BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
LÊ THỊ KIM NHUNG
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CÔNG
NGHỆ VÀ VẬN TẢI TAXI UBER TẠI
TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã ngành: 60340102
TP. HCM, tháng 03/2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
LÊ THỊ KIM NHUNG
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CÔNG
NGHỆ VÀ VẬN TẢI TAXI UBER TẠI
TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã ngành: 60340102
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG
TP. HCM, tháng 03/2017
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 31 tháng 03 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
PGS.TS Nguyễn Phú Tụ
Chủ tịch
2
TS. Lại Tiến Dĩnh
Phản biện 1
3
PGS.TS Võ Phước Tấn
Phản biện 2
4
TS. Nguyễn Quyết Thắng
Ủy viên
5
TS. Nguyễn Thành Long
Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 31 tháng 03 năm 2017
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Thị Kim Nhung
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1988
Nơi sinh: Quảng Trị
Chuyên ngành: uản trị kinh
MSHV: 1541820093
nh
I- Tên đề tài:
Quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải taxi Uber tại thành phố Hồ
Chí Minh
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý thuế đối với dịch vụ taxi
Đánh giá thực trạng dịch vụ công nghệ và vận tải taxi Uber tại thành phố
Hồ Chí Minh
Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và
vận tải taxi Uber tại thành phố Hồ Chí Minh
III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 01 tháng 09 năm 2016
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 31 tháng 03 năm 2017
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Trương u ng Dũng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin c m đ n luận văn với tiêu đề: “Quản lý thuế đối với dịch vụ công
nghệ và vận tải taxi Uber tại TP. Hồ Chí Minh” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu
của chính bản thân tôi và chư được công bố trong bất cứ một công trình nghiên
cứu nào củ người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện
nghiêm túc các quy tắc đạ đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là
sản phẩm của sự nghiên cứu, kế thừa, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài
liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, the đúng
quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội
dung khác trong luận văn của mình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2017
Học viên thực hiện luận văn
Lê Thị Kim Nhung
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy TS. Trương Quang
Dũng, Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí
Minh, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận
văn.
Cảm ơn các nh chị, các bạn học viên cùng khó đã động viên, hỗ trợ tôi
hoàn thành luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn tới những chuyên gi đã ch ý kiến đánh giá, Ban
lãnh đạo Chi cục thuế Quận Bình Thạnh đã th m gi nhận xét đánh giá để em có thể
hoàn thành Luận văn này. M ng rằng, kết quả của Luận văn sẽ là một nguồn tài liệu
bổ ích để giúp cho Chi cục thuế Q. Bình Thạnh và Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh
trong hiệu quả uản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải taxi Uber.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Lê Thị Kim Nhung
iii
TÓM TẮT
Nhìn lại thời gi n cách đây năm năm, thành phố Hồ Chí Minh chỉ có các hãng
taxi truyền thống. Nhưng gần đây, th m gi và thị trường taxi còn có hai hãng mới
là Grab Taxi và Uber Taxi. Hai hãng taxi này cung ứng công nghệ trong việc tính
giá cước, gọi xe, giá cả được ấn định trước và cạnh tranh, chất lượng xe cùng chất
lượng phục vụ c
đã chiếm được một thị phần đáng kể, được người tiêu ùng ư
thích. Tuy nhiên còn quá nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề đây là
nh nghiệp
công nghệ hay doanh nghiệp vận tải thì lợi nhuận của Uber vẫn ngày một tăng. Điều
này làm tăng nguy cơ thất thu thuế, tạo một môi trường cạnh tranh không lành
mạnh đối với dịch vụ taxi.
Luận văn này được xây dựng dựa trên các mục tiêu sau: Hệ thống cơ sở lý luận
về quản lý thuế đối với dịch vụ taxi; Đánh giá thực trạng dịch vụ công nghệ và vận
tải taxi Uber tại thành phố Hồ Chí Minh; Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý
thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải taxi Uber tại thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn sử dụng kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng. Tr ng đó nghiên cứu định tính là chủ yếu. Phương pháp
nghiên cứu định tính: nhằm xác định quản lý thuế đối với dịch vụ taxi Uber cần
phải làm những việc gì. Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm lượng hóa các
yếu tố cảm tính thông qua các con số để chứng minh cho nhận định, đánh giá các
vấn đề trong luận văn. Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện thông
qua khảo sát khách hàng sử dụng các dịch vụ taxi Uber, các tài xế lái xe Uber.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ luc, luận văn được kết cấu
thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế và quản lý thuế
Chương 2: Thực trạng quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải taxi
Uber tại thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Một số giải pháp quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải
taxi Uber tại thành phố Hồ Chí Minh.
iv
ABSTRACT
Looking back over time five years ago, Ho Chi Minh City has only
traditional taxi firms. But recently, the taxi market has two new brands, Grab Taxi
and Uber Taxi. These two taxi companies provide technology in charging, calling,
pricing and competition, high quality and high quality of service and have gained a
considerable market share, which is preferred by consumers. like. But there is so
much debate around whether this is a technology business or transport business,
Uber's profits are on the rise. This increases the risk of tax losses, creating an
unhealthy competitive environment for taxi service.
This essay is based on the following objectives: theoretical basis of tax
administration for taxi service; Assessment of Uber service and technology transfer
in Ho Chi Minh City; Proposed some solutions to tax administration for technology
services and Uber taxi transport in Ho Chi Minh City.
The dissertation uses a combination of qualitative research methods and
quantitative research methods. In that qualitative study is mainly. Qualitative
Research Methodology: To determine the tax administration of the Uber taxi
service what needs to be done. Quantitative research methodology is used to
quantify sensory factors through numbers to support the assessment of issues in the
thesis. Quantitative research is conducted through customer surveys using Uber taxi
services, Uber drivers.
Apart from the introduction, conclusion, reference, supplement, thesis is
structured into 3 chapters
Chapter 1: Theories of tax and tax administration
Chapter 2: Tax administration status for technology services and Uber taxi
transport in Ho Chi Minh City
Chapter 3: Some Tax Management Solutions for Uber Taxi Technology and
Transportation Services in Ho Chi Minh City.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii
TÓM TẮT ............................................................................................................. iii
ABSTRACT ........................................................................................................... iv
MỤC LỤC .............................................................................................................. v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .......................................................................viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. x
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết củ đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2
5. Kết cấu luận văn ............................................................................................... 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ ........................ 4
1.1 Cơ sở lý luận về thuế ........................................................................................ 4
1.1.1 Thuế và vai trò của thuế ............................................................................. 4
1.1.1.1 Khái niệm thuế .................................................................................... 4
1.1.1.2 Phân loại thuế ...................................................................................... 5
1.1.1.3 Vai trò của thuế.................................................................................... 5
1.1.1.4 Đặc điểm của thuế ................................................................................. 8
1.1.2 Một số sắc thuế cơ bản ............................................................................... 9
1.1.2.1 Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính ............................................. 9
1.1.2.2 Căn cứ và đối tượng đánh thuế. ........................................................ 10
1.2 Công tác quản lý thuế ..................................................................................... 10
1.2.1 Hoạch định chính sách thuế ...................................................................... 10
1.2.2 Tổ chức thực hiện quản lý thuế................................................................. 11
1.2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý ..................................................................... 11
1.2.2.2 Các bước thực hiện công tác quản lý thuế .......................................... 11
vi
1.2.2.3 Các uy định trong công tác quản lý thuế ............................................ 12
1.2.3 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách thuế .................................... 16
TÓM TẮT CHƯƠNG I ......................................................................................... 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CÔNG
NGHỆ VÀ VẬN TẢI TAXI UBER TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............. 19
2.1 Giới thiệu về thành phố Hồ Chí Minh .............................................................. 19
2.2 Dịch vụ công nghệ và vận tải Uber tại Hồ Chí Minh ........................................ 22
2.2.1 Dịch vụ taxi tại TP. HCM .......................................................................... 22
2.2.2 Dịch vụ công nghệ và vận tải Uber ............................................................ 25
2.2.2.1 Dịch vụ công nghệ và vận tải Uber trên thế giới .................................. 25
2.2.2.2 Một số đặc điểm về quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải
Uber trên thế giới ............................................................................................ 29
2.2.2.3 Dịch vụ công nghệ và vận tải Uber tại Việt Nam ................................. 31
2.3 Thực trạng quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải Uber ................. 35
2.3.1 Thực trạng chính sách quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải
Uber tại Việt Nam .............................................................................................. 35
2.3.2 Thực trạng tổ chức quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải Uber
tại Việt Nam ....................................................................................................... 41
2.3.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải Uber
tại Việt Nam ................................................................................................... 41
2.3.3.2 Tổ chức thực hiện quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải
Uber tại Việt Nam ........................................................................................... 43
2.3.3 Thực trạng việc thanh tra quản lý thuế uber tại HCM ................................ 46
2.4 Đánh giá chung ................................................................................................ 49
TÓM TẮT CHƯƠNG II........................................................................................ 51
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ
CÔNG NGHỆ VÀ VẬN TẢI TAXI UBER TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .. 52
3.1 Các u n điểm quản lý taxi Uber .................................................................... 52
3.2 Một số giải pháp đối với quản lý thuế taxi uber tại HCM ................................ 52
3.2.1 Giải pháp về chính sách ............................................................................. 52
vii
3.2.1.1 Hoạch định chính sách về xác định xe và cách thức đăng ký xe ........... 53
3.2.1.2 Hoạch định chính sách về thuế ........................................................... 54
3.2.1.3 Hoạch định các chính sách khác liên quan ......................................... 56
3.2.2 Giải pháp về tổ chức thực hiện .................................................................. 58
3.2.2.1 Xây dựng bộ máy quản lý.................................................................... 58
3.2.2.2 Tổ chức thu thuế ................................................................................ 59
3.2.3 Giải pháp về kiểm soát ............................................................................. 60
3.2.3.1 Giải pháp kiểm soát củ cơ u n thuế.................................................. 60
3.2.3.2 Giải pháp kiểm soát kết hợp giữ cơ u n thuế và các cơ u n b n
ngành .............................................................................................................. 61
TÓM TẮT CHƯƠNG III ...................................................................................... 62
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 64
PHỤ LỤC................................................................................................................ 1
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ 2.1 Doanh thu các hãng Taxi Vinasun Taxi, Mai Linh Taxi, Uber taxi, Grap
Taxi ....................................................................................................................... 23
Biểu đồ 2.2 Thuế TNDN phải nộp của hãng Taxi Vinasun Taxi, Mai Linh Taxi,
Uber taxi, Grap Taxi .............................................................................................. 24
Hình ảnh 2.3 L g củ công ty Uber ..................................................................... 25
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Dân số TP. Hồ Chí Minh từ năm 2013-2015 ........................................... 19
Bảng 2.2 Mức độ tăng trưởng kinh tế của Tp. HCM .............................................. 19
Bảng 2.3 Số liệu ngành dịch vụ du lịch tại Tp. HCM năm 2013-2015.................... 21
Bảng 2.4 Số liệu phương tiện giao thông tại Tp. HCM năm 2013-2015 ................ 21
Bảng 2.5 Doanh thu một số hãng taxi .................................................................... 23
Bảng 2.6 Thuế TNDN phải nộp của một số hãng taxi ............................................ 24
Bảng 2.7 Phân l ại và ịch vụ xe củ Uber ............................................................ 31
Bảng 2.8 Bảng số liệu khả sát về tiện ích sử ụng ịch vụ t xi Uber .................... 33
Bảng 2.9 Bảng số liệu khả sát về thái độ và tác ph ng làm việc củ lái xe Uber .. 35
Bảng 2.10 Phương thức đóng thuế của taxi Uber ................................................... 37
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Thành phố Hồ Chí Minh: Tp. HCM
Ngân sách nhà nước: NSNN
Kinh tế - xã hội: KT-XH
Người nộp thuế: NNT
Thuế giá trị gi tăng: Thuế GTGT
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế TNDN
Thuế Thu nhập cá nhân: thuế TNCN
Bộ tài chính: BTC
Tổng cục thuế: TổNG CụC THUế
Kinh tế trọng điểm phí n m: KTTĐ PN
Công ty TNHH Uber B.V Hà Lan: Uber B.V
Tuyên truyền hỗ trợ: TTHT
Hợp tác xã: HTX
Giao thông vận tải: GTVT
Việt Nam: VN
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) là thành phố có dân số lớn nhất cả nước.
Đây cũng là nơi có nền kinh tế năng động, đ ng phát triển nhanh, khách du lịch đến
đây ngày một nhiều. Trong bối cảnh đó, nhu cầu đi lại củ người dân ngày càng
cao. Song song với đặc điểm đó là có rất nhiều lựa chọn ch người dân và khách du
lịch khi sử dụng phương tiện để đi lại như xe bus, xe gắn máy, xe t xi…Tr ng đó,
phương tiện di chuyển bằng t xi đóng v i trò ngày càng u n trọng so với các loại
hình vận tải khác.
Nhìn lại thời gi n cách đây năm năm, thành phố chỉ có các hãng taxi truyền
thống như T xi Vin sun, T xi M i Linh, T xi Sài Gòn….Nhưng gần đây, th m gi
vào thị trường taxi còn có hai hãng mới là Grab Taxi và Uber Taxi. Hai hãng taxi
này cung ứng công nghệ trong việc tính giá cước, gọi xe, giá cả được ấn định trước
và cạnh tranh, chất lượng xe cùng chất lượng phục vụ c
đã chiếm được một thị
phần đáng kể, được người tiêu ùng ư thích.
Điều gì đã m ng đến thành công cho các hãng taxi mới này? Có thể thấy điểm
chung ở hai hãng taxi này là đều sử dụng dịch vụ công nghệ mà cụ thể là phần mềm
ứng dụng được sử dụng dễ àng trên sm rtph ne. Chính lượng xe tốt, giá cả linh
hoạt cho các thời điểm khác nh u, tr ng đó nhiều thời điểm có mức giá ưu đãi, rẻ
hơn nhiều so với Taxi truyền thống. Đặc biệt, trong bối cảnh taxi truyền thống hay
chạy lòng vòng để tăng thêm tiền cước phí thì taxi Uber, Grab cho khách hàng biết
trước được giá cả nên khách hàng rất yên tâm khi sử dụng loại hình dịch vụ này.
Những lợi ích như đã đư r ở trên của loại hình taxi mới như Uber đối với khách
hàng thì đã thấy rõ, tuy nhiên vấn đề lớn nhất đặt r là nhà nước đến nay vẫn chư
thu được hoặc thu được chư đầy đủ thuế đối với loại hình taxi mới này.
Tr ng khi các cơ u n chức năng, b n ngành còn uá nhiều tranh luận xoay
quanh vấn đề đây là
nh nghiệp công nghệ hay doanh nghiệp vận tải thì lợi nhuận
của Uber vẫn ngày một tăng. Điều này làm tăng nguy cơ thất thu thuế, tạo một môi
trường cạnh tranh không lành mạnh đối với dịch vụ taxi. Từ những lý do trên, tác
2
giả đã thực hiện nghiên cứu “Quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải
taxi Uber tại TP. Hồ Chí Minh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-
Mục tiêu tổng quát
Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải taxi
Uber tại TP. Hồ Chí Minh.
-
Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý thuế đối với dịch vụ taxi
+ Đánh giá thực trạng dịch vụ công nghệ và vận tải taxi Uber tại thành phố Hồ
Chí Minh
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận
tải taxi Uber tại thành phố Hồ Chí Minh
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu
Quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải taxi Uber
-
Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian: Tại thành phố Hồ Chí Minh
+ Phạm vi thời gi n: đề tài được tiến hành từ tháng 07/2016 và dữ liệu nghiên
cứu phản ánh thực trạng quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải taxi Uber
tại TP. Hồ Chí Minh tr ng gi i đ ạn 2014-2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng. Tr ng đó nghiên cứu định tính là chủ yếu.
Phương pháp nghiên cứu định tính: nhằm xác định quản lý thuế đối với dịch vụ
taxi Uber cần phải làm những việc gì. Phương pháp nghiên cứu định tính được thực
hiện thông u các phương pháp cụ thể như phương pháp phân tích, s sánh đối
chiếu, khái quát, tổng hợp.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ luc, luận văn được kết cấu
thành 3 chương
3
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế và quản lý thuế
Chương 2: Thực trạng quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải taxi
Uber tại thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Một số giải pháp quản lý thuế đối với dịch vụ công nghệ và vận tải
taxi Uber tại thành phố Hồ Chí Minh
4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ
1.1 Cơ sở lý luận về thuế
1.1.1 Thuế và vai trò của thuế
1.1.1.1 Khái niệm thuế
Ch đến n y tr ng giá trình được sử dụng phổ biến ở nước ta vẫn chư có
sự thống nhất về khái niệm thuế. Đứng trên các góc độ khác nhau, theo các quan
điểm của các nhà kinh tế khác nh u thì có định nghĩa về thuế khác nhau.
Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đư r một
định nghĩ tương đối cổ điển về thuế: “Thuế là một kh ản trích nộp bằng tiền, có
tính chất xác định, không h àn trả trực tiếp
các công ân đóng góp ch nhà nước
thông u c n đường uyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu củ Nhà Nước.”.
Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế là hình thức phân phối và phân phối
lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập uốc ân nhằm hình thành các uý tiền tệ tập
trung củ nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu ch việc thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ củ nhà nước.”
Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế là kh ản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ
chức, cá nhân phải có nghĩ vụ đóng góp ch nhà nước the luật định để đáp ứng
nhu cầu chi tiêu ch việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củ nhà nước.”
Trên góc độ kinh tế học: “Thuế là một biện pháp đặc biệt, the đó, nhà nước
sử ụng uyền lực củ mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư s ng khu
vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội củ nhà nước.”
The từ điển tiếng việt: “Thuế là kh ản tiền h y hiện vật mà người ân h ặc
các tổ chức kinh
nh, tuỳ the tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp
ch nhà nước the mức uy định”. Từ các định nghĩ trên t có thể rút r được một
số đặc trưng chung củ thuế là:
+ Thứ nhất, nội ung kinh tế củ thuế được đặc trưng bởi các mỗi u n hệ
tiền tệ phát sinh ưới nhà nước và các pháp nhân, các thể nhân tr ng xã hội.
+ Thứ h i, những mỗi u n hệ ưới ạng tiền tệ này được nảy sinh một cách
khách u n và có ý nghĩ xã hội đặc biệt- việc chuyển gi
buộc the mệnh lệnh củ nhà nước.
thu nhập có tính chất bắt
5
+ Thứ b , xét the khí cạnh pháp luật, thuế là một kh ản nộp ch nhà nước
được pháp luật uy định the mức thu và thời hạn nhất định.
Từ các đặc trưng trên củ thuế, t có thể nêu lên khái niệm tổng uát về thuế
là: “ Thuế là một kh ản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân ch nhà
nước the mức độ và thời hạn được pháp luật uy định nhằm sử ụng ch mục đích
công cộng.”
1.1.1.2 Phân loại thuế
Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành những
nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định. Có nhiều tiêu thức phân loại khác
nhau, mỗi tiêu thức phân loại có nhiều loại thuế khác nhau:
+ Phân loại the đối tượng chịu thuế: Thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài
sản
+ Phân loại the phương thức đánh thuế: thuế trực thu, thuế gián thu
+ Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế: thuế thực, thuế cá
nhân
+ Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế: thuế trung ương, thuế địa
phương
1.1.1.3 Vai trò của thuế
Các nhà kinh tế học thường đề cập vai trò của thuế đối với ngân sách nhà
nước ( NSNN) và đời sống xã hội. Bởi vì trên thực tế, thông qua hoạt động thu thuế,
Nhà nước tập trung được một bộ phận của cải của xã hội từ đó hình thành nên ũy
NSNN và thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội ( KT-XH). Tr ng khi đó, về
phương iện Luật học, thuế là một thực thể
Nhà nước đặt ra thông qua việc ban
hành các văn bản pháp luật. Các văn bản quy phạm pháp luật không chỉ uy định
nội dung các loại thuế mà còn xác lập các quyền, nghĩ vụ của các chủ thể, các biện
pháp đảm bảo thực hiện thu, nộp thuế. Pháp luật thuế là sự thể chế hoá các chính
sách KT-XH cuả Nhà nước. Chính vì vậy pháp luật thuế là nhân tố quyết định ý
nghĩ KT-XH của thuế và có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống xã
hội.
6
Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế trong những
điều kiện kinh tế, xã hội nhất định. Tr ng điều kiện nền kinh tế thị trường, với sự
th y đổi phương thức can thiệp củ Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế đóng v i
trò hết sức quan trọng đối với qúa trình phát triển KT-XH. Vai trò của thuế được thể
hiện trên các khía cạnh s u đây:
+ Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu củ Nhà nước nhằm huy động tập trung
một phần của cải vật chất trong xã hội vào NSNN. Nhà nước ban hành pháp luật
thuế và ấn định các loại thuế áp dụng đối với các pháp nhân và thể nhân trong xã
hội.Việc các chủ thể nộp thuế - thực hiện nghĩ vụ nộp thuế the
uy định của pháp
luật thuế đã tạo ra nguồn tài chính quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tr ng cơ cấu
nguồn thu NSNN. Cũng như pháp luật nói chung, Pháp luật thuế có chức năng điều
chỉnh các quan hệ xã hội. Mục đích chủ yêu và quan trọng nhất cuả sự điều chỉnh
quan hệ pháp luật thu - nộp thuế là nhằm tạo lập ũy NSNN. Hầu hết ở các quốc
gia, thuế là hình thức chủ yếu mà pháp luật uy định để thu NSNN. Một nền tài
chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu nội bộ của nền kinh tế
quốc ân. Tr ng điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất phát từ phạm vi hoạt động
mà đòi hỏi Nhà nước phải ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật thuế để tập trung
nguồn tài chính vào NSNN từ đó mới đáp ứng được nhu cầu chi ngày càng tăng.
Thuế cũng là công cụ quan trọng nhất để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc ân the đường lối xây dựng chủ nghĩ xã hội ở nước ta. Hiện nay nguồn
thu nước ng ài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại chuyển thành có vay có trả. Trước
tiên, thuế là một công cụ quan trọng để góp phần ổn định trật tự xã hội, chuẩn bị
điều kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu dài. Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần,
hệ thống pháp luật thuế mới được áp dụng thống nhất giữa các thành phần kinh tế.
Thuế đã điều chỉnh được hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh, các nguồn thu
nhập, mọi tiêu dùng xã hội. Ðây là nguồn thu chính của NSNN.
+ Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô củ Nhà nước đối với nền kinh tế
và đời sống xã hội. Ngoài việc huy động nguồn thu cho NSNN, pháp luật thuế còn
có vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế. Ðiều 26 Hiến
pháp 1992 ghi nhận: Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp
7
luật, kế hoạch, chính sách. Là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp
luật thuế đóng v i trò là công cụ điều tiết vĩ mô củ Nhà nước. Thông qua việc ban
hành và thực hiện pháp luật thuế, Nhà nước thể chế hoá và thực hiện chính sách
điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu nhập và tiêu dùng xã hội. Ðiều tiết đối với
nền kinh tế là yêu cầu khách u n, thường xuyên củ Nhà nước tr ng điều kiện nền
kinh tế thị trường. Thông u các uy định của pháp luật thuế về cơ cấu các loại
thuế, phạm vi đối tượng nộp thuế, thuế suất, miễn giảm thuế...Nhà nước chủ động
phát huy v i trò điều tiết đối với nền kinh tế. Vai trò này của pháp luật thuế được
thể hiện ở chổ pháp luật thuế là công cụ tác động đến tư uy đầu tư, hành vi đầu tư
của các chủ thể kinh doanh, hành vi tiêu dùng của các thành viên trong xã hội. Dựa
vào công cụ thuế, Nhà nước có thể thúc đẩy hoặc hạn chế việc đầu tư, tiêu ùng.
Thông qu các uy định của pháp luật thuế, Nhà nước chủ động can thiệp đến cung
- cầu của nền kinh tế. Sự tác động củ Nhà nước để điều chỉnh cung - cầu của nền
kinh tế một cách hợp lý sẽ có tác động lớn đến sự ổn định và tăng trưởng kinh tế.
Bằng các uy định của pháp luật thuế, Nhà nước tác động tích cực đến cung - cầu
của nền kinh tế trong tất cả các gi i đ ạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Ðiều
tiết tiêu dùng là hoạt động quan trọng củ Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường.
Thông u các uy định của pháp luật thuê,ỳ Nhà nước tác động đến các quan hệ
tiêu dùng của xã hội. Nhằm hạn chế việc tiêu ùng đối với một số hàng hóa, dịch
vụ, Nhà nước tăng thuế suất thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu...đối với việc sản xuất
kinh doanh, tiêu dùng các loại hàng hó đó.
Ðể thực hiện chính sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất tr ng nước và
khuyến khích xuất khẩu, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có các uy định
khuyến khích hoặc hạn chế việc xuất, nhập khẩu đối với một số hàng hóa. Sự
khuyến khích hoặc hạn chế này thể hiện tập trung ở biểu thuế áp dụng có tính chất
phân biệt đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu. Tr ng điều kiện cạnh tranh của
nền kinh tế vận hành the cơ chế thị trường tất yếu dẫn đến tình trạng suy thoái về
tài chính ở một số doanh nghiệp. Ðối với những ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh cần khuyến khích, ng ài các uy định chung, pháp luật thuế còn có các quy
định ưu đãi, miễn, giảm thuế nhằm khắc phục sự suy thoái về tài chính, tạo sự ổn
8
định và phát triển của các doanh nghiệp. Thuế góp phần khuyến khích khai thác
nguyên liệu, vật tư tr ng nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.Thông
qua pháp luật thuế, Nhà nước có tác động tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất phát
triển trên cơ sở tận dụng và sử dụng hợp lý và có hiệu qủa các nguồn lực cuả đất
nước trong việc điều chỉnh cung - cầu và cơ cấu kinh tế.
+ Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế và công bằng xã hội. Hệ thống pháp luật thuế mới được áp dụng thống
nhất chung cho các ngành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp ân cư nhằm
đảm bảo sự bình đẳng và công bằng xã hội về quyền lợi và nghĩ vụ đối với mọi thế
nhân và pháp nhân. Sự bình đẳng và công bằng được thể hiện thông qua chính sách
động viên giống nhau giữ các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có
những điều kiện hoạt động giống nh u, đảm bảo sự bình đẳng và công bằng. Sự vận
động của nền kinh tế the cơ chế thị trường đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng đồng bộ
nhiều công cụ khác nh u để khắc phục những sự mất cân đối về mặt xã hội tr ng đó
có mất cân đối về thu nhập. Nhà nước sử dụng pháp luật thuế làm công cụ để điều
hò vĩ mô thu nhập trong xã hội. Sự điều tiết này thể hiện ở chổ thông qua các quy
định của pháp luật thuế, Nhà nước thực hiện việc điều tiết thu nhập củ các đối
tượng nộp thuế và các thành viên trong xã hội. Sự th y đổi của pháp luật thuế về cơ
cấu các loại thuế trong hệ thống thuế, vế thuế suất... đều có tác động đến thu nhập
và sử dụng thu nhập trong xã hội. Hiện n y, xu hướng chung của các quốc gia là
xây dựng các quy phạm pháp luật thuế the hướng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa
cơ cấu hệ thống thuế và thuế suất...Tuy vậy, việc thực hiện xu hướng chung đó
không làm triệt tiêu vai trò của pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà
nước tr ng điều kiện nền kinh tế thị trường.
1.1.1.4 Đặc điểm của thuế
Thuế có những thuộc tính tương đối ổn định qua từng gi i đ ạn phát triển và
biểu hiện thành những đặc trưng riêng có củ nó, u đó giúp t phân biệt thuế với
các công cụ khác. Những đặc trưng đó là:
Tính bắc buộc: Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có củ thuế để phân
biệt giữ thuế với các hình thức động viên tài chính khác củ NSNN. Đặc điểm này
9
ch t thấy rõ nội ung kinh tế củ thuế là những u n hê tiền tệ được hình thành
một cách khách u n và có một ý nghĩ xã hội đặc biệt- việc động viên m ng tính
chất bắt buộc củ nhà nước.Phân phối m ng tính chất bắt buộc ưới hình thức thuế
là một phương thức phân phối củ nhà nước, the đó một bộ phân thu nhập củ
NNTđược chuyển gi
ch nhà nước mà không kèm the một sự cấp phát h ặc
những uyền lợi nà khác ch người nộp thuế, mà hành động đóng thuế là hành
động thực hiện nghĩ vụ củ người công ân
Tính không hoàn trả trực tiếp: Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế
được thể hiện ở chỗ: thuế được hoàn trả gián tiếp cho NNTthông qua việc cung cấp
các dịch vụ công cộng củ nhà nước. Sự không hoàn hảo trả trực tiếp được thể hiện
kể cả trước và sau thu thuế. Trước khi thu thuế, nhà nước không hề cung ứng trực
tiếp một dịch vụ công cộng nà ch người nộp thuế. Sau khi nộp thuế, nhà nước
cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nà ch người nộp thuế.
Tính pháp lý cao: Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý c , được quyết
định bởi quyền lực chính trị củ nhà nước và quyền lực ấy được thể hiện bằng pháp
luật.
1.1.2 Một số sắc thuế cơ bản
1.1.2.1 Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính
Các sắc thuế khi phân l ại the hình thức này sẽ gồm h i l ại là thuế trực
thu và thuế gián thu.
Thuế trực thu là thuế mà người, h ạt động, đồ vật chịu thuế và nộp thuế là
một. Ví ụ như một người nhập hàng hó từ nước ng ài về và tiêu ùng luôn, h y
như thuế TNDN h y thuế thu nhập cá nhân, tài sản.... Thuế đánh lên thu nhập h ặc
tài sản với kỳ vọng rằng người bị thu thuế sẽ thực sự là người bị mất sức mu .
Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế (NNT) không
cùng là một. Chẳng hạn, chính uyền đánh thuế và công ty (công ty nộp thuế)
và công ty lại chuyển thuế này và chi phí tính và giá hàng hóa và ịch vụ,
vậy
đối tượng chịu thuế là người tiêu ùng cuối cùng. Ví ụ: thuế giá trị gi tăng (thuế
GTGT) ,thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt... được thu từ nhà sản xuất,
người bán hàng với kỳ vọng chúng sẽ được chuyển s ng ch người tiêu ùng. Thuế
10
này chuyển sức mu khỏi người tiêu ùng cuối cùng bằng cách tạ kh ảng chênh
lệch giữ số tiền chi trả ch nhà sản xuất và giá bán.
1.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng đánh thuế.
The cách phân l ại này thuế được chi thành 6 l ại:
+ Thuế đánh và h ạt động sản xuất kinh
nh, ịch vụ như thuế GTGT
+ Thuế đánh và sản phẩm hàng h á như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ
đặc biệt...
+ Thuế đánh và thu nhập như thuế thu nhập
nh nghiệp (thuế TNDN),
thuế thu nhập đối với người có thu nhập c .
+ Thuế đánh và tài sản như thuế nhà đất.
+ Thuế đánh và việc kh i thác h ặc sử ụng một số tài sản uốc gi như
thuế tài nguyên, thuế sử ụng đất, sử ụng vốn củ NSNN
+ Thuế khác và lệ phí, phí.
Các l ại thuế trên được áp ụng ch nhiều đối tượng khác nh u để vừ phát
huy tác ụng riêng củ từng l ại thuế, vừ hổ trợ, bổ sung ch nh u nhằm thực hiện
một cách tổng hợp các mục tiêu và v i trò củ hệ thống pháp luật thuế.
1.2 Công tác quản lý thuế
1.2.1 Hoạch định chính sách thuế
Ở nước t , chính sách đã được Hiến pháp uy định. Như vậy, chính sách
thuế là một trong những công cụ cơ bản được Nhà nước sử dụng để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước.Các chính sách thuế là
Nhà nước ban hành.
Các chính sách này là sự cụ thể hó đường lối, chiến lược và các định hướng chính
sách củ Đảng. Các Chính sách thuế ở Việt Nam (VN) thường được thể chế hóa
thành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạ căn cứ pháp lý cho việc thi hành.
Đối với một chu trình chính sách thuế thường bắt đầu từ việc hoạch định chính
sách, tiếp theo là thực thi chính sách và sau một khoảng thời gian thực hiện cần tiến
hành đánh giá chính sách để điều chỉnh, bổ sung chính sách…Như vậy, hoạch định
chính sách thuế được c i như là bước khởi đầu trong chu trình chính sách. Đây là
bước đặc biệt quan trọng. Hoạch định chính sách đúng đắn, khoa học sẽ xây dựng
được chính sách tốt, là tiền đề để chính sách đó đi và cuộc sống và mang lại hiệu
11
quả cao. Ngược lại, hoạch định thuế chư phù hợp sẽ ch r đời chính sách không
phù hợp với thực tế, thiếu tính khả thi sẽ mang lại hậu quả không mong muốn trong
quá trình quản lý. Những tổn hại này không chỉ tạm thời, cục bộ, mà nó ảnh hưởng
lâu dài, liên quan tới nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.
1.2.2 Tổ chức thực hiện quản lý thuế
1.2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý
Do tầm quan trọng củ gi i đ ạn hiện thực hoá chính sách thuế nên Bộ Tài
Chính (BTC) quan tâm chỉ đạo sát sao công tác tổ chức triển khai thực hiện chính
sách. Để tổ chức, điều hành có hiệu quả công tác thực thi chính sách thuế cần phải
xây dựng bộ máy thực hiện. Đây là một khâu quan trọng trong công tác quản lý
thuế, bao gồm việc xác định cơ cấu tổ chức bộ máy và phân bổ nguồn nhân lực một
cách hợp lý nhằm xây dựng hệ thống quản lý thuế khoa học, phù hợp, đảm bảo tính
thống nhất, thực hiện đầy đủ có hiệu quả các chức năng uản lý thuế nhằm thực thi
chính sách, pháp luật một cách nghiêm minh, bả đảm thu đúng, thu đủ, kịp thời
tiền thuế vào NSNN.
1.2.2.2
Các bước thực hiện công tác quản lý thuế
Công tác quản lý thuế được thực hiện thông qua phổ biến, tuyên truyền chính
sách thuế. Sau khi bản kế hoạch triển khai thực hiện được thông qua, các Cục thuế,
chi cục thuế tiến hành triển khai tổ chức thực hiện theo kế hoạch. Việc trước tiên
cần làm trong quá trình này là tuyên truyền, vận động nhân dân, doanh nghiệp tham
gia thực hiện chính sách thuế. Đây là một hoạt động quan trọng, có ý nghĩ lớn. Phổ
biến, tuyên truyền chính sách thuế tốt giúp ch các đối tượng chính sách và mọi
người dân tham gia thực thi hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của chính sách; về tính
đúng đắn củ chính sách tr ng điều kiện hoàn cảnh nhất định; và về tính khả thi của
chính sách... để họ tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý củ nhà nước. Đồng thời
còn giúp cho mỗi cán bộ, công chức thuế có trách nhiệm tổ chức thực thi nhận thức
được đầy đủ tính chất, trình độ, quy mô của chính sách với đời sống xã hội để chủ
động tích cực tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu chính
sách và triển khai thực thi có hiệu quả kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách được
giao. Việc làm này cần được tăng cường đầu tư về trình độ chuyên môn, phẩm chất