Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Bài Giảng Kinh Tế Vi Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 191 trang )

Giảng viên : ThS.Nguyễn Văn Dĩnh
Mail:
dinhktdn.blogspot.com

nhom8qtkd.blogspot.com

Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế vi mô, dùng trong các trường ĐH, CĐ khối kinh tế- Bộ
giáo dục đào tạo- NXB Giáo dục năm 2010
2. Lê Bảo Lâm, giáo trình kinh tế vi mô, NXB thống kê năm 2008
3. Robert S. Pindyck Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, nhà xuất bản
thống kê 1999


Nội dung môn học
Chương
Chương
Chương
Chương
Chương

I. Khái quát về kinh tế học
II. Cung, cầu hàng hóa và giá cả
III. Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
IV. Lý thuyết về hành vi của người sản xuất
V. Các loại thị trường

NGUYỄN VĂN DĨNH

2



CHÖÔNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KINH
TẾ VI MÔ

NGUYỄN VĂN DĨNH

3


NI DUNG CHNH
Caực khaựi nieọm cụ baỷn
Caực vaỏn ủe kinh t c bn

NGUYN VN DNH

4


I. Các khái niệm cơ bản

Kinh tế học là gì ?
• Kinh tế học là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu sự phân bổ

các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính
cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của các cá nhân, tổ chức,
và xã hội.
• Kinh tế học là một khoa học về sự lựa chọn
• Kinh tế học là một cách tư duy về thế giới chứ không phải là một tập
hợp khô cứng các kiến thức mà sinh viên cần học thuộc lòng.


NGUYỄN VĂN DĨNH

5


I. Các khái niệm cơ bản

Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô

-

-

Tiêu thức phân biệt: Đơn vị phân tích
Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế: sản lượng,
tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp v.v.
Kinh tế học vi mô:
Lấy cá nhân (người tiêu dùng, người lao động, nhà đầu tư v.v.),
các đơn vị SX- KD, nhà nước (trung ương và địa phương) làm đơn
vị phân tích
Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế tương tác với nhau để
hình thành các thực thể kinh tế lớn hơn (thị trường, ngành công
nghiệp v.v.).
Mối quan hệ giữa KTH vi mô và vĩ mô
NGUYỄN VĂN DĨNH

6



I. Các khái niệm cơ bản

Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

-

-

Kinh tế học thực chứng:
Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình toán kinh tế lượng để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã,
đang, và sẽ xảy ra trên thực tế - là kết quả của sự lựa chọn của
các tác nhân kinh tế.
Kinh tế học chuẩn tắc:
Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa
Thường mang tính chủ quan của người phát biểu
Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà KTH

NGUYỄN VĂN DĨNH

7


I. Các khái niệm cơ bản

Qui luật sự khan hiếm và hiệu quả
• Qui luật sự khan hiếm là mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng

vơ hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của mỗi cá nhân, hộ gia
đình, cơng ty, quốc gia v.v.


Hiệu quả: sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế một cách tiết
kiệm nhất để thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của mọi người.

NGUYỄN VĂN DĨNH

8


I. Cỏc khỏi nim c bn

Chi phớ c hi

* Chi phí cơ hội (opportunity cost) chi phí cơ hội của 1 hoạt động là giá trị
của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh tế đợc thực
hiện.

*Lu ý:

Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ
qua v trên thực tế khi ta lựa chọn 1 phơng án thỡ có nhiều phơng án
khác bị bỏ qua.
Chi phí cơ hội là công cụ của sự lựa chọn nhng đôi khi nó không
thể hiện đợc bằng tiền
NGUYN VN DNH

9


I. Cỏc khỏi nim c bn


ng gii hn kh nng sn xut

Là nhng kết hợp hàng hoá mà một nền kinh tế có thể sản xuất
đợc với nguồn tài nguyên nhất định với một trỡnh độ công nghệ
hiện có.
Thửùc
phaồm
F1

A

G
F

800

Ti sao ng gii hn kh nng
sn xut nghiờn t trỏi sang phi
?

E

500
450

D
B

0


NGUYN VN DNH

90 100

120

Quan aựo

10


I. Cỏc khỏi nim c bn

ờng PPF nghiêng xuống từ trái sang phải thể hiện 2 nguyên tắc
kinh tế:
Thứ nhất: có một giới hạn về các hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất
ra nhằm thể hiện sự khan hiếm
Thứ hai: chỉ có thể tng sản lợng sản xuất ra của hàng hoá này bằng
việc giảm sản lợng của hàng hoá khác và ngợc lại điều này thể hiện chi phí
cơ hội.

NGUYN VN DNH

11


II. Các vấn đề cơ bản

Một số câu hỏi cơ bản của kinh tế học
Sản xuất cái gì?

Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?

NGUYỄN VĂN DĨNH

12


II. Các vấn đề cơ bản

Các nền kinh tế
Hệ thống kinh tế mệnh lệnh (kế hoạch hóa): giải quyết 3
vấn đề thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch.
Hệ thống kinh tế thò trường tự do: ba vấn đề cơ bản được
giải quyết bằng cơ chế thò trường, thông qua hệ thống giá
cả.
Hệ thống kinh tế hỗn hợp: chính phủ và thò trường cùng
giải quyết ba vấn đề kinh tế.

NGUYỄN VĂN DĨNH

13


CHệễNG 2
CAU, CUNG VAỉ CAN
BAẩNG THề TRệễỉNG

NGUYN VN DNH


14


NỘI DUNG CHÍNH
Cầu
Cung
Trạng thái cân bằng của thị trường
Độ co giãn của cung và cầu
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Kiểm soát giá
NGUYỄN VĂN DĨNH

15


I. Cau
1. Mt s khỏi nim:
Cu ca mt sn ph m l s lng sn phNm ng vi cỏc mc giỏ
khỏc nhau m ngi tiờu dựng sn lũng mua trong mt khong thi
gian xỏc nh.
cầu chỉ xuất hiện khi có đủ hai yếu tố đó là:

+ Có khả nng mua: nghĩa là phải có tiền, có đủ ngân sách.
+ Sẵn sàng mua: muốn mua, phụ thuộc vào sở thích của ngời
tiêu dùng.
Lợng cầu là một số lợng hàng hoá , dịch vụ cụ thể tại một mức giá
nhất định

NGUYN VN DNH


16


I. Caàu
2. Các công cụ biểu diễn cầu

Cách biểu diễn thứ nhất: Biểu cầu
P
(đồng/kg)

QD
(1000 kg/tháng)

7.000
6.500
6.000
5.500
5.000

80
90
100
110
120

NGUYỄN VĂN DĨNH

17



I. Caàu
Giaù (P)
($/Ñôn vò)

Cách biểu diễn 2: Đường cầu

Tại sao đường cầu
dốc xuống ?

P1
P2

D
Q1

Q2

NGUYỄN VĂN DĨNH

Löôïng caàu (QD )
18


I. Caàu
Cách biểu diễn 3: Hàm số cầu

QD = f(P)
Neáu laø haøm tuyeán tính : QD = a.P + b

NGUYỄN VĂN DĨNH


(a < 0)

19


I. Caàu
3.Quy luật cầu (Qd tăng lªn ⇔ P gi¶m vµ ng−îc l¹i)

Các yếu tố khác không đổi, khi giá một sản
phẩm tăng lên thì lượng cầu của sản phẩm đó sẽ
(có xu hướng) giảm xuống.

NGUYỄN VĂN DĨNH

20


I. Cau
4. Các yếu tố ảnh hởng đến cầu

Qd = F (giá, giá hàng hoá liên quan, thu nhập, thị hiếu,
số lợng ngời mua, kỳ vọng).
Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)
4.1.Thu nhập (Income: I)
* Hàng hoá thông thờng(normal goods)
I tng => Qd tng ở các mức giá => đờng cầu dịch chuyển sang
phải.
I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đờng cầu dịch chuyển sang
trái.

NGUYN VN DNH

21


I. Cau
* Hàng hoá thứ cấp (inferior goods)
I giảm => Qd tng => đờng cầu d/c sang phải.
I tng => Qd giảm => đờng cầu d/c sang trái
4.2 Giá hàng hoá có liên quan: (Py)
* Hàng hoá thay thế (Substitute goods) là hàng hoá có thể sử dụng thay cho
hàng hoá khác.
Py tng => Qdy giảm => Qdx tng => đờng cầu hàng hoá X dịch
chuyển sang phải và ngợc lại.

NGUYN VN DNH

22


I. Cau
* Hàng hoá b sung (complement goods) là hàng hoá đợc sử dụng
đồng thời với hàng hoá khác.
Py tng => Qdy giảm => Qdx giảm => đờng cầu hàng hoá X dịch
chuyển sang trái, và ngợc lại.
4.3 Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự u tiên của ngời tiêu dùng
đối với hàng hóa hoặc dịch vụ.
- T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp
- Không quan sát T một cách trực tiếp, nên thờng giả định T thay
đổi chậm hoặc ít thay đổi.


NGUYN VN DNH

23


I. Cau
4.4 Số lợng ngời mua (dân số) Number of population
N tng => Qd tng ở các mức giá=> đờng cầu dịch chuyển sang
phải, và ngợc lại.
VD: Dân số Hà nội tng => lợng tiêu dùng gạo tng => đờng cầu
gạo dịch chuyển sang phải.
4.5 Kỳ vọng (Expectation: E)
Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tơng lai về giá, thu nhập và thị
hiếu làm ảnh hởng tới lợng cầu hiện tại.

NGUYN VN DNH

24


I. Cau
* Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lợng ngời tiêu dùng...
* Khi kỳ vọng giá trong tơng lai giảm => cầu hiện tại sẽ giảm =>
đờng cầu dịch chuyển sang trái và ngợc lại.
=> Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hởng đến cầu thay đổi sẽ khiến cầu
hiện tại thay đổi.
Giá hàng hoá, dịch vụ: Price of goods or services
Giá là nhân tố nội sinh khi thay đổi gây nên sự vận động trên một
đờng cầu.


NGUYN VN DNH

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×