúng trong chúng ta. Sức mạnh để hợp nhất con người với mơi trường là
Khí (có thể hiểu như linh hồn con người, năng lượng hay sức thúc đẩy vũ trụ). Có nhiều
loại Khí, dù là chung một nguồn gốc : khí tuần hồn trong lịng đất, khí bồng bềnh trong
khí quyển và khí vận hành trong mỗi chúng ta. Mỗi người chúng ta đều sở hữu khí. Những
đặc trưng của chúng có thể khác nhau tùy từng người. Khí là năng lượng thiết yếu cho sự
giữ thăng bằng vật chất bao quanh và xúc cảm. Phong thủy có mục đích khai thác và đ ưa
Khí thích nghi với mơi trường, để kích thích dịng chảy của Khí bên trong cơ thể của
chúng ta và nhờ thế mà hoàn thiện cuộc sống và số mệnh của chúng ta”.
Phong thủy Tây tạng là dạng giống nhất với Địa sinh học mà chúng ta được biết: nó
nghiên cứu trạng thái đất, sự bố cục tổng thể của nơi ở, v.v…
Tóm tắt:
- Phong thủy Trung quốc quan tâm đến ngôi nhà của người đang sống và người đã
chết.
- Phong thủy Tây tạng chỉ quan tâm đến ngôi nhà của người đang sống.
Theo phong thủy, ngôi nhà lý tưởng là ngôi nhà được xây dựng : mặt giáp sông, lưng giáp
núi

Đối với phong thủy, cần cân nhắc những yếu tố sau đây :
Yếu tố bên ngồi
• Khí của đất.
• Các hình dạng của đất.
• Hình dạng của nhà.
• Sự bố trí các gian phịng.
• Sự bố trí các vật dụng trong nhà
Yếu tố bên trong
• Nhà bếp.
• Xà(poutre).
• Thang lầu
• Cửa.
• Màu tường.
• Ánh sáng, v.v…
4


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Phong thủy cịn có giá trị không ?
Sự hiểu biết về năng lượng tinh tế thuộc đất đã được truyền đạt từ nhiều thế kỷ,
dù ở Đông phương hay Tây phương. Cư dân thành Rome hiểu biết lâu rồi về nó, có thể vì
họ đã được học ở trường xứ Ê-tơ- ru-ri (Étrusques). Tiếc thay, ta thừa hưởng rất ít oi sự
hiểu biết của họ trên lĩnh vực này. Thế thì ta xoay về các môn học phương đông như
Vastu và Phong thủy, đang có một số thành tựu trong dân gian phương đơng.
Phong thủy là một môn học xa xưa của Trung quốc (người ta nói có đ ến 3000
năm), có mục đích đem lại sự thoải mái vật chất và tâm lý cùng sự thịnh vượng của cư dân
của một ngôi nhà. Dù rằng rất phức tạp trong ứng dụng và các điều gợi ý, vẫn còn giá trị đến
ngày nay.
Phong thủy ra đời cho việc xây cất và các môi trường hồn tồn khác biệt với những
cái hiện có ngày nay. Bởi tính chất của năng lượng tinh tế , một ngơi nhà làm bằng đá đẽo có

cách hoạt động mà người ta không thể nào so sánh được với nhà ở hiện đại bằng bê tông cốt
thép.
Phải chăng phần lớn những chỉ dẫn của Phong thủy còn được áp dụng cho một
ngơi nhà hiện đại và những bài tốn phát sinh từ sự phát triển công nghệ của những năm gần
đây có thể giải đáp bằng những kỹ thuật lâu đời từ hằng nghìn năm trước.

II. NHỮNG NGUYÊN NHÂN TẠO NÊN BỨC XẠ ĐỊA TỪ TRƯỜNG
A. SỰ PHÁT XẠ TỰ NHIÊN
Bức xạ có nguồn gốc tự nhiên :
• Đó là các dòng nước dưới đất, các nguồn nước, các đầm lầy ứ đọng, các phay khô hay
ẩm ướt, các hang, các động dưới đất , các khống vật phóng xạ, v.v…
Bức xạ do con người tạo ra :
• Đó là các đường hầm ngầm, các công trường đá và các nghĩa địa được cải dụng, các
đường cống cũ, các mồ huyệt, các hầm chứa bị bỏ rơi, v.v…
• Ngồi ra, có thể bổ sung một số độc hại do hoạt động của con người gây ra nh ư
đường dây điện, các nơi chôn rác, các ống và hệ thống dẫn ngầm…
Ký ức của nơi, chỗ :
• Tất nhiên, chúng ta không quên “ký ức của nơi, chỗ” mà chúng ta đã nói qua trong phần
giới thiệu về nơi mà bạn muốn xây dựng ngơi nhà, có thể trước đó tại đây đã xảy ra
những biến động phạm tội ( án mạng, các hành vi bạo lực…).
• Một thí dụ làm ta suy nghĩ : mới đây, tiếp theo sự việc có điều bí ẩn đã hủy hoại vật
chất y khoa của bệnh viện Grasse, người ta đã khám phá ra những tệ hại đó là do sự
việc bệnh viện được xây trên một bãi rác …
• Hai thí dụ thơng minh: Jardin des plantes và Buttes Chaumon là hai vườn hoa ở
Paris được xây dựng trên một nơi trước đây chơn rác, vì các nhà chức trách của thời đ ại
đó khơng muốn dùng nơi đây để xây dựng nhà ở.

5



GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Cịn bây giờ thì những nhà đầu tư dày dặn xây dựng cư xá tại bất c ứ nơi đâu, ch ỉ vì
hám lợi…
a. Các tia vũ trụ
Các tia vũ trụ do Hess khám phá vào năm 1991, được cấu tạo bởi các hạt khác nhau:
neutron, électron nhanh, photon mà năng lượng của tia vũ trụ có thể vượt trội năng
lượng của các tia phóng xạ Bức xạ vũ trụ tượng trưng cho bức xạ ban đầu đến từ khơng
gian giữa các vì sao.
Do bức xạ vũ trụ mang một năng lượng rất lớn nên nó tạo ra nhiều hiệu quả:
tạo ra một bức xạ thứ cấp bởi sự tương tác hạt nhân lúc vào khí quyển, nó xác đ ịnh s ự ion
hóa của khơng khí là do sự tách électron ra khỏi nguyên tử, nó chịu một s ự bi ến đ ổi mạnh
trong lúc chạm nhân nguyên tử và mất năng lượng nguyên thủy của nó
Phần lớn các thành phần của các tia vũ trụ này bị hấp thụ bởi khí quyển. Nguồn
gốc của các tia vũ trụ này hiện chưa được xác nhận vì có nhiều giả thuyết khác nhau.
Điều xác thực duy nhất là: Các tia vũ trụ xuyên thấu tất cả những gì có sự sống. Có
thể các đột biến ở động thực vật, cũng như một số chứng ung thư ở con người là do sự tác
động của các tia vũ trụ này chăng?


b. Vấn đề các trường
Trường điện khí quyển giúp ta thích nghi với các thay đổi của thời tiết. Ảnh
hưởng của nó tác động đặc biệt trên các sóng do não phát ra.
Các trường tĩnh điện nhân tạo có ảnh hưởng trên sức khỏe và tế bào.
Các trường điện từ xoay chiều hiện hữu với một mức độ không đáng kể trong môi
trường tự nhiên do đó hiện nay con người khơng có khả năng nắm bắt việc chúng xuyên
qua các tế bào trong khi chỉ xuất hiện một trường điện xoay chiều yếu là có khả năng gây
độc hại
Trường từ tính một chiều tác động trên nhịp độ sinh học và trên sự chuyển hóa của
các bộ phận sống, từ liều lượng yếu đến trung bình và mạnh mà mức độ có thể nhận thấy
rất khác biệt tùy cá nhân.

Cần đặc biệt thận trọng trong các ngôi nhà nằm cạnh các đường điện cao thế hay
các máy phát.
c. Các xáo trộn từ nguyên nhân sinh học
Bác sĩ Milton Zaret chuyên viên giám định bức xạ, bác sĩ nhãn khoa ở Khoa Y New
York chứng minh rằng sóng có tần số vài Hz gây ra sự lão hóa sớm cho các bộ phận trong cơ
thể và nhanh chóng dẫn đến tử vong. Phải chăng thủ phạm gây ra các bệnh về thần kinh,
Alzheimer. Hay các triệu chứng tâm thần hoặc tính khí hung hãn của các thanh thiếu niên
ngày nay, phải chăng cũng có liên quan đến các trường điện từ ?
Bác sĩ Dernier qua các biểu đồ dòng điện chạy trong não bộ phát hiện rằng con
người là trung tâm của dòng điện cảm ứng với tần số 50Hz. Và sẽ ra sao khi con người
thường xun chìm nhập trong một mơi trường cộng hưởng bởi dao động của các sóng
điện từ ?
6


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Hậu quả của sự chênh lệch giữa sự gia tăng các ô nhiễm điện từ và khả năng
thích ứng của chúng ta được biểu hiện bằng: căn bệnh của nền văn minh, các hội chứng
của sự mất thích ứng. Sự thối hóa sớm, các rối loạn sinh học cũng đươc biểu hiện bằng
bệnh huyết khối, xơ hóa, ung thư …
B. TÁC ĐỘNG ĐẾN CON NGƯỜI
Trái đất (địa từ trường) – Hình dạng căn nhà – Vật liệu xây dựng – Màu sắc …
Muốn xây dựng một cơng trình kiến trúc phục vụ đời sống (nhà ở), thoạt tiên nên
nghiên cứu những độc hại thiên nhiên, tiếp theo là xem coi cuộc đất có chứa đ ựng một s ự
tập trung dày đặc các gút (noeud) Hartmann gây bệnh từ đất hay khơng.
Sau đó, cân nhắc tới những yếu tố khác như loại đất, thành phần của nó, v.v…
Cần phải biết là có một số đất thu hút bức xạ độc hại nhiều hơn thứ khác.
Các loại đất xấu :
• Đất sét.
• Đất sét vơi có thạch cao và thuộc kỷ Jura.

• Đá phấn phot phat.
• Đất có giữ pirit chứa sắt.
• Đất thuộc kỷ than đá (carbonifère).
• Đất có đá phiến quặng sắt.
Các loại đất tốt :
• Cát.
• Vơi.
• Thạch cao.
• Sành.
• Đá kết tinh.
• Đất mới bồi cát và sỏi.
Một khi các bước thận trọng vừa nói đã được thực hiện. Các bạn gần như chắc chắn
rằng cuộc đất mà bạn vừa tậu không chứa đựng nơi tầng đất cái các phay ngầm, các quặng
phóng xạ, các di tích của nghĩa địa, các dây cáp điện khổng lồ, hoặc cả một gia đình bị sát hại
ở thế kỷ trước… thì bạn có thể yên tâm tiến hành việc xây dựng ngôi nhà của bạn.
Vật liệu:
Chúng ta nói ngay rằng phẩm chất của vật liệu xây dựng là hàng đầu. Vậy chúng ta hãy
xem xét qua sắc thái đủ loại vật liệu như sau :
Vật liệu thuộc khống vật :
- Vơi :
Được cấu tạo bởi đất sét, đá cẩm thạch, và cũng có cả đá asphan tự nhiên.
- Xi lit :
Được cấu tạo bởi sỏi, cát, đá cuội, cát kết, đá phiến, đá hoa cương, và thủy tinh.
- Xa lin :
Xuất ra thạch cao.
7


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
- Khống vật :

Như thép, sắt, gang, nhôm, đồng, v.v…
Vật liệu từ thực vật :
Gỗ và sản phẩm từ gỗ:
- Chỉ sợi như len.
- Da.
- Rơm.
- Sáp ong.
- Các loại dầu tự nhiên để sản xuất sơn.
Vật liệu có gốc hố chất :
- Cao su.
- Sơn.
- P.V.C.
- Nhựa.
- Polyester.
- Chất cách điện.
Cần lưu ý những vật liệu có gốc hố chất đó thường có chứa những chất đ ộc hại qua
quá trình sản xuất công nghiệp trong các sản phẩm : gạch, bê tông, sàn nhà, dụng cụ vệ
sinh, bếp điện ngay cả trong bát đĩa…
Vật liệu được gọi là “sinh học”
Vậy chúng ta phải biết những thứ vật liệu nào “tốt” để chúng ta có thể dùng, tức là vật
liệu sinh học. Nhưng thực ra ở Pháp cũng như ở Việt nam, không có một sản phẩm nào
được thử nghiệm trên những tiêu chuẩn thuần túy sinh học. Vì thế cần phải lấy thí dụ trên
các nhãn hiệu phẩm chất sinh học hiện có trên thị trường một số nước Âu châu như Thụy sĩ,
Ao hay Đức.
Căn cứ vào đó, chúng ta có thể ghi nhận các tiêu chuẩn như sau :
• Ít làm ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất.
• Sự sản xuất địi hỏi ít năng lượng.
• Tỷ lệ phóng xạ
• Sự cách điện, cách nhiệt, cách âm.
• Có các trao đổi khí hay khơng.

• Đo độ ẩm.
• Khả năng tái sinh.
• Khí và hơi độc hại.
• Sự hấp thụ sóng vi-ba dưới đất.
• Đặc tính truyền âm và truyền nhiệt.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét những vật liệu nào phù hợp để đảm bảo sức khoẻ của chúng ta và
môi trường.
Đá :
8


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Đó là thứ vật liệu tự nhiên nhất. Vật tích nhiệt, tích âm và tích dương. Tích l ủy và
khuếch đại dao động. Nên dùng đá có vơi. Đưa vào cơng trình thực hiện với kẽ khô hay vữa.
Đất sét :
Là vật liệu xây dựng rất tốt. Tiết kiệm và tái sinh. Bằng gạch nguyên hay có lổ. Đất
sét có tác dụng y học.
Gỗ :
Là vật liệu sang trọng nhất. Điều hòa độ ẩm. Đẩy lùi tĩnh điện và phóng xạ. Cách âm.
Hài hồ với bức xạ vũ trụ. Tất cả các loại gỗ đều tốt, thuộc loại có nhựa hay r ậm lá : nh ư
thơng, lãnh sam, sồi rừng, cây thích hay bu-lơ.
Gỗ ln ln được tích trữ theo chiều bắc nam.
Nét đặc thù : cây dẽ xua đuỗi côn trùng ; không được để ở chung với kẽm và cây sồi
(tương khắc vật lý).
Lớp trát và vữa :
Điều hết sức quan trọng là : để kết nối các vật liệu lại với nhau là vữa và l ớp trát
phải cùng loại.
Đối với vữa vôi, để dùng cho tất cả tường, thành phần phải là : một phần vôi, ba
phần cát. Đối với vách ngăn cũng vậy.
Đối với lớp trát vôi, để dùng bên trong, thành phần phải là : một phần vôi trắng, hai

phần cát.
Đối với lớp trát vôi, để dùng bên ngồi, thành phần phải là : một phần vơi trắng, ba
phần cát.
Vôi cũng được khuyên dùng để bảo vệ mặt tiền nhà, bởi vì rửa đ ược (khơng làm
phai màu), nó có khả năng che chắn khơng chê được cũng như một độ thấm hơi nước cao.
Bê tông :
Một loại bê tơng có tính sinh học đang được dự tính đưa ra thị trường. Nó gồm có xi
măng pơ zơ lăng, cát có vơi, sỏi, đặc trưng của nó là tránh đ ược những bất ti ện c ủa bê tông
cổ truyền, nghĩa là áp điện (piézo-électricité) sinh ra bởi thạch anh. Ngồi ra, người ta có thể
thay cốt sắt của bê tông bằng khung mới bằng sợi thủy tinh.
Trong khi chờ đợi, khuyên dùng bê tông gồm xi măng xỉ với vôi trộn đá vôi đ ập nhỏ hay chỉ
dùng xi măng tự nhiên.
Thạch cao (plâtre) :
Nên dùng thạch cao tự nhiên, nhất là dùng làm khuôn đúc chất giả đá hoa v ới 3 l ớp đ ối
với lớp trát bên trong.
Bần (liège) :
Bần đáng được chú ý bởi tính đàn hồi và những đặc tính cách ly đặc biệt là đối với sàn nhà,
mặt trước cũng như lớp phủ tường. Khuyên nên chọn dùng 6 mm dày.
Xơ dừa :
Xơ dừa được chú ý bởi đặc tính cách âm và gần như trở thành “mốt”. Người ta có thể
khơng hài lịng vì phải sử dụng hồ, keo vì như thế bóc đi ít nhiều giá trị sinh học của nó.
Len :
Là vật liệu rất tốt trong kết cấu lớp phủ tường và nền. Tuy nhiên giá quá cao.
9


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Thuỷ tinh :
Hiện có loại thủy tinh sinh học có mang đặc tính cho phép lọc tia cực tím (UV).
Loại thủy tinh mới này tạo thuận lợi cho sự hình thành vitamin ở người, động vật, thực

vật và diệt trừ vi khuẩn.
Kim loại :
Kim loại thường dùng là đồng (cho phòng vệ sinh, buồng tắm) và kẽm (liên quan tới
bên ngồi ngơi nhà). Tuy thế, chính đồng là kim loại tốt nhất trên phương diện sinh học.
Nhưng chú ý đừng pha trộn với bất kỳ kim loại nào, một số không chịu đựng được.
Lời khuyên quan trọng đối với những vật liệu có thể độc hại cho sức khoẻ:
• Vật liệu có chất sợi (thớ) có thể vào phổi và gây ra u xơ phổi cũng như ung thư. Đó
là chất a-miăng, silic, zéolit (dùng để làm trắng tường), sợi thủy tinh.
• Một số lớn nước sơn, lắc, keo hồ, pan nô, các hạt có thể gây ra dị ứng và hen
suyễn. Đó là những sản phẩm có chất formol, lindau, isocyalat, formaldéhyd và
pentachlorphénol.
• Các màu nhuộm tường, vải làm thảm, vì thiên hướng là nơi trú ngụ và sinh sôi của tất
cả các loại bọ ve bét có thể gây ra viêm mũi, hen suyễn và viêm kết mạc.
• Những vật liệu hút độ ẩm như gỗ và các cơng trình nề, vì lý do nấm, mốc phát triển,
cũng có thể gây ra viêm mũi, hen suyễn và các loại dị ứng.
• Tất cả các sàn tạo nhiệt gây ra tĩnh điện được truyền vào đặc biệt là thảm và gây ra
stress.
• Bê tơng cốt thép cổ điển có thể gây ra nhiều từ trường tác hại nghiêm trọng.
• Cũng cần ghi nhận là những vỏ bao mắc sun (gaine shuntée), thông thường hay
có trong các tồ nhà có thể gây ra sự lan truyền đáng sợ vi rut các loại.
Hình dạng trong ngơi nhà bạn
Trong kiến trúc sinh địa học, hình dạng có vai trị quyết định. Các kiến trúc sư kiểu
mới này tìm nguồn cảm hứng của họ trong thiên nhiên.
Bởi vì có gì khác hơn thiên nhiên có thể mang lại cho chúng ta biết bao hình dạng,
biết bao linh hoạt, biết bao nhịp điệu, biết bao nét độc đáo ?
Hãy làm cái gì khác hơn là nền văn minh hiện tại tạo ra : những khối, những khối bê
tông xám xịt tăng dần, tăng dần như vô tận…
Sau đây là bốn hình dạng ngun lai có trong thiên nhiên, trong môi trường của chúng
ta. Bạn hãy cân nhắc :
- Hình trịn: tương ứng với nước. Nó đồng nghĩa với sự hoan hỉ, nó biểu thị sự

ni dưỡng, sự che chở, cùng với tâm của các hình dạng sáng tạo, như trứng.
- Hình vng: tương ứng với đất. Nó đồng nghĩa với sự ổn định, sự tập trung và
sự kết tinh. Nó biểu thị các đồ án căn bản của con người, vậy chỗ ở của con người.
- Hình tam giác: tương ứng với lửa. Nó đồng nghĩa với sự cảm hứng và nâng cao
trí tuệ. Nó cũng biểu thị năng lượng của sức sống. Hình ảnh của nó là ngọn lửa.
- Hình xoắn ốc: tương ứng với khí trời. Nó đồng nghĩa với tính chuyển động
cực kỳ, sự tiến hố và trực giác trí tuệ. Nó tạo hình dạng gió.
10


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
MÀU SẮC RẤT QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CỦA CÁC BẠN
Sự chọn lựa màu sắc là việc hàng đầu đối với ngôi nhà của b ạn, b ởi vì màu
sắc, như bạn đã biết, ảnh hưởng tới tính chất của bạn.
Người ta dùng màu đỏ để kích hoạt trí não, nhưng hãy coi chừng sự kích thích, ngay
cả tính hung hăng mà nó gây ra. Màu cam, chống mệt mỏi, rất tốt cho phòng t ắm c ủa
bạn. Màu lục, làm mát dịu, nên phủ tường phòng ngủ của bạn. Màu xanh, cũng rất mát dịu,
dành cho phòng khách, phòng chung và ngay cả văn phòng của bạn.
Sau đây là những ảnh hưởng của màu sắc đối với sức khoẻ cuả bạn:
Màu trắng và trong mờ :
• Khả năng diệt khuẩn. Làm gia tăng rất nhiều sự hoạt động của cơ quan.
Màu đỏ :
• Nó kích thích tất cả các giác quan, năng lượng. Nó hỗ trợ sự hình thành huyết cầu
tố (hémoglobine). Nó diệt khuẩn và làm liền sẹo, chữa khỏi bệnh thiếu máu, tạng
bạch huyết và phá vỡ các rào cản bởi sự rụt rè. Nó có khả năng ngay cả kích dục,
tăng dục…
Màu hồng :
• Cũng là chất kích thích nhưng kém hơn màu đỏ. Nó làm trung hịa tính bi quan, s ự lo
âu và những ý nghĩ đen tối.
Màu cam :

• Bổ tim, kích thích tuyến giáp, chống co thắt, giúp sự tiêu hoá được dễ dàng và rất tốt
cho hệ hơ hấp.
Màu vàng :
• Bổ nhưng khơng kích thích, làm gia tăng trương lực cơ, giúp cho hệ nội tiết và sự
sinh sản bạch cầu.
Màu lục :
• Làm dịu và giữ thăng bằng tốt. Nó đem lại trạng thái thanh bình, bằng cách làm d ịu
tâm thần. Nó tiếp sức sống mới một cách tổng quát. Nó giúp chữa khỏi các phủ
(vésicule) thiểu năng trong cơ thể. Được sử dụng trong tiền thơi miên (préhypnose).
Màu xanh :
• Chống co thắt, làm dịu, gây tê, gây mê. Nó làm giảm cơn sốt và tạo sự năng đ ộng cho
hệ thần kinh.
Màu tím :
• Có thể chữa khỏi một số trường hợp ngộ độc. Nó chống các đau khớp cũng như
sự mất ngủ. Rất tốt cho lá lách, tốt đối với tim.
Màu đen :
• Giúp cho giấc ngủ dễ dàng. Làm thư thái toàn thân. Rất tốt cho người bị còi xương và
người bị trầm uất.
ĐẶT GIƯỜNG NGỦ NHƯ THẾ NÀO
11


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Chúng ta khơng nên đặt giường bất cứ hướng nào. Sự định hướng này được xác đ ịnh
bởi việc sử dụng bốn phương trời theo từ trường của trái đất. Bởi lẽ trên thực tế sóng từ
ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến tồn bộ cơ thể của chúng ta.
Vì thế, muốn tránh mọi rối loạn ta nên đặt giường ngủ theo chiều hướng
sau:
Dương:
• Đầu hướng về Bắc: giấc ngủ của bạn sẽ sâu hơn, sự tuần hồn sẽ dễ dàng.

• Đầu hướng về Đơng: giấc ngủ bạn sẽ hiệu lực hơn, bổ dưởng hơn và giúp bạn
về trí thức.
Âm :
• Đầu hướng về Tây: giấc ngủ của bạn sẽ “đen tối”, dẫy đầy ác mộng và làm cho
bạn sa sút tinh thần.
• Đầu hường về Nam: giấc ngủ bạn sẽ không tốt và sinh ra nhiều buồn phiền về
sức khoẻ.
ĐỒ ĐIỆN TRONG PHÒNG NGỦ
Lý tưởng nhất là phải chừa một không gian rộng chung quanh giường ngủ,
nhưng thường không thể được, ngoại trừ bạn có một căn hộ to.
Tuy vậy, bạn phải làm thế nào để lấy hết đồ điện ra khỏi phòng của bạn :
• TV.
• Đèn đầu giường.
• Dàn Hi-Fi.
• Trị chơi điện tử.
• Vi tính.
• Điện thoại di động.
• Đồng hồ báo thức chạy điện (nên dùng loại chạy bằng dây thiều)
Hoặc là tiện nhất, bạn hãy rút hết dây cấm điện ra trước khi đi ngủ.
Một số thận trọng khác cần làm :
• Tất cả các ổ điện phải nhất thiết được nối với đất (cắm dây mát).
• Loại bỏ tất cả đồ đạc bằng kim loại ra khỏi phòng của bạn.
• Loại bỏ kiếng vì nó có thể phản chiếu xấu foton quang tử – phân tử điện.
• Để xoá trường tĩnh điện khỏi cơ thể bạn, bạn đừng quên đi tắm, tắm tia nước
(douche) trước khi đi ngủ.
• Nếu giường ngủ có sườn kim loại thì bạn nên xếp đầu giường dang ra xa tường.
Đấy là những dự phịng hữu ích, chúng tơi mong chúng sẽ giúp bạn tìm lại được giấc ngủ
hồn hảo nếu như bạn đã đánh mất nó…
Quan hệ tới những nơi làm việc
Máy vi tính, điện thoại, điện thoại di động, fax và các thiết bị tối tân khác, thì khơng

thể thiếu được và chúng cần thiết cho các hoạt động ở văn phòng. Ánh đèn néon, máy đi ều hoà
nhiệt độ, thảm lát sàn, các cấu trúc bằng kim loại và bằng thủy tinh, cách ly hoàn toàn v ới bên
ngoài, tất cả đều có tác động tai hại tới những ai buộc phải làm việc trong ấy.
12


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Những máy thu thanh đánh thức, những dao cạo điện, những điện thoại cầm tay …
đang phát triển với tốc độ rất nhanh, đốt cháy bằng cách nào đó tế bào mảnh dẻ của da chúng
ta khi ở quá nhiều dưới ảnh hưởng của những thiết bị nói trên. Cộng thêm vào đó, tất cả
những chùm hertzien phản chiếu sóng của chúng qua trung gian của antenne parabol đang
nở rộ ngày càng nhiều trên nóc nhà trong thành phố chúng ta.
Năng lượng nặng (điện trường, điện từ trường, từ tính và các thứ khác ) và năng
lượng tinh tế độc hại tạo ra tình huống khó khăn đối với sức khỏe. Kiến trúc sư phát ra
các bảng vẽ như thế ít khi chú ý tới sự việc chỉ với một bóng đèn néon nó có th ể gây ra s ự
giảm sút rõ rệt của trường năng lượng của tuyến Yên, tuyến Tùng của người bị chiếu
sáng.
Sự thiếu năng lượng tái tạo làm cho người lao động bị hụt hẩng năng lượng lành
mạnh ; cấu trúc bằng kim loại nối dính tồn bộ các căn phòng với năng l ượng của mạng
lưới cống rãnh ; sự nghẽn khí của các màn hình máy vi tính làm cho plat-ma của các văn
phịng cực kỳ độc hại …
Kết quả của những cái đó là : bệnh triền miên, chán nản, căng thẳng và lo âu.
C. SỰ PHÁT XẠ TRONG GIA ĐÌNH
Các vật dụng trong gia đình do sử dụng các yếu tố phóng xạ để tạo sự phát sáng
được sản xuất nhiều: đầu núm tắt mở điện, chuông, mặt số điện thoại, mặt các bảng điều
khiển, đồng hồ điện tử, đồng hồ dạ quang. Tia X từ các vô tuyến, nhất là vô tuyến màu.
Các vật liệu kết cấu trên tường, trên sàn có thể biến thành nơi tích tụ các bức xạ có
nguồn gốc tự nhiên tùy theo bản chất của vật liệu: Các kết cấu bằng gỗ có mức đ ộ phóng
xạ thấp nhất và cao nhất trong các kiến trúc bắng đá.
D. MỐI NGUY HẠI CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

Con người lúc đứng thẳng có tác dụng như một antenne để tiếp nhận sóng. Các bộ
phận trong cơ thể của chúng ta được cấu tạo để hấp thụ năng lượng bức xạ điện từ
theo nguyên tắc giống như antenne. Tùy vào hình dáng mà từng bộ phận của ta s ẽ nhạy
cảm đối với một loại tần số nào đó. Chính tần số đó cho phép xác đ ịnh biên đ ộ c ực đ ại của
bức xạ độc hại đối với các bộ phận trong cơ thể
Tế bào được ví như một bộ tích điện và một mạch dao động. Do vậy, nó có một thế
điện và cộng hưởng trên một tần số tùy vào vai trị của nó trong cơ thể. Năng l ượng mà t ế
bào trao đổi thuộc về điện từ trường thiên nhiên.
Nhà nghiên cứu Wolfgang Maes đã tiến hành rất nhiều cuộc sưu tầm để xác định
những gì và với lượng bao nhiêu, năng lượng nặng có thể làm hại ta. Bảng kê của ngành
kiến trúc sinh học rất đồ sộ và trở thành một sự hướng dẫn để xây dựng các cơng trình…
 Tính phóng xạ
 Ga Radon
 Trường từ tính tĩnh
 Trường từ tính xen kẽ
 Trường điện tĩnh
13


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
 Trường điện xen kẽ
 Bức xạ điện từ
 Tia gamma nguồn gốc đất
 Neutron nguồn gốc đất
Yếu tố nguy hại của âm thanh : Sau đây là cái nhìn đại thể những yếu tố nguy hại
của âm thanh :
• 0 - 30 Décibel : Mọi việc đều ổn, khơng nguy hiểm.
• 30 - 60 : Đó là tiếng ồn bình thường ghi được ban ngày.
• 60 - 80 : Yếu tố nguy hại từng bước xảy ra. Bạn có thể bị mệt mỏi âm ỉ.
• 80 - 120 : Nguy hiểm ! Sức khoẻ của bạn có thể bị tồi tệ tổn thương.100

décibels gần giống như có ai đưa vào não bằng ống nghe của
máy walkman vặn tối đa !
• 120 décibels và hơn nữa : Đến đây là thảm hoạ ! Sự tắt điếc từng phần có thể
về lâu dài sẽ xảy đến
Nhưng ơ nhiễm điện từ chính xác là gì ? Báo chí hãy cịn ít nói đến, nhưng chuyện đó
từ từ rồi sẽ đến. Thế nhưng, về lâu về dài, vấn đề thực tại đó sẽ ngày càng trầm trọng thêm.
Do đó phải tìm cách hữu hiệu để phịng vệ cho chúng ta.
Sự làm ơ nhiễm đó đã được quốc tế cơng nhận chính thức…
Đây là lúc chúng ta bận tâm đến những trường điện từ xấu của những máy móc thiết
bị này. Bởi vì cũng có những trường điện từ “tốt”. Trường điện từ tốt có tính tự nhiên,
khơng có gì dính dáng với thời đại cơng nghiệp.
E. SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Mọi người ai cũng biết những tác hại ơ nhiễm của nước và ơ nhiễm của khí trời.
Những phương tiện thông tin đại chúng đã từ lâu không thiếu thông tin cho chúng ta
điều này. Tuy thế, những yếu tố nguy hại ấy vẫn tồn tại, và những khả năng cộng đồng
vẫn tiếp tục lắng nghe để cứu chữa... Nhưng có quá nhiều nhà đ ầu tư tài chính t ư doanh
quan tâm đến và tạo áp lực.
Giới y học cũng như dân thị thành không ngớt đề cập đến mối nguy hiểm của sự ô
nhiễm không khí tại các thành phố lớn. Khi thực hiện một cuộc giải phẫu xác, Bác sĩ
Bordas nói: “Tơi nhận ra ngay đây là một dân Paris chính tơng với hai lá phổi đen ngịm đóng
cáu tro bụi. Đến 15 năm sống ở thủ đơ, hệ thống hơ hấp cịn cầm cự nổi nhưng vượt
qua thời gian ấy, lá phổi nám đen là đương nhiên”
Việc hấp thụ khơng khí ơ nhiễm ở các thành phố lớn thường tạo nên bệnh thiếu
máu cũng như các xáo trộn thần kinh, tỷ lệ người ung thư ở các thành phố lớn cao gấp 4
đến 5 lần so với ở thôn quê.

14


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC


(Tiết 3&4)
III. Những phương pháp phát hiện của dòng bức xạ địa từ trường
* Mạng lưới Hartmann
* Mạng lưới Curry
a. Dựa vào thiên nhiên
b. Dựa vào dụng cụ
c. Phương pháp xác định bằng cá ni – cây trồng
IV. Phương tiện dị tìm sóng độc hại, bức xạ địa từ trường:
* Đũa Michel
* Lắc Ai Cập (Giải thích hình dạng quả lắc Ai Cập và cách qui ước cũng
như cách cầm thế nào cho chính xác)
15


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
V. Hướng dẫn thực hành vẽ sơ đồ nhà và cách chấm gút Hartmann trên s ơ đồ
nhà.
Nhắc nhở học viên về tự vẽ đồ hình nhà theo quyển Địa sinh học và thực hiện
Cảm xạ đồ Tỷ lệ tương hợp của từng thành viên trong gia đình

III. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
DỊNG BỨC XẠ ĐỊA TỪ TRƯỜNG
Mạng lưới Hartmann

Trong phần giới thiệu, chúng tơi đã nói qua mạng lưới Hartmann. Vậy những đ ặc
trưng chính xác của mạng lưới này là gì ?
Trước tiên, những đường của chúng đều hướng về bốn phương trời. Các nơ lưới
của thứ “lưới” này độ chừng 2 m theo chiều bắc-nam và 2,50 m theo chiều đông-tây. Bề
dày của các đường này là 21 cm. Vùng trung tính - tức thuận l ợi - nếu khơng b ị nhi ễu đ ộc

hại, là vùng nằm ở giữa (trung tâm) đường ô vuông. Đây là điểm mà người ta có thể hồn tồn
đặt giường nằm.
21cm
21cm

B
200cm

250cm
Mạng lưới Hartmann là mạng lưới được các nhà địa sinh học thế giới nghiên cứu
thơng thường nhất. Riêng ở Anh quốc, chính mạng lưới Curry được coi như là cao siêu
nhất.
Mối quan tâm của chúng ta là mạng lưới Hartmann mà mắt lưới của nó bao phủ
đồng đều khắp quả đất, ngoại trừ một vài vùng như Hi-mã-lạp-sơn, thì trục bắc –nam của
nó giãn xa hơn.
Thực tế, bức xạ của lòng đất là phóng xạ gần như tự nhiên dâng lên từ đất dưới hình
dạng của những bức tường mịn màng và khơng thể thấy được, bề dày độ 21 cm, lên cao
thật cao. Thật thế, ngay cả ở tầng thứ 18 của một tồ nhà cao tầng, người ta cịn có thể
xác định vị trí của chúng (nhưng lưu ý, càng lên cao, thì vùng trung tính càng thu hẹp lại, vì vậy
càng ở gần mặt đất càng tốt).

16


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Như chúng tơi đã đề cập, phần ảnh hưởng tai hại nhất tới sức khoẻ của con người
nằm trong những nơi giao nhau của nơ lưới. Tại những nơi giao nhau này, sự rung động
cực kỳ thấp.
Nhiều thí nghiệm trên động vật được thực hiện trong labo : nhà địa sinh học nổi
tiếng Rémy Alexandre kể lại chuyện này trong tác phẩm của Ông tựa là Giường ngủ của

bạn đặt đúng chỗ tốt chưa ? :“Ở Đức, bác sĩ Hartmann và bác sĩ Jenny đã thực hiện trong
labo những thí nghiệm trên 14.000 con chuột bạch trong 12 năm. Cuộc thí nghiệm bao
gồm nhốt các con chuột cùng gốc, cùng tuổi, cùng trọng lượng trong một chỗ trung tính nào
đó, và nhốt một số khác trên nơi giao nhau của đất. Các chuột trong vùng trung tính sống yên
lành trong suốt thời gian thử nghiệm, chúng giữ được bộ lông đẹp và sinh sản ra hậu duệ
của chúng 30% nhiều hơn các chú chuột nhốt nơi giao điểm. Các chú chuột ở nơi này thường
xuyên xao động và tìm cách chui trốn trong các góc gần với vùng trung tính, bộ lơng của chúng
thưa ra, chúng kêu ban đêm, gặm nhấm đi của mình, xé ăn các con nhỏ. Sau 40 ngày, qua
mổ xác chúng , người ta phát hiện thật nhiều khối u. Phân chất cho thấy đ ộ pH của máu
của số con vật này biến đổi thành vùng đầy chất kích thích.”
Điều đó, than ơi! với con người cũng thế …

Mạng lưới Curry

Một khi vẽ trên đất mạng lưới Hartmann xong thì rất dễ tìm mạng lưới Curry.
Mạng lưới này nằm chéo hướng với mạng lưới Hartmann. Đó là tây-bắc/đơng-nam
và đơng-bắc/tây-nam. Sự định hướng này rất quan trọng vì nó sinh ra một năng lượng
mạnh cần thiết để dị tìm chỗ ở.
Mặt khác, các đặc trưng của mạng lưới Curry cũng giống như đặc trưng của
mạng lưới Hartmann, chỉ khác lưới này rộng hơn và bất thường hơn.
Sự đặt kề nhau mạng lưới Hartmann với mạng lưới Curry có thể rất độc hại. Các
nhà địa sinh học gọi sự tréo nhau này là “điểm ngôi sao”.

a. Dựa vào thiên nhiên
Ảnh hưởng của mạng lưới trên những hoạt động địa sinh rất được biết đến : ở
những nơi nhú lên, các loại thực vật như dưa chuột, cần tây, hành, ngô mọc rất khó.
Những ai bị thấp khớp cảm nhận các co thắt cơ khi ở trên những điểm đó.
Tệ hại hơn, khi một điểm lập dị nếu kết hợp với những ảnh hưởng khác như
dịng nước bẩn, phay địa sinh, mơi trường thối, thì mạng lưới trở nên phương tiện
truyền những ảnh hưởng tai hại hơn, đơi khi có thể làm chết người.

Vì thế sự phát hiện mạng lưới Hartmann là để phịng ngừa nơi khó ở, bệnh tật và
ln cả những thiệt hại về kinh tế.
Mạng lưới bị rối loạn bởi các phay dưới đất, các dòng nước ngầm, các túi khơng
khí, các đứt qng. Nó bị ảnh hưởng bởi các cơng trình xây dựng và các khối. Các điểm lập dị ít
nhiều xếp thẳng hàng đối với các bức tường lớn. Vì thế các hình dạng có một vai trò r ất
17


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
quan trọng trên sự phân bố của chúng: chẳng hạn các Kim tự tháp là những “bộ máy” đ ể điều
chỉnh hay sửa đổi mạng lưới mà chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp theo. Mây dông, động đất cũng
làm rối loạn chúng. Và cường độ của chúng thay đổi theo giờ và mùa.
Các điểm lập dị cũng không ở yên một chỗ. Năm 1980, đúng ngày 12/10, mạng lưới
Hartmann di chuyển tới 340, lối 40 cm sau trận động đất khủng khiếp El Assnam. Sau đó
vài tháng, qua rất nhiều xao động, nó lại trở về gần vị trí củ.
Một thí dụ khác được ghi nhận ở Roches Noires, gần Houlgate ở Normandie:
một vách đá ở bờ biển sụp đổ làm xê dịch mạng lưới Hartmann và táo tây ở vùng đó đ ều b ị sâu
bệnh do hậu quả đó.
Phải chăng, nhờ vào mạng lưới Hartmann người ta có thể tiên lượng được những
trận động đất có thể xảy ra? vì nó có một hình dạng đặc biệt của “dao đ ộng” ngay tr ước
đó.
Để phát hiện và dự phịng những vùng xấu đó đối với sức khoẻ, chúng ta sẽ nghiên
cứu ở phần thứ hai của quyển sách này, những phương cách trong tầm tay của chúng ta để
phát hiện và những dụng cụ để có thể thật sự làm vơ hiệu chúng.
Súc vật rất nhạy cảm đối với nguy hại địa sinh học. Đó là bình thường vì lẽ
chúng rất gần với thiên nhiên. Chỉ cần quan sát cách hoạt đ ộng của chúng là có th ể xác đ ịnh
được nơi ở có lành mạnh hay khơng!
MÈO
Rất ngược đời, mèo theo bản năng lại bị các yếu tố nguy hại của địa sinh
quyến rũ. Nó tìm đến tất cả những nơi có nhiễu loạn xấu trong nhà . Người ta chỉ cần

quan sát những nơi nào con mèo ưa thích đặc biệt thì nơi đó thường tương ứng với những
điểm phát xạ xấu cần phải được làm mất tác dụng. Nếu nó lẩn quẩn bám riết trên gi ường
bạn, dù cho nó có vẻ thoải mái, nhưng bạn phải coi chừng giường bạn bị đặt chỗ xấu
rồi ! Bạn hãy thử dời giường bạn đến chỗ khác coi. Nhưng cũng cần biết là các sóng vi ba
phát ra từ mèo có thể có lợi cho sức khoẻ, nhất là đối với người bị đau khớp.
CHĨ
Ngược lại với mèo, chó xử sự cũng như người đối với những ảnh hưởng độc hại.
Nếu chỗ ở của ta “có vấn đề” tức thì được chó phát hiện và nó cẩn thận tránh những điểm
có hại đối với sức khoẻ. Nếu chỗ ở bị nguy hại nặng thì chó có thể khởi đầu bị ủ r ủ, bộ
lơng nó trở nên mờ đục, chưa nói đến nó có thể hung hăng nguy hiểm hơn.
CÁC LỒI ĐỘNG VẬT KHÁC
Phản ứng giống như lồi chó : chuột nhắc, chuột cống, thỏ, chuột hang.
Phản ứng giống như mèo : kiến, mối, rùa và tất cả lồi bị sát.
b. Dựa vào dụng cụ
Con lắc Ai Cập
Con lắc Ai Cập có thể là một cơng cụ q trong việc phát hiện các sóng nguy hại,
nhất là tại các thành phố.
18


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
Đây là trường hợp thường xảy ra ở thành phố và đặc biệt là trong các cao ốc. Trong
một căn hộ nhất định, các sóng độc hại có thể biến đổi về cường đ ộ và phương hướng
từng phút một. Trong khi sự nguy hiểm của sóng độc hại tùy thuộc vào thời gian mà đ ối
tượng sinh hoạt trong một mơi trường sóng và trong một phương hướng nhất định.
Kết quả là sự độc hại của các sóng trong một căn phịng tùy thuộc vào mức đ ộ ổn
định của các sóng liên hệ. Ngược lại với điều ta thường nghĩ, giám định về sóng độc hại tại
thành thị thì dễ thực hiện hơn là một sự giám đinh tại vùng nông thôn.
Ta không đề cập đến việc giám định ở vùng nông thơn, trước hết vì nó địi hỏi nhiều
giải trình cho riêng nó mà vì nó địi hỏi cảm xạ viên phải có đủ loại cơng cụ đo đạc thay vì chỉ

duy nhất dùng một con lắc Ai cập.
Tại thành phố, chúng tôi khuyên các bạn nên giải quyết vấn đề này bằng “cảm xạ
vật lý” bằng việc dùng cảm xạ tinh thần. Tuy nhiên, vấn đề của bạn không phải là nhận
ra từng loại sóng một mà đo đạc chúng một cách bao quát.
Địa điểm cần khảo sát là những nơi mà người cư ngụ tiếp xúc thường xuyên nhất,
đặc biệt là giường ngủ, các chỗ ngồi tại nơi làm việc. Xử lý ra sao với một sóng đ ộc h ại
chạy xuyên dọc hành lang trong khi nó chỉ lướt ngang qua! Công việc đầu tiên của chúng ta
là nhận ra các điểm thường xuyên lui tới và trụ lại trong căn hộ. Ví dụ, ta khảo sát tỉ mỉ căn
phịng có đặt máy TV, bàn có đặt máy vi tính. Để làm việc này, ta chỉ định điểm phải khảo xét và
đặt câu hỏi với con lắc “Có chăng một sự nguy hại thường xuyên” hay giản đơn “đ ộc hại
thường xuyên?” Ta sẽ được lời giải đáp dưới hình thức “Có” hay “Khơng”. Lúc đó ta nhận
ra rằng các căn hộ ở thành phố an toàn hơn về mặt “sóng hình thể”. Nếu “Có” thì lập tức
đặt câu hỏi cho con lắc xem có thể hố giải sự độc hại trong căn phòng bằng việc di dời
một số đồ đạc, bàn ghế. Nhiều lúc chỉ cần xê dịch một bàn ghế độ vài tấc là có thể làm thay đổi
tồn thể hình ảnh của sóng hình thể trong căn hộ.
c. Phương pháp xác định bằng cá nuôi – cây trồng
Các sóng độc hại là có thật, nhưng trong địa hạt này cần thận trọng. Tác dụng của
chúng không phải là tâm lý: nếu ta nhốt thú vật chuột, thỏ, cá … để dùng cho việc thí nghiệm
trong một chuồng đặt ngay trên giao điểm của các đường gãy bị xáo trộn (nút Harmanne) thì
sức khoẻ của chúng giảm rõ rệt, mức tử vong gia tăng đáng kể so với nhóm vật chứng đ ặt
ở một địa điểm bình thường. Điều này chúng ta cịn thấy trong nhiều trường hợp tinh
thần tích cực cũng có thể ngăn chận một phần nào hoạt động của sóng độc hại,
cũng như những tinh thần tiêu cực cũng làm ảnh hưởng xấu những nơi cho dù là tốt.
TÓM LẠI
Bạn sẽ rút ra lợi ích to lớn của việc sử dụng chúng trong các lĩnh vực sau đây:
Ngủ và làm việc :
Bạn đặt giường ngủ vào vị trí thích hợp sau khi đã dị tìm vị trí của những điểm lập
dị Hartmann. Hãy kiểm tra xem một trong những điểm đó có trong bếp, hay một nơi nào
19



GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
khác mà bạn thường lưu lại nhiều nhất. Kiểm tra xem nó có xen dưới ghế làm việc của
bạn không.
Cây kiểng :
Phần lớn cây mọc lên rất xấu nếu đặt chúng trên các điểm độc hại. Nếu cây nào b ị èo
uột, bạn hãy dời nó chỗ khác vài chục cm.
Gia súc :
Bạn nên đặt cũi chó nơi lý tưởng. Đặt lồng chim cũng chỗ tốt như vậy.
Vườn :
Vào hơm nào khơng có gió, bạn nên khảo sát vườn của bạn và xác định những chỗ tốt
để gieo hạt.
Thức ăn và thức uống :
Bạn có thể thử nghiệm tất cả thức ăn và thức uống và loại ra những thứ nào năng
lượng khơng cịn.

IV. PHƯƠNG TIỆN DỊ TÌM
SĨNG ĐỘC HẠI, BỨC XẠ ĐỊA TỪ TRƯỜNG
a. Đũa Michel
Do ông Trần Văn Ba sáng chế. Đũa vừa có hình dạng củ đũa lại vừa là quả l ắc
nhưng độ nhạy cảm của nó cao hơn nhiều so với đũa L và quả lắc thông thường
Cách cầm: bàn tay ngửa nắm chặt cán, cánh tay hơi co. Tùy theo sóng của vật thể mà
đũa chuyển động theo nhiều hình dạng khác nhau
Đặc điểm của đũa là chuyên dùng để tìm sóng của người, thú vật, cây cối, hoặc các
loại vật thể khác, hay trong địa sinh học để dị tìm các vật thể nằm trong lịng đ ất nh ư
mạch nước ngầm, hài cốt…
b. Lắc Ai Cập
(Giải thích hình dạng quả lắc Ai Cập và cách qui ước cũng như cách cầm thế nào cho
chính xác)
Quả lắc kiểu Ai cập: có thể được làm bằng : gỗ, đá, đồng thau, v.v… Ngày xưa,

thủy thủ Ai cập dùng nó để đi biển, các giáo sĩ của nhà vua cũng dùng nó trong những thao tác
ma lực.
Quả lắc này phát ra hằng trăm loại sóng hình dạng rất tiện lợi cho việc dị tìm cảm xạ.
Kèm theo nó là kim tự tháp nổi tiếng, rất có ích cho bạn
Cách cầm con lắc Ai Cập
- Bạn ngồi ngay ngắn, cột sống lưng thẳng đứng với trục thiên địa.
- Bàn tay trái chụm lại đặt ngay chấn thủy (huyệt Đản trung)
- Bàn tay phải cầm cuống quả lắc giữa ngón cái và ngón trỏ, từ từ thả dây quả lắc thịng
xuống đúng giữa hai ngón này, cho đến khi quả lắc chuyển động, tạm ngưng việc thả dây.
- Bàn tay trái bây giờ chụm lại và chuyển lên vị trí giữa hai lông mày (huyệt Ấn đường).
20


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC
- Bàn tay phải tiếp tục thả dây từ từ cho đến khi quả lắc chuyển động… thì dừng lại.
- Lấy sợi chỉ đỏ cột làm dấu ngay giữa ngón cái và ngón tr ỏ. Sau này căn c ứ vào v ị trí đó mà
cầm, khơng cần phải xác định lại nữa.
Vận hành tổng quát của quả lắc
 Quay về phía phải, theo chiều kim đồng hồ: khẳng định.



Quay về phía trái, ngược chiều kim đồng hồ: phủ định.



Dao động trước - sau: cử động chờ đợi mà người ta đưa ra rõ ràng khi mới
bắt đầu dị tìm, trong khi chờ đợi sự thay đổi do vi phản xạ tạo ra.




Dao động trái – phải: chỉ sự trung tính.
Quay về phía phải nhưng hình trái xoan: khẳng định yếu.
Quay về phía trái nhưng hình trái xoan: phủ định yếu.



Dao động hình ngơi sao chỉ định một sự rối loạn lớn hay một sự song phân
cực (bipolarisation).
Lời dặn:
Để “sạt” quả lắc một cách dễ dàng, bạn phơi nó dưới ánh nắng mặt trời vài chục
phút. Trước và sau mỗi lần dị tìm, bạn hãy dành một vài phút cần thiết để thư giãn. Để làm
việc này, bạn hô hấp sâu nhiều lần và “gọi màu” (Quán tưởng đến 7 màu của cầu vòng).

Những khả năng của quả lắc trong địa sinh học
Nhờ vào quả lắc, bạn có thể :
• Chọn lựa đầy đủ cuộc đất của bạn bằng cách dị tìm tầm của các dịng chảy dưới
đất, các phay, và các tầng ngầm.
• Chọn lựa đúng các vật liệu bằng cách dị tìm những thứ nào có lợi cho sức khoẻ bạn.
• Chọn lựa đúng các lớp trát ngôi nhà bạn như tường, nền , trần.
• Chọn lựa đúng sự cách điện, cách nhiệt, cách âm thích đáng.
• Chọn lựa đúng các màu sắc và các phối hợp nội thất.
Chọn lựa đúng hướng đặt các phòng hay các vật dụng trong phòng (nhất là giường ngủ).

21


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC

(Tiết 5 – 6 và 7)

Giới thiệu những dụng cụ thường dùng trong cảm xạ từ thơ sơ đến hiện đại:
Đũa hình chữ Y (hình ảnh minh họa)
Đũa L
Lắc hình giọt nước
Đũa Entenne de Lecher
Đũa L cải tiến (USA)
Đũa lị xo tìm mạch nước ngầm.
Máy đo năng lượng
Máy đo địa từ trường
Máy đo điện từ trường
Máy đo nhiệt độ thay đổi trong khu vực
Máy đo năng lượng (não trái và phải)
Máy chụp Kirlian đơn giãn.
• Cách sử dụng quả lắc cho thật chính xác (rung chân – 4 bước trước khi thực hành
cảm xạ – cách sử dụng lắc và đũa)
• Những qui định cần thiết trong việc sử dụng quả lắc
• Lắc Ai Cập (Giải thích hình dạng quả lắc Ai Cập và cách qui ước cũng như cách
cầm thế nào cho chính xác)
• Trạng thái Alpha hay trạng thái vơ thức
• Lắng nghe nhạc thư giãn có lời để vơ thức trước khi thực hành bài tập cảm xạ.
22


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC

CÁCH SỬ DỤNG QUẢ LẮC CHO THẬT CHÍNH XÁC
1. Rung chân : ngồi rung chân đều – tìm sự mất cân bằng trong rung
chân.
- Cơ thể chúng ta cần được cân bằng với phương pháp
rung chân.


2. Bốn bước thực hành cảm xạ:
- Nâng khí
- Định hướng thầm
- Qui ước thầm
- Đặt câu hỏi

Nâng khí :
Cơ thể gồm 2 thể – thể chất và thể khí – Nâng khí nhằm giúp chuyển khí ra khỏi
thể chất và có cùng một thể với não hào quang. Và khí bao quanh làm cho cơ thể trở nên nhạy
cảm dễ tiếp nhận cũng như phát năng lượng đi.
Nâng khí là người tập quán tưởng đến màu sắc tương ứng với từng khu vực từ thấp
lên đến cao – ban đầu nâng khí nghĩ đến màu sắc ở khu vực và đặc tính của màu sắc đó – khi
quen rồi chỉ
nghĩ
đến
màu sắc từng
vùng
khu
Màu Chàm
vực mà thôi.
Màu Xanh da trời

Màu Tím
Màu Xanh lá cây

Màu Cam

Màu Vàng


23
Nâng khí

Màu Đỏ


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC

ĐỊNH ƯỚC THẦM :
Tập trung suy nghĩ một cách mãnh liệt đề tài mà muốn thực hiện.
QUI ƯỚC THẦM :
Là một qui ước cần phải có
khi thực hiện theo từng chủ đề
của đề tài sao cho phù hợp. Tất nhiên
chúng ta cũng nên có những qui ước
chung mà từ trước đến nay các nhà
cảm xạ vẫn thực thực hiện. Cho
một vài thí dụ trong việc qui ước
thầm.
Khi ta qui ước thầm những
mệnh lệnh qui ước được khắc sâu trong não – cơ thể chúng ta nhận thông tin.
o Dao động theo chiều kim đồng hồ = vâng, tốt, dương tính, sống, đầy,
thuận lợi.
o Dao động theo chiều ngược kim đồng hồ = không, xấu, âm tính, chết,
rỗng, khơng thuận lợi.
o Dao động qua lại là trung lập, chưa trả lời.
ĐẶT CÂU HỎI
Câu hỏi phải ngắn gọn nhưng xúc tích và tránh đặt câu hỏi mà câu trả lời phù hợp v ới
lịng mình đang mong muốn.


24


GIÁO TRÌNH CẢM XẠ ĐỊA SINH HỌC

NHỮNG QUI ĐỊNH CẦN THIẾT KHI SỬ DỤNG QUẢ LẮC
CÁCH CHỌN QUẢ LẮC :
Người trầm tĩnh sữ dụng quả lắc nhẹ, ít cồng kềnh.
Người nóng nảy, tay dễ bị rung, tốt nhất nên sữ dụng con lắc nặng.
CHẤT LIỆU :
Quả lắc làm bằng chất lượng gì cũng được ngoại trừ bằng sắt.
CÁCH CẦM LẮC :
Bằng ngón trỏ và ngón cái, dây lắc dài ngắn tùy theo ý muốn từng người, dài thì l ắc
khởi động chậm, ngắn khi khơi động nhanh.

VẬT CHỨNG :
Người ta xếp thành 4 loại :
1. Vật chứng tự nhiên : mẫu vật giống vật đang dị tìm. Thí dụ tìm đồng tiền vàng
thì vật chứng phải là đồng tiền vàng.
2. Vật chứng thấm năng lượng : lọn tóc, quần áo, nữ trang (lưu xạ)
3. Vật chứng nhân tạo :vật chứng này do người dị tìm tự tạo ra nhờ vào khả
năng tự kỹ ám thị mạnh. Thí dụ : viết tên hoặc vẽ vật chứng trên giấy.
4. Anh chụp
TƯ THẾ :
Mặt quay về hướng Bắc.
Không bắt chéo chân hay tay
Để tự nhiên chân không cần phải bỏ giày dép ra.
Luôn ngồi cách xa 2 mét với những người khác hoặc những kẻ hiếu kỳ.
CHỖ LÀM VIỆC :
Không làm việc chỗ thiếu ánh sáng.

Không làm việc trong lúc mưa bão hay có gió lớn.
Trên bàn chỉ nên để dụng cụ cảm xạ, đồ hình cần thiết phục vụ cho cảm xạ.
25


×