Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

14 bien thien chu ki dao dong CLD btap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.03 KB, 4 trang )

Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Bài tập trắc nghiệm (Khóa PEN-C N3)
14. BIẾN THIÊN CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CLĐ
Thầy Đặng Việt Hùng – Hocmai.vn
HỆ THỐNG BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI BÀI TẬP chỉ có tại website: www.Hocmai.vn
Câu 1: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao
động điều hoà của nó sẽ
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
Câu 2: Xét dao động điều hoà của con lắc đơn tại một địa điểm trên mặt đất. Khi con lắc đơn đi từ biên về vị trí cân
bằng thì
A. độ lớn li độ tăng.
B. tốc độ giảm.
C. thế năng tăng.
D. độ lớn lực hồi phục giảm.
Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hoà trên mặt đất với chu kỳ T o. Khi đưa con lắc lên độ cao h bằng 1/100 bán
kính trái đất, coi nhiệt độ không thay đổi. Chu kỳ con lắc ở độ cao h là
A. T = 1,01To
B. T = 1,05To
C. T = 1,03To
D. T = 1,04To
Câu 4: Một con lắc dao động đúng ở mặt đất, bán kính trái đất 6400 km. Khi đưa lên độ cao 4,2 km thì nó dao động
nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm?
A. Nhanh 56,7 (s).
B. Chậm 28,35 (s).
C. Chậm 56,7 (s).


D. Nhanh 28,35 (s).
0
Câu 5: Một con lắc dơn dao động với chu kỳ 2 (s) ở nhiệt độ 25 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài
2.10–5 K–1. Khi nhiệt độ tăng lên đến 450 C thì nó dao động nhanh hay chậm với chu kỳ là bao nhiêu?
A. Nhanh 2,0004 (s).
B. Chậm 2,0004 (s).
C. Chậm 1,9996 (s).
D. Nhanh 1,9996 (s).
Câu 6: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0 C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 2.10–5
K–1, khi nhiệt độ ở đó 200 C thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy
A. chậm 4,32 (s)
B. nhanh 4,32 (s)
C. nhanh 8,64 (s)
D. chậm 8,64 (s)
Câu 7: Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong một tuần nó chạy chậm 2 phút?
A. Tăng 0,02%
B. Giảm 0,02%
C. Tăng 0,04%
D. Giảm 0,04%
Câu 8: Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t1 nào đó tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 800 m so với mặt đất
và nhiệt độ khi đó là 14 0C thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ t 1, biết bán kính trái đất là 6432 km, hệ số nở
dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1
A. t1 = 28,40C
B. t1 = 30,40C
C. t1 = 26,40C
D. t1 = 29,40C
Câu 9: Một con lắc dơn dao động với đúng ở nhiệt độ 25 0 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10–5 K–1.
Khi nhiệt độ tăng lên đến 450 C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm?
A. Chậm 17,28 (s)
B. Nhanh 17,28 (s)

C. Chậm 8,64 (s)
D. Nhanh 8,64 (s)
Câu 10: Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kỳ T = 2 (s), mỗi ngày nhanh 90 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con
lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng?
A. Tăng 0,2%
B. Giảm 0,1%
C. Tăng 1%
D. Giảm 2%
Câu 11: Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130 (s) phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy
đúng?
A. Tăng 0,2%
B. Giảm 0,2%
C. Tăng 0,3%
D. Giảm 0,3%
Câu 12: Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kỳ T = 2 (s), mỗi giờ nhanh 10 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con
lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng?
A. Tăng 0,56%
B. Tăng 5,6%
C. Giảm 5,6%
D. Giảm 0,56%
Câu 13: Một đồng hồ quả lắc mỗi giờ chậm 8 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy
đúng?
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

A. Tăng 0,44%

B. Tăng 4,4%
C. Giảm 4,4%
D. Giảm 0,44%
Câu 14: Một con lắc đồng hồ coi như là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở ngang mực nước biển. Đưa đồng hồ lên
độ cao 3,2 km so với mặt biển (nhiệt độ không đổi). Biết bán kính Trái đất R = 6400 km, để đồng hồ vẫn chạy đúng
thì phải
A. tăng chiều dài 1%.
B. giảm chiều dài 1%.
C. tăng chiều dài 0,1%.
D. giảm chiều dài 0,1%.
Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0 C. Nếu cho nhiệt độ tại đó hạ thấp hơn
250 C thì
A. đồng hồ chạy chậm.
B. đồng hồ chạy nhanh.
C. đồng hồ vẫn chạy đúng.
D. không thể xác định được.
Câu 16: Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t1 nào đó tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 1000 m so với mặt
đất và nhiệt độ khi đó là 150C thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ t1, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số
nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1
A. t1 = 28,60C
B. t1 = 30,20C
C. t1 = 26,60C
D. t1 = 30,60C
Câu 17: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất, nếu ta đưa đồng hồ lên độ cao h thì
A. đồng hồ chạy chậm.
B. đồng hồ chạy nhanh.
C. đồng hồ vẫn chạy đúng.
D. không thể xác định được.
Câu 18: Một con lắc dao động đúng ở mặt đất với chu kỳ 2 (s), bán kính trái đất 6400 km. Khi đưa lên độ cao 3,2 km
thì nó dao động nhanh hay chậm? Chu kỳ dao động của nó khi đó là bao nhiêu?

A. Nhanh, T = 2,001 (s).
B. Chậm, T = 2,001 (s).
C. Chậm, T = 1,999 (s).
D. Nhanh, T = 1,999 (s).
Câu 19: Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc tăng 3,2% đồng thời giảm chiều dài con lắc 1,6% thì sau một ngày đêm con
lắc chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây?
A. Nhanh 2137 (s).
B. Chậm 2173 (s).
C. Nhanh 2073 (s).
D. Chậm 2073 (s).
0
Câu 20: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 2 (s) ở nhiệt độ 40 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài α =
2.10–5 K–1. Khi nhiệt độ hạ xuống đến 150 C thì nó dao động nhanh hay chậm với chu kỳ là:
A. Nhanh, T = 1,9995 (s).
B. Chậm, T = 2,005 (s).
C. Nhanh, T = 2,005 (s).
D. Chậm, T = 1,9995 (s).
0
Câu 21: Một con lắc dơn dao động với đúng ở nhiệt độ 45 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10–5 K–1.
Khi nhiệt độ hạ xuống đến 200 C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm:
A. Nhanh 21,6 (s).
B. Chậm 21,6 (s).
C. Nhanh 43,2 (s).
D. Chậm 43,2 (s).
Câu 22: Một con lắc dao động đúng ở mặt đất ở nhiệt độ 420 C, bán kính trái đất R = 6400 km, dây treo làm bằng kim
loại có hệ số nở dài α = 2.10–5 K–1. Khi đưa lên độ cao 4,2 km ở đó nhiệt độ 22 0 C thì nó dao động nhanh hay chậm
bao nhiêu trong một ngày đêm?
A. Nhanh, T = 39,42 (s).
B. Chậm, T = 39,42 (s).
C. Chậm, T = 73,98 (s).

D. Nhanh, T = 73,98 (s).
Câu 23: Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 300 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài α =
2.10–5 K–1, bán kính trái đất R = 6400 km. Khi đưa con lắc lên độ cao h = 1600 m, để con lắc vẫn dao động đúng thì
nhiệt độ ở tại đó phải là
A. t = 17,50 C.
B. t = 23,750 C.
C. t = 50 C.
D. t = 7,50 C
Câu 24: Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc giảm 0,03% và chiều dài con lắc giảm 0,25% thì sau một tuần lễ con lắc
chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Nhanh 12 phút.
B. Chậm 11 phút.
C. Nhanh 11 phút.
D. Chậm 12 phút.
0
Câu 25: Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 30 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài α =
2.10–5 K–1, bán kính trái đất R = 6400 km. Khi đưa con lắc lên độ cao h, ở đó nhiệt độ là 200 C, để con lắc dao động
đúng thì
A. h = 6,4 km.
B. h = 640 m.
C. h = 64 km.
D. h = 64 m.
Câu 26: Một đồng hồ quả lắc đếm giây mỗi ngày nhanh 120 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để
đồng hồ chạy đúng?
A. Tăng 0,28%
B. Giảm 0,28%
C. Tăng 0,14%
D. Giảm 0,14%
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !



Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Câu 27: Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 33 C trên mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 6000 m so với mặt
đất và nhiệt độ khi đó là 150C thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm? Bao nhiêu giây? Biết bán kính trái
đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1
A. Nhanh 65,448 s
B. Chậm 65,448 s
C. Nhanh 130,9 s
D. Chậm 130,9 s
Câu 28: Một đồng hồ quả lắc mỗi tuần chạy chậm 15 phút, phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ
chạy đúng?
A. Tăng 0,2%
B. Giảm 0,2%
C. Tăng 0,3%
D. Giảm 0,3%
Câu 29: Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong nửa ngày nó chạy nhanh 18 s.
A. Tăng 0,038%
B. Giảm 0,038%
C. Tăng 0,083%
D. Giảm 0,083%
0
Câu 30: Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s ở nhiệt độ 0 C và ở nơi có gia tốc trọng trường là 9,81m/s 2. Biết
hệ số nở dài của dây treo con lắc là 1,8.10-5K-1. Độ dài của con lắc và chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí nhưng ở nhiệt
độ 300C là bao nhiêu?
A. 0,95 m và 2,05 s.
B. 1,05 m và 2,10 s.
C. 0,994 m và 2,0003 s.

D. 0,994 m và 2,00054 s.
Câu 31: Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 5,4 s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10 0 C. Thanh
treo con lắc có hệ số nở dài λ = 2.10-5K-1. Cùng ở vị trí này, đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ là
A. 16,250C.
B. 320C .
C. 150C.
D. 100C.
Câu 32: Một đồng hồ chạy nhanh 8,64 s trong một ngày đêm tại ngang mực nước biển và ở nhiệt độ 100C. Thanh treo
con lắc có hệ số nở dài 2.10-5K-1. Cũng ở vị trí này đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ
A. 200C.
B. 150C.
C. 50C.
D. 00C.
0
Câu 33: Một con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ t ngang mực nước biển. Khi nhiệt độ là 30 C thì trong một ngày đêm
con lắc chạy nhanh 8,64 s. Khi ở nhiệt 100C thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm 8,64 s. Con lắc chạy đúng ở
nhiệt độ
A. 100C.
B. 200C.
C. 150C.
D. 50C.
Câu 34: Một con lắc đồng hồ chạy đúng ở 200C, thực hiện 10 dao động trong 20 s. Tính chu kỳ dao động của con lắc
ở 200C.
A. 2 s.
B. 2,2 s.
C. 1,5 s.
D. 2,6 s.
0
Câu 35: Một con lắc đồng hồ chạy đúng ở 20 C, thực hiện 10 dao động trong 20 s. Tăng nhiệt độ lên đến 350C thì
đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm. Cho λ = 2.10-5K-1.

A. chậm 12,96 s.
B. nhanh 12,96 s.
C. chậm 2,96 s.
D. nhanh 2,96 s.
0
Câu 36: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 2 s ở 20 C. Tính chu kỳ dao động của con lắc ở 30 0C. Cho biết hệ số
nở dài của dây treo con lắc là λ = 2.10-5 K-1.
A. 2 s
B. 2,0002 s.
C. 1,5 s.
D. 2,1 s.
0

Câu 37: Một con lắc đơn đếm giây (có chu kỳ bằng 2 s), ở nhiệt độ 200 C và tại một nơi có gia tốc trọng trường
9,813 m / s 2 , thanh treo có hệ số nở dài là 17.106 độ 1. Đưa con lắc đến một nơi có gia tốc trọng trường là
9,809 m / s 2 và nhiệt độ 200 C thì chu kỳ dao động bằng bao nhiêu?

A. 2,002 (s)

B. 2,001 (s)

C. 2,0232 (s)

D. 2,0322 (s)

Câu 38: Một con lắc đơn có chu kỳ bằng 2,2 s, ở nhiệt độ 25 C và tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,811m / s 2 ,
0

thanh treo có hệ số nở dài là 2.105 K 1 Đưa con lắc đến một nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m / s 2 và nhiệt độ


350 C thì chu kỳ dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,0007 (s)
B. 2,0006 (s)

C. 2,2004 (s)

D. 2,2005 (s)

Câu 39: Một con lắc đơn khi đặt trên mặt đất với nhiệt độ 20 C thì chu kỳ dao động 2,25 (s). Thanh treo con lắc có
0

hệ số nở dài là 2.105 K 1. Tại đó nếu đưa con lắc lên đến độ cao so với mặt đất bằng 0,0001 lần bán kính Trái đất và
trên đó nhiệt độ 300 C thì chu kỳ dao động là bao nhiêu?
A. 2,25046 (s)
B. 2,25045 (s)
C. 2,2004 (s)
D. 2,2005 (s)
Câu 40: Đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu
kỳ dao động không thay đổi? Bán kính của rái đất 6400 km.
A. giảm chiều dài 0,1%
B. giảm chiều dài 0,2%
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

C. tăng chiều dài 0,2%
D. tăng chiều dài 0,1%

Câu 41: Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất, chu kỳ dao động 2 (s). Đem con lắc lên Mặt trăng mà không thay
đổi chiều dài thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu? Biết rằng khối lượng Trái đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng,
bán kính Trái đất bằng 3,7 lần bán kính Mặt trăng.
A. 4,865 (s)
B. 4,566 (s)
C. 4,857 (s)
D. 5,864 (s)
Câu 42: Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất với chu kỳ dao động 2,4495 (s). Đem con lắc lên Mặt trăng mà
1
không thay đổi chiều dài thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự do trên Mặt trăng bằng
gia
6
tốc rơi tự do trên Trái đất.
A. 1 (s)
B. 6 (s)
C. 3,8 (s)
D. 2,8 (s)
Câu 43: Đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất có nhiệt độ 270 C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h  640m thì
đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là   4.105 K 1 , Bán kính Trái đất R  6400 km. Nhiệt
độ trên đỉnh núi là
A. 120 C
B. 250 C
C. 220 C
D. 350 C
Câu 44: Người ta nâng một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 0,64 km. Biết bán kính của Trái đất là 6400 km, hệ số
nở dài của thanh treo con lắc là 0,00002K 1. Hỏi nhiệt độ phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi?
A. tăng 100 C

B. tăng 50 C


C. giảm 50 C

D. giảm 100 C

Câu 45: Ở 250 C tại mặt đất, một con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T. Khi đưa con lắc lên cao h và nhiệt độ





50 C thì chu kỳ vẫn là T. Cho biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 2.105 1/ K 0 , bán kính Trái đất
là 6400 km. Giá trị h là
A. 1,6 km
B. 0,96 km
C. 1,92 km
D. 6,4 km
Câu 46: Một con lắc đơn có chu kì T tại nhiệt độ t1, dây treo được làm bằng thanh kim loại mảnh có hệ số nở dài .
Hỏi khi thay đổi nhiệt độ từ t1 thành t2 thì chu kì của con lắc thay đổi như thế nào?

T T2  T1 1

 t
T1
T1
2
T T2  T1

 2t
C.
T1

T1
A.

T T2  T1 1

 t
T1
T1
3
T T2  T1

 3t
D.
T1
T1
B.

Giáo viên

: ĐẶNG VIỆT HÙNG

Nguồn
Đăng kí học Online

: HOCMAI.VN
: www.Hocmai.vn

Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !




×