Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Chương 3: Đánh giá chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.56 KB, 74 trang )

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
QUALITY MANAGEMENT (QM)
SỐ TIẾT: 60
LỚP: XNK35 AB, EF, GH


NỘI DUNG CHÍNH MÔN HỌC

CHƯƠNG 3:
Đánh giá chất lượng


CHƯƠNG 3

3.1. Tổng quát về đánh giá chất lượng
3.2. Kiểm tra, đánh giá hệ thống
quản lý chất lượng

3.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng


3.1. Tổng quát về đánh giá chất lượng
3.1.1. Mục đích đánh giá chất lượng
3.1.2. Khái niệm đánh giá chất lượng
3.1.3. Các nguyên tắc cơ bản về đánh giá chất lượng
3.1.4. Một số lưu ý khi đánh giá chất lượng
3.1.5. Trình tự các bước đánh giá chất lượng
3.1.6. Các phương pháp đánh giá chất lượng


ÑAÙNH GIAÙ


CHAÁT LÖÔÏNG SAÛN PHAÅM
(QUALIMETRY)


3.1.1. Mục đích đánh giá chất lượng

„ Là xác đònh về mặt đònh lượng các chỉ tiêu chất lượng
và tổ hợp chúng theo những nguyên tắc nhất đònh để biểu
thò CLSP.
„ Trên cơ sở đó có thể đưa ra những chiến lược SP để
giải quyết tốt các vấn đề như dự báo, lập kế hoạch, tối ưu
hóa.
„ Trong sản xuất thì các DN phải đảm bảo nhận biết
các SP không đạt yêu cầu để có những biện pháp kiểm
soát để phòng phòng ngừa việc chuyển giao vô tình cho
khách hàng sử dụng.


3.1.2. Khái niệm

Đánh giá, lượng hóa chất lượng là việc xác
đònh, xem xét một cách hệ thống mức độ
mà một sản phẩm hoặc một đối tượng có
khả năng thỏa mãn các nhu cầu quy đònh.
(TCVN ISO 8402:2000)


3.1.3. Các nguyên tắc

Nguyên tắc 1:

Chất lượng được xem như một tổng
hợp các tính chất, hơn thế nữa, các
tính chất mà người tiêu thụ quan tâm.


3.1.3. Các nguyên tắc

Nguyên tắc 2: Trong đánh giá chất lượng cần
phân biệt 2 khái niệm là đo và đánh giá.
-Đo 1 tính chất nào đó là quá trình tìm trò số
của một chỉ tiêu Ci, biểu thò giá trò tuyệt đối
của tính chất đó theo đơn vò đo lường thích
hợp.
-Đánh giá một tính chất nào đó là sự so sánh
giá trò Ci với giá trò Coi được chọn làm
chuẩn. Kết quả của sự so sánh này là chỉ tiêu
tương đối không có thứ nguyên.


3.1.3. Các nguyên tắc

Nguyên tắc 3:
Mỗi tính chất trong tập hợp tính chất tạo
thành chất lượng được đặc trưng không chỉ
bằng giá trò Ci, mà còn bởi một thông số Vi,
thể hiện mức độ quan trọng của tính chất đó
 Gọi Vi: là hệ số trọng lượng (trọng số)
của chi tiêu chất lượng thứ i.



3.1.4. Một số lưu ý

Đánh giá và kiểm tra CLSP chính là so sánh và
đối chiếu các SP đó với những SP khác cùng loại.
Khi tiến hành ĐGCLSP cho 1 SP nào đó, cần xác
đònh các chi tiêu CL và thang đo phù hợp.
Việc ĐG & KTCL cần thực hiện trong suốt quá
trình thiết kế, sản xuất , sử dụng và dòch vụ sau
khi bán.


3.1.4. Một số lưu ý

Việc lượng hóa CL có thể thực hiện bằng các
phép đo hoặc so sánh tùy theo tính chất cụ thể
của các chi tiêu CL.

Cơ sở để đối chiếu, KT và ĐGCL là các TC nhà
nước, TC ngành, TC xí nghiệp, các yêu cầu cụ
thể của HĐ, sự thỏa thuận giữa NSX và KH,
nhưng quan trọng hơn cả là căn cứ vào nhu cầu,
đòi hỏi của thò trường.


3.1.5. Trình tự các bước đánh giá CL

Bước 1: Xác đònh danh mục các CTCL

Bước 2: Xác đònh tầm quan trong của các chi tiêu CL.
Bước 3: Xây dựng thang điểm.

Bước 4: Lựa chọn chuyên gia.
Bước 5: Tổâ chức các hội đồng đánh giá.
Bước 6: Thu thập, xử lí thông tin.


3.1.6. Các phương pháp đánh giá

* Phương pháp đánh giá chất lượng thông qua kiểm tra
đònh tính:
Với phương pháp này, thông qua việc kiểm tra chất
lượng sản phẩm hàng hóa để có thể kết luận lô hàng đó
“được chấp nhận” hay “không được chấp nhận” căn cứ vào
số lượng sản phẩm đạt mức chất lượng hay số sản phẩm
khuyết tật, các thông số kiểm tra có tỉ lệ sai sót trong mức
cho phép.
Phương pháp đánh giá chất lượng này có thể dựa trên
các số liệu của các phương pháp kiểm tra đơn giản như
cảm quan, hội đồng chuyên gia,…
Phương pháp đánh giá chất lượng thông qua kiểm tra
đònh tính dễ áp dụng, chi phí thấp nhưng kết quả ít chính
xác.


3.1.6. Các phương pháp đánh giá

* Phương pháp đánh giá chất lượng thông qua kiểm
tra đònh lượng:
Dùng kết quả thí nghiệm: phương pháp này thường áp
dụng đối với các loại hàng hóa có giá trò cao hoặc có
ảnh hưởng đến chất lượng, đến mức độ an toàn trong

tiêu dùng.


ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG
(QUALIMETRY)
Mục đích:
-Xác đònh đònh lượng các chi tiêu.
-Tổ hợp các giá trò đo được.
-Từ đó đưa ra những quyết đònh

ĐO

ĐÁNH GIÁ (SO SÁNH)

Đo 1 tính chất nào đó là quá trình tìm trò
số của một chỉ tiêu Ci, biểu thò giá trò
tuyệt đối của tính chất đó theo đơn vò đo
lường thích hợp.

Đánh giá một tính chất nào đó là sự so sánh giá
trò Ci với giá trò Coi được chọn làm chuẩn. Kết
quả của sự so sánh này là chỉ tiêu tương đối không
có thứ nguyên.

CƠ SỞ ĐỂ ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ
TC quốc tế
TC quốc gia
TC ngành
TC xí nghiệp
TC ghi trong HĐ mua bán

Chất lượng nhu cầu của XH
QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ

PHÂN HỆ THIẾT KẾ

PHÂN HỆ SẢN XUẤT

PHÂN HỆ TIÊU DÙNG


3.2. Kim tra, ỏnh giỏ
h thng qun lý cht lng (KTCL)
3.2.1. Mc ớch
3.2.2. Khỏi nim
3.2.3. Ni dung kim tra
3.2.4. C s tin hnh KT
3.2.5. Mt s thut ng dựng trong KTCL
3.2.6. Cỏc hỡnh thc kim tra
3.2.7. Cỏc phng phỏp kim tra
3.2.8. Caực bửụực ủeồ tieỏn haứnh kieồm tra


3.2.1. Mục đích kiểm tra chất lượng

* Đối với môi trường bên ngoài: đảm bảo thỏa mãn nhu
cầu khách hàng, đồng thời kiểm tra kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, tìm ra nguyên nhân không đạt yêu
cầu và đưa ra các biện pháp khắc phục.
* Đối với môi trường bên trong: xem xét sự ổn đònh của
quá trình sản xuất bằng cách xây dựng biểu đồ kiểm soát

để xác đònh quá trình có vượt khỏi các giới hạn kiểm soát
hay không.


3.2.2. Khái niệm

Kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa là
sự kiểm tra mức độ phù hợp của các chỉ
tiêu chất lượng so với yêu cầu đề ra cho
chúng, qua những qui đònh cụ thể trong các
tiêu chuẩn hàng hóa, các hợp đồng kinh tế.


3.2.2. Khái niệm

Kiểm tra chất lượng phải tiến hành một
cách thường xuyên, có hệ thống tại các cơ
sở sản xuất từ kiểm tra chất lượng thiết bò
vật tư và kiểm tra chất lượng hàng hóa đã
được bảo quản tốt đưa đến tay người tiêu
dùng.


3.2.3. Nội dung kiểm tra

-Kiểm tra các thiết kế.
-Kiểm tra các điều kiện sản xuất.
-Kiểm tra đầu vào.
-Kiểm tra sản phẩm trong từng công đoạn.
-Kiểm tra sản phẩm ở cuối các công đoạn.

-Kiểm tra nghiệm thu cuối cùng.

 Nội dung kiểm tra chất lượng hàng hóa: bao
gồm hồ sơ về hàng hóa (hóa đơn, phiếu đóng gói),
phương tiện vận chuyển, tình trạng bao bì, việc
bảo quản hàng hóa cũng như chất lượng sản phẩm.


3.2.4. Cơ sở để tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm

Dựa vào các loại tiêu chuẩn và chỉ tiêu kỹ
thuật, chính sách, văn bản của nhà nước đưa ra.
Dựa vào tiêu chuẩn thiết kế: nguyên vật liệu,
kích thước, qui trình công nghệ, mẫu mã…
Dựa theo tiêu chuẩn mẫu của sản phẩm được
cơ quan có thẩm quyền xét duyệt.
Dựa trên tiêu chuẩn hợp đồng kinh tế: các
điều khoản do 2 bên ký kết.


3.2.5. Một số thuật ngữ dùng trong kiểm tra chất lượng

* Cỡ lô: là số lượng sản phẩm có trong một lô hàng,
được tính bằng kg, m3, số lít, số bao gói …
* Mẫu hàng: là một lượng sản phẩm nào đó được lấy
từ một lô hàng để kiểm tra đại diện.
* Cỡ mẫu: là số đơn vò sản phẩm chứa trong mẫu,
được quy đònh tùy theo từng loại hàng và tùy theo cỡ
lô.



3.2.5. Một số thuật ngữ dùng trong kiểm tra chất lượng

* Khuyết tật: thểâ hiện mọi sự không phù hợp của sản
phẩm đối với những quy đònh ban đầu.
* Sản phẩm khuyết tật: là sản phẩm có ít nhất 1
khuyết tật.
* Mức khuyết tật: là tỉ lệ % sản phẩm khuyết tật hay
số khuyết tật trung bình trong 100 đơn vò sản phẩm.


3.2.5. Một số thuật ngữ dùng trong kiểm tra chất lượng

* Mức khuyết tật (chất lượng) chấp nhận (AQL): là
mức khuyết tật tối đa chấp nhận được.
Mức khuyết tật < AQL: lô hàng được chấp nhận. Vì vậy
nên xác suất bác bỏ lô hàng có mức khuyết tật bằng
AQL gọi là rủi ro của NSX.
Mức khuyết tật giới hạn (LQ): là mức khuyết tật ứng với
xác suất nhận lô hàng (thông thường từ 5% đến 10%). Vì
vậy XS lô hàng có mức khuyết tật bằng LQ gọi là rủi ro
của người nhận.


×