Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Quản lý chất lượng dạy học môn tiếng anh trong các trường trung học phổ thông huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 171 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CHẨU THANH BÌNH

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CHẨU THANH BÌNH

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã ngành: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụ
các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015
Tác giả luận văn

Chẩu Thanh Bình


Số hóa bởi Trung
tâm Học liệu –
ĐHTN
i

http://www.
lrc.tnu.edu.v
n



LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng cảm ơn trân thành tới
cơ giáo TS Nguyễn Thị Thu Hằng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, các thầy cơ
giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên;
Ban Giám hiệu, giáo viên, học sinh trường cấp 3 Hàm Yên, Ban Giám hiệu,
giáo viên, học sinh trường cấp 3 Thái Hòa, Ban, Giám hiệu, giáo viên, học sinh
trường cấp 3 Phù Lưu cùng gia đình và các bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi,
động viên, khích lệ em trong thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Dù đã có nhiều cố gắng, song do điều kiện và thời gian hạn chế nên
trong luận văn của em chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất
mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để
luận văn này được hoàn chỉnh hơn.
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015
Tác giả

Chẩu Thanh Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

ii




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
KÍ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ................................................................ v MỞ
ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................
1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................
2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................
3
4. Giả thuyết khoa học .........................................................................................
3
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................
3
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................
4
8. Cấu trúc luận văn .............................................................................................
4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH TRONG CÁC TRƢỜNG THPT ............. 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.......................................................................
5
1.2. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu ..............................................
6
1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý ........................................................................
6
1.2.2. Dạy học môn tiếng Anh trong trường THPT .......................................... 12
1.3. Quản lí CLDH mơn tiếng Anh trong các trường THPT............................. 18
1.3.1. Khái niệm................................................................................................. 18



1.3.2. Nội dung quản lí CLDH mơn tiếng Anh trong các trường THPT .......... 19
1.3.3. Biện pháp quản lý CLDH môn tiếng Anh trong các trường THPT ........ 24
1.3.4. Vị trí, vai trị, nhiệm vụ và quyền hạn của HT trường THPT ................. 27
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lí CLHĐDH của HT trường THPT..... 29
Kết luận chương 1..............................................................................................
32


Số hóa bởi
Trung tâm Học
liệu – ĐHTN

i

http://w
ww.lrc.tn
u.edu.vn


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH TRONG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN
QUANG.................................................... 33
2.1. Vài nét khái quát về huyện Hàm Yên......................................................... 33
2.2. Thực trạng CLDH môn tiếng Anh trong các trường THPT huyện
Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang ................................................................. 34
2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về vai trò
quan trọng của tiếng Anh trong xã hội hiện đại ....................................
34

2.2.2. Thực trạng CLDH môn tiếng Anh trong các trường THPT huyện Hàm
Yên tỉnh Tuyên Quang.............................................................................
37
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng QLCLDH môn tiếng Anh trong
các trường trung học phổ thông huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang ......
39
2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học môn tếng Anh trong
các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang ......................... 41
2.3. Thực trạng quản lí CLDH môn tiếng Anh của HT các trường THPT
huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang....................................................... 44
2.3.1. Thực trạng mức độ nhận thức về tầm quan trọng của các biện
pháp quản lí CLDH môn tiếng Anh của HT các trường THPT
huyện
Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang ................................................................. 46
2.3.2. Thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp quản lí CLDH mơn
tếng Anh của HT các trường THPT huyện Hàm Yên.......................... 47
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lí CLDH mơn tiếng Anh của
HT các trường THPT huyện Hàm Yên. ................................................ 48
2.4.1. Các yếu tố khách quan............................................................................. 49
2.4.2. Các yếu tố chủ quan................................................................................. 50
Kết luận chương 2.............................................................................................. 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

iv




Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG

ANH TRONG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN
QUANG.................................................... 53
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................... 53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

iv




3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .............................................................
53
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ..........................................................
54
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ..........................................................
54
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa của các biện pháp quản lý .................
54
3.2. Các biện pháp quản lý CLHĐDH môn tiếng Anh trong các trường
THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang............................................ 55
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về vai trò của tiếng Anh
và dạy học môn tiếng Anh trong trường THPT .................................... 55
3.2.2. Tổ chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng nâng
cao trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên dạy môn tiếng Anh..... 58
3.2.3. Tổ chức lấy ý kiến phản hồi của học sinh trong nhà trường về hoạt
động giảng dạy của giáo viên bộ môn tiếng Anh .................................. 69
3.2.4. Chỉ đạo xây dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học môn tiếng
Anh .... 70

3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học môn tiếng
Anh ..... 74
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................
79
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ..........................
79
3.4.1. Mục đích của khảo nghiệm...................................................................... 79
3.4.2. Đối tượng và phạm vi khảo nghiệm ........................................................ 79
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 80
Kết luận chương 3.............................................................................................. 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 85
1. Kết luận.......................................................................................................... 85
2. Khuyến nghị................................................................................................... 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 87
PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

v




KÍ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT
CT

:

Cần thiết


ĐH

:

Đại học

HT

:

Hiệu trưởng KCT

:

Khơng cần thiết KKT

Không khả thi KT

:
:

Khả

thi
QLCLDH

:

Quản lý chất lượng dạy học


RCT

:

Rất cần thiết

RKT

:

Rất khả thi SC

:

Số lượng TB

:

Sơ cấp

SL
:

Trung bình TC

:

Trung cấp
THCS

:

:

Trung học cơ sở THPT

Trung học phổ thông TP

:

Thành phố
TS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

:

Thạc sĩ

iv




DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN


v




Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của môn tiếng Anh .......................... 35
Bảng 2.2. Nhận thức về vai trò của môn tếng Anh đối với học sinh ở THPT ......
36
Bảng 2.3. Thống kê về trình độ chun mơn của giáo viên môn tiếng
Anh tại các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang ...... 37
Bảng 2.4. Thực trạng QLCLDH môn tiếng Anh trong các trường trung học
phổ thông huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang....................................
38
Bảng 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn tiếng Anh .......
40
Bảng 2.5. Những thuận lợi trong DH môn tiếng Anh trong các trường
THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang ..................................... 42
Bảng 2.6. Những khó khăn trong DH tiếng Anh trong các trường THPT
huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang ................................................ 43
Bảng 2.7. Đội ngũ Hiệu trưởng của các trường THPT huyện Hàm Yên
tỉnh Tuyên Quang ............................................................................ 44
Bảng 2.8. Nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp quản lí
CLDH mơn tiếng Anh của Hiệu trưởng .......................................... 46
Bảng 2.9. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lí CLDH mơn tiếng
Anh của Hiệu trưởng ....................................................................... 47
Bảng 2.9. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí
CLDH tiếng Anh của Hiệu trưởng .................................................. 49
Bảng 2.10. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí
CLDH mơn tiếng Anh của Hiệu trưởng .......................................... 50

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất ....................
80
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất ....................... 82
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện
pháp quản lí CLDH mơn tiếng Anh của Hiệu trưởng các
trường THPT ............................................................................... 48
Biểu
Sựtâm
tương
quan
khả
của vcác
Số hóađồ
bởi3.1.
Trung
Học liệu
– mức độ cần
http:/độ
/www
.lrcthi
.tnu.edu.
n
v thiết và mức
ĐHTN

biện pháp ..................................................................................... 83


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước, ngoại ngữ đặc biệt là
tếng Anh đóng một vai trị hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Vì vậy,
trau dồi kiến thức về tếng Anh khi còn ngồi trên ghế nhà trường là điều
vô cùng cần thiết đối với mỗi học sinh, sinh viên. Với vai trò và ý nghĩa của
tiếng Anh cho nên việc dạy tiếng Anh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết
trong hệ thống giáo dục quốc dân đặc biệt là trong giáo dục phổ thông,
nền tảng của giáo dục ở các bậc cao hơn. Trước yêu cầu đó, cơng tác quản lý
hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường trung học phổ thơng phải có sự
điều chỉnh, bổ sung khoa học, phù hợp với tình hình hiện nay. Quản lý tốt hoạt
động dạy học mơn tếng Anh ở các trường trung học phổ thông sẽ giúp giáo
viên và học sinh có những nhận thức đúng đắn trong từng khâu của quá
trình dạy học nhằm đạt
được mục tiêu đào tạo của nhà trường cũng như của Bộ giáo dục đề ra.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi thuộc khu vực Đông Bắc bộ của Việt
Nam. Tuyên Quang được biết đến qua cái tên Thủ đô kháng chiến. Chính tại
nơi đây, trong những năm tháng chiến tranh chống giặc ngoại xâm, tỉnh Tuyên
Quang được Trung ương Đảng và Chính phủ chọn làm căn cứ gây dựng cơ sở
cách mạng, đặt trụ sở làm việc của các cơ quan, tổ chức, bộ, ngành
Trung ương. Mảnh đất Tuyên Quang còn là nơi ghi lại những dấu ấn lịch sử
thiêng liêng của cả dân tộc Việt Nam qua các cuộc đấu tranh, kháng chiến cứu
quốc. Ngày nay, hòa chung vào xu thế hội nhập và phát triển, cùng với cả
nước, Đảng bộ, chính quyền, các tổ chức đồn thể, các cấp, các ngành và các
doanh nghiệp của tỉnh đang thi đua phấn đấu vượt mọi khó khăn hồn thành
tốt mục têu kế hoạch đề ra; nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang đang nỗ
lực hăng say lao động, làm việc, sản xuất và kinh doanh để phấn đấu đưa
1


tỉnh Tuyên Quang thoát khỏi tỉnh nghèo, tiến tới xây dựng một tỉnh Tuyên

Quang giàu đẹp, phát triển và văn minh. Đó là cơ hội và cũng là thách thức
đối với đội ngũ lao động

2


trong tỉnh. Bên cạnh lực lượng lao động phổ thông, các cơng ty và các khu
cơng nghiệp cịn địi hỏi một số lượng không nhỏ lực lượng lao động
chất
lượng cao, ngồi kiến thức chun mơn cịn cần phải có kiến thức về ngoại
ngữ đặc biệt là tiếng Anh. Tuy nhiên qua các kỳ tuyển sinh vào lớp 10 cũng
như kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đầu vào và đầu ra số lượng
học sinh có
điểm thi mơn tiếng Anh trên trung bình rất thấp. Hiệu quả của việc sử
dụng tếng Anh của học sinh trong cuộc sống thực tế vẫn còn nhiều bất
cập. Một trong những nguyên nhân hạn chế, bất cập kể trên có yếu tố dạy học
và quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chưa được quan tâm đúng mức ở
một bộ phận giáo viên, cán bộ quản lý trong các trường THPT. Do đó, trong
quá trình học tập, các em học sinh chưa xây dựng được cho mình động cơ,
thái độ học tập đúng đắn, cũng như chưa hình thành cho mình phương pháp
học tập tiếng Anh có hiệu quả.
Quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh trong các trường THPT huyện
Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần
khắc phục, bổ sung và hoàn thiện. Bao gồm từ khâu tuyển dụng giáo viên, xây
dựng và quản lý đề cương bài giảng, kiểm tra đánh giá kết quả học tập và giám
sát việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học trên lớp cũng như hoạt động
tự học của học sinh xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Quản
lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh trong các trường trung học phổ thông
huyện Hàm n tỉnh Tun Quang”.
2. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh
và các yếu tố tác động đến việc quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh tại
các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
3


Đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng dạy học mơn tiếng Anh nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học mơn tiếng Anh nói riêng chất
lượng đào tạo nói chung của các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên
Quang.

4


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý CLDH môn tiếng Anh trong các
trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý chất lượng dạy học môn tiếng
Anh trong các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng dạy học mơn
tếng Anh phù hợp hơn thì sẽ nâng cao được hiệu quả và chất lượng dạy học
môn tiếng Anh của các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu một số biện
pháp quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh trong các trường THPT huyện
Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
5.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: 03 Trường THPT huyện Hàm Yên
tỉnh Tuyên Quang.
5.3. Giới hạn về khách thể khảo sát: Tổng số 56 trong đó có 36 giáo viên

đang giảng dạy bộ môn tiếng Anh và 20 cán bộ quản lý đang công tác tại các
Trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang Hiệu trưởng, Hiệu phó.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nói chung, quản lý chất lượng dạy
học môn tiếng Anh trong các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang
nói riêng.
Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dạy học
môn tếng Anh trong các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
Đề xuất một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học môn tếng Anh của
HT các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý chất
lượng dạy học môn tiếng Anh được đề xuất như sau.
5


7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu
nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tễn: Điều tra bằng phiếu hỏi,
phương pháp quan sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương
pháp chun gia.
7.3. Nhóm phương tốn thống kê, số trung bình cộng, hệ số tương quan.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục; kết quả nghiên cứu thể hiện cơ bản ở 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về Quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh
trong các trường Trung học phổ thông huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
Chương 2. Thực trạng Quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh trong
các trường Trung học phổ thông huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
Chương 3. Các biện pháp Quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh

trong các trường Trung học phổ thông huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.

6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TRONG CÁC TRƢỜNG THPT
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Bộ giáo dục đã ban hành nhiều văn bản và tài liệu hướng dẫn, tổ chức
các hội thảo ở nhiều cấp độ về đảm bảo chất lượng môn ngoại ngữ trong nhà
trường THPT, nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Anh, đổi mới PP giảng
dạy...
Vấn đề kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ ở một số nước trên thế giới và
trong khu vực trong đó có cơng tác quản lý đã được đề cập đến khá chi
tiết trong “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai
đoạn
2008-2020”, Hà Nội, 2008. Có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu như:
“Teaching English Cambridge University Press, 1995” của Adrian Doff;
“Những vấn đề cơ bản về dạy học ngoại ngữ”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.
Tiếng Anh không đứng tách rời các môn học khác nên phần lớn các biện
pháp quản lý dạy học nói chung đều có thể áp dụng được khi nghiên cứu biện
pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh. Có thể đề cập đến các cơng
trình nghiên cứu sau: Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo
dục, Bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009; Nguyễn Quốc Chí
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý, 2010;
Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực
theo ISO & TQM, 2004; Đặng Quốc bảo, Những vấn đề về lãnh đạo - quản lý
và sự vận dụng vào điều hành nhà trường, Bài giảng cho học viên cao học
quản lý giáo dục, 2010... Nhiều đề tài luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục đã

nghiên cứu về các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học trong nhà trường
7


THPT: Nguyễn Thị Thu Phương, Các biện pháp quản lý quá trình đổi mới
phương pháp dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông thành
phố, Hà Nội, 2007; Nguyễn Thị Bình, Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
môn Tiếng Anh ở các trường

8


trung học phổ thông quận Lê Chân thành phố Hải Phòng, 2009; Lê Vũ Huy, Biện
pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung
học phổ thông huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, 2010.
Khi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài này bản thân tôi sẽ kế
thừa và phát huy những kết quả các cơng trình nghiên cứu của các tác giả
trước đã đề cập tới và tếp tục đề xuất một số giải pháp khả thi mới về
quản lý chất
lượng dạy học môn tiếng Anh trong các trường THPT huyện Hàm Yên tỉnh
Tuyên Quang có chất lượng hơn.
1.2. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các
hoạt động của con người. Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức
đúng
được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được những thành công to
lớn. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và
phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của cá nhân, của một tổ chức, từ

một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải
thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó. Nghiên cứu về quản lý sẽ giúp con
người có được những kiến thức cơ bản nhất, chung nhất đối với hoạt động
quản lý.
Khái niệm quản lý đã được tiếp cận theo nhiều khía cạnh và góc độ khác
nhau. Theo F.W Taylor, “Quản lý là biết chính xác điều muốn người khác làm
và sau đó thấy rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”.
H.Koontz thì khẳng định, “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của
9


nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một mơi trường mà
trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền
bạc và sự bất mãn cá nhân ít nhất”.

10


×