Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.96 KB, 15 trang )

9/11/2017

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƢƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI -GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
(BUỔI 01)

MÔN HỌC: VẬN TẢI - GIAO NHẬN
HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
HỆ: CAO ĐẲNG
GVTH: ThS. HỒ HƢỚNG DƢƠNG
TPHCM, THÁNG 09 NĂM 2017
1

NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1
A. Tổng quan về vận tải:
1.Khái quát chung về vận tải HHXNK
2.Vận tải hàng hóa trong kinh doanh xuất nhập khẩu
3. Đặc điểm, cơ sở vật chất-kỹ thuật của một số PTVT
B. Tổng quan về giao nhận:
1. Khái quát chung về giao nhận
2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận
3. Vai trò và trách nhiệm của ngƣời giao nhận
4. Phạm vi của dịch vụ giao nhận
5. Nguyên tắc giao nhận HHXNK
6. Cơ sở pháp lý của giao nhận HHXNK


2

A. Tổng quan về vận tải:
1. Khái quát chung về vận tải HHXNK
1.1 Khái niệm và phân loại vận tải (VT)

1.1.1 Khái niệm VT
1.1.2 Phân loại VT
Nội bộ xí nghiệp
Phạm vi phục vụ
Công cộng
Gần
Khoảng cách hoạt động
Xa
3

1


9/11/2017

1.1.2 Phân loại VT

Phƣơng tiện vận tải
Đường bộ

Đường biển

Hàng không


Đƣờng sông

Vận tải vũ trụ

Vận tải đƣờng ống

HÃY KỂ TÊN CÁC LOẠI PHƢƠNG
TIỆN TƢƠNG ỨNG
LOẠI NÀO TA CẦN QUAN
TÂM? VÌ SAO?
4

1.1.2 Phân loại VT
Đối tƣợng chuyên chở:
- Hàng hóa
- Hành khách
- Cả 2
Cách thức chuyên chở

Đơn / Đa phƣơng thức
Đứt đoạn
Nguyên / lẻ / hỗn hợp

5

1.Khái quát chung về vận tải HHXNK
1.1 Khái niệm và phân loại vận tải (VT)
1.2 Vai trò của vận tải trong nền kinh tế:
Ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng:
+ Nhu cầu chuyên chở của toàn xã hội

+ Thị trƣờng tiêu thụ rất lớn sản phẩm
ngành kinh tế kỹ thuật khác
 Phục vụ mọi lãnh vực sản xuất, lƣu thông,
tiêu dùng…
6

2


9/11/2017

1.2 Vai trò của vận tải trong nền kinh tế:
+ SX và tái SX đƣợc liên tục (V/C nguyên nhiên
liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và lao động)
+ Bộ mặt hạ tầng cơ sở giao thông quốc gia, gắn
kết thúc đẩy phát triển các ngành SXDV
+ Mở rộng giao lƣu văn hóa, trao đổi hàng hóa
với nƣớc ngoài.
+ Khắc phục phát triển không đều giữa các vùng,
miền
+ Tăng cƣờng khả năng quốc phòng, giữ gìn an
ninh xã hội và bảo vệ đất nƣớc
7

1.Khái quát chung về vận tải HHXNK
1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của VT
• Sức lao động: Lao động con ngƣời => di chuyển
hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác.
• Công cụ lao động: Phƣơng tiện thiết bị (đầu máy,
toa xe, ôtô,…)

• Đối tƣợng lao động (đối tƣợng vận chuyển):
hàng hoá, hành khách cần vận chuyển
• Tác động thay đổi về mặt không gian
• Sản phẩm vô hình, không dự trữ đƣợc, mà chỉ dự
trữ năng lực vận tải.
• Sản xuất cùng lúc tiêu dùng.
8

A. Tổng quan về vận tải:
1. Khái quát chung về vận tải HHXNK
2. Vận tải hàng hóa trong kinh doanh XNK:
Tác dụng to lớn - phạm vi quốc tế => VT ngoại thƣơng
• V/C diễn ra trên lãnh thổ 2 nƣớc trở lên.
• Nơi đi và nơi đến ở hai nƣớc khác nhau.
• Mối quan hệ trong vận tải do luật quốc tế điều chỉnh.
 VTQT => buôn bán quốc tế phát triển => thay đổi cơ
cấu mặt hàng và thị trƣờng
 Tăng thu, giảm chi ngoại tệ => cán cân thanh toán
quốc tế
=> VTQT và buôn bán quốc tế - quan hệ bổ trợ
9

3


9/11/2017

2. Vận tải hàng hóa trong kinh doanh XNK:
Nêu vấn đề: (thảo luận nhóm)
Vận dụng kiến thức đã học môn Kinh tế ngoại

thương và Thanh toán quốc tế, thử phân tích
(minh họa) các ý trên.

10

2. Vận tải hàng hóa trong kinh doanh XNK
2.1 Phân chia trách nhiệm về VT trong KDXNK:
2.1.1 Khái niệm “Quyền về vận tải”:
- Thanh toán cƣớc phí thuê PTVT
- Tổ chức chuyên chở hàng hóa
=> đã giành đƣợc “quyền về vận tải” / “quyền thuê
tàu” (VT đƣờng biển).

Trong nghiệp vụ KDXNK,
khái niệm này thƣờng
gặp ở đâu, khi nào?
11

2.1.2 Thuận lợi của việc giành quyền vận tải:

….5’…..
1. Ngƣời giành đƣợc quyền
VT sẽ đƣợc lợi gì?
2. Khi nào không nên
giành quyền VT? Tại sao?
3. Căn cứ nào để xác định
quyền VT thuộc về ai?
12

4



9/11/2017

Incoterms 2010 gồm bao nhiêu ĐKTM, mấy nhóm?
- Liệt kê và gọi đúng tên chúng => Tặng 10đ!
- Tìm hiểu:
 FREIGHT PREPAID
 FREIGHT COLLECT
 Ngƣời NK: E, F (EXW, FCA, FAS, FOB)
 Ngƣời XK: C, D (CPT, CIP, DAT, DAP, DDP,
CFR, CIF)
13

Sơ đồ INCOTERMS 2010
FAS

DAP

FOB

EXW

FCA

CFR

CPT
CIF


CIP

Cảng đi

Nƣớc XK

DDP
Biển

DAT

Vận tải
Quốc tế
Cảng đến

Nƣớc NK

Nghĩa vụ tăng dần của người bán
(căn cứ địa điểm giao hàng)
14

2.1.2 Thuận lợi của việc giành quyền vận tải:

Ví dụ:
Cty ở Thái Lan mua bột ca cao từ HCM với
đơn giá nhƣ sau:
• Nếu ký HĐ theo FOB HCMC (đi) thì unit
price sẽ là 80 USD/MT => ai thuê tàu ?
• Nếu ký HĐ bán CIF BKK (đến) thì unit
price sẽ là 90 USD/MT => ai thuê tàu?

Biết rằng, cƣớc phí thuê tàu là 10 USD/MT
 Ngƣời mua có nên giành quyền VT
không? Giải thích.

15

5


9/11/2017

2. Vận tải hàng hóa trong kinh doanh XNK
2.1 Phân chia trách nhiệm về VT trong KDXNK
2.2 Chi phí vận tải và giá cả hàng hóa trong KDXNK:
2.2.1 Chi phí vận tải:
CƢỚC PHÍ
(chiếm 65-70%)
CHI PHÍ XẾP
DỠ

CHI PHÍ BẢO
QUẢN
CHI PHÍ
VẬN TẢI

CHI PHÍ KHÁC
LIÊN QUAN
VT

16


2.2 Chi phí vận tải và giá cả hàng hóa trong KDXNK

2.2.2 Giá cả hàng hóa:
Nhà XK dù bán FOB hay CIF => quan tâm đến cƣớc
phí. Dựa vào lô hàng bột ca cao ví dụ ở trên, phân
tích vì sao?
Unit price 1: USD 80/MT FOB HCMC
Unit price 2: USD 90/MT CIF BKK
Nếu cƣớc tàu USD 10/MT, cty Thái không muốn giành
quyền thuê tàu => Cty VN phải bán theo mức giá
nào? Có đƣợc lợi hơn không?
Nếu cƣớc tàu USD 20/MT => phân tích!
Nếu cƣớc tàu USD 40/MT thì sao?
17

2.2.2 Giá cả hàng hóa:
*** Đối với nhà NK:
Nếu mua CIF/CFR, nên chọn đối tác có giá bán
ntn? Vì sao? Khi đó, có cần quan tâm đến cƣớc
phí ?
Cũng cùng loại hàng đó, nếu muốn mua FOB,
khi nào thì nên mua từ đối tác ở nƣớc gần
nhất? Vì sao? Có cần quan tâm cƣớc phí
không?
Nếu có nhiều đối tác chào giá FOB nhƣng lại
khác nhau rất nhiều, có khi nào nhà NK nên
mua từ đối tác có giá bán cao hơn?
18


6


9/11/2017

A. Tổng quan về vận tải:
1. Khái quát chung về vận tải HHXNK
2. Vận tải hàng hóa trong kinh doanh XNK
3. Đặc điểm, cơ sở vật chất-kỹ thuật của một số PTVT
3.1 Đặc điểm, cơ sở vật chất- kỹ thuật PTVT biển
3.1.1 Đặc điểm của VT biển trong thƣơng mại quốc tế
*** Ƣu điểm:
• Chở đƣợc mọi loại hàng.
• Tuyến đƣờng giao thông tự nhiên.
• Năng lực chuyên chở rất lớn.
• Giá thành thấp.
• Tiêu thụ nhiên liệu thấp.
19

3.1.1 Đặc điểm của VT biển trong thƣơng mại quốc tế
*** Nhƣợc điểm:
• Phụ thuộc rất nhiều điều kiện tự nhiên.
• Tốc độ tàu biển thấp
• Việc tăng tốc độ khai thác của tàu biển còn bị hạn chế.
thích hợp hàng khối lƣợng lớn, cự ly dài, không cần giao
hàng nhanh
3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đƣờng biển
3.1.2.1 Tàu buôn
Tàu chở hàng vì mục đích thƣơng mại.
3.1.2.1.2 Phân loại tàu buôn

20

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đƣờng biển
3.1.2.1.2 Phân loại tàu buôn
Căn cứ
phân loại

Theo công
dụng

Nhóm tàu

Nhóm tàu
chở hàng
khô (dry
cargo ship)

Loại tàu
Tàu chở hàng bách hoá
Tàu container (***)
Tàu chở xà lan (LASH- Lighter
Abroad Ship)
Tàu chở hàng khô có khối lƣợng
lớn (Bulk Carrier)
Tàu chở hàng kết hợp
(Combined Ship): tàu OBO
(ore/bulk/oil carrier), tàu BO
(bulk/oil carrier), tàu OO
21
(ore/oil carrier).


7


9/11/2017

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đƣờng biển
3.1.2.1.2 Phân loại tàu buôn
Căn cứ
phân
loại

Nhóm
tàu

Loại tàu

Tàu chở dầu (Oil Tanker)
Tàu chở hàng lỏng khác nhƣ tàu chở
Nhóm rƣợu, chở hoá chất...
tàu Tàu chở hơi đốt thiên nhiên hoá lỏng
chở (Liquefied Natural Gas Carrier- LNG)
hàng
lỏng Tàu chở dầu khí hoá lỏng (Liquefied
Petroleum Gas- LPG Carrier)

Theo
công
dụng


22

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đƣờng biển
Phân loại tàu container

Theo cách
bốc dỡ
container

Tàu container bốc dỡ qua mạn bằng cần
cẩu (Lift on/lift-off container ship =
LO/LO ship)
Tàu container bốc dỡ qua mạn kiểu ngang
bằng (Roll on/roll-off container ship =
RO/RO ship)
Tàu chở xà lan (Lighter Abroad
Ship=LASH)

23

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đƣờng biển
3.1.2.1.2 Phân loại tàu buôn
Căn cứ
phân
loại

Theo cờ
tàu

Loại tàu


Đặc điểm, tính chất

Tàu treo cờ
thƣờng

Tàu của nƣớc nào thì đăng lý
và treo cờ của nƣớc đó

Tàu treo cờ
phƣơng tiện

Tàu của nƣớc này nhƣng lại
đăng ký tại nƣớc khác và treo
cờ của nƣớc đó.
24

8


9/11/2017

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đƣờng biển
3.1.2.1.2 Phân loại tàu buôn
Căn cứ phân loại
Theo phạm vi kinh
doanh
Theo phƣơng thức kinh
doanh
Theo động cơ

Theo tuổi tàu

Loại tàu
Tàu chạy vùng biển xa
Tàu chạy vùng biển gần
Tàu chợ
Tàu chuyến và tàu thuê định hạn
Tàu chạy động cơ diezen
Tàu chạy động cơ hơi nƣớc
Tàu trẻ
Tàu trung bình
Tàu già
Tàu rất già

25

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của VT đƣờng biển
3.1.2.2 Cảng biển
điện, nƣớc
kho, bãi, nhà xƣởng
Cầu cảng

VÙNG ĐẤT
CẢNG

trụ sở, cơ sở dịch vụ
hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc
các công trình
phụ trợ khác

26

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của VT đƣờng biển
3.1.2.2 Cảng biển
Vùng luồng cảng biển

Vùng đón trả hoa tiêu
Khu tránh bão
Khu chuyển tải

VÙNG NƢỚC
CẢNG

Khu neo đậu
Vùng quay trở tàu
Vùng nƣớc
trƣớc cầu cảng

Các công trình
phụ trợ khác

Vùng kiểm dịch
27

9


9/11/2017

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của VT đƣờng biển

3.1.2.2 Cảng biển
Vùng đất
cảng

Luồng vào
bến cảng

Vùng đất
cảng

Vùng
nƣớc trƣớc
cầu cảng

Kết cấu
hạ tầng
công cộng
cảng biển

Bến
cảng
Kết cấu hạ
tầng bến
cảng

Vùng luồng cảng biển
Hệ thống báo hiệu hàng hải
Các công trình phụ trợ khác
28


LUỒNG
CẢNG BIỂN

Bến
cảng

CẢNG

BIỂN

Luồng nhánh cảng
biển

3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của VT đƣờng biển
3.1.2.2 Cảng biển

29

3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ:
- Bảo đảm an toàn cho tàu biển ra, vào.
- Cung cấp phƣơng tiện và thiết bị cần thiết cho tàu biển
neo đậu, bốc dỡ hàng hoá và đón trả hành khách.
- Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lƣu kho bãi và
bảo quản hàng hoá trong cảng.
- Để tàu biển và các phƣơng tiện thuỷ khác trú ẩn, sửa
chữa, bảo dƣỡng hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết
trong trƣờng hợp khẩn cấp.
- Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu biển, ngƣời và
hàng hóa.

30

10


9/11/2017

3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động
3.1.2.2.3.1 Trang thiết bị
- Phục vụ tàu ra vào, neo đậu: cầu tàu, luồng lạch, kè, đập
chắn sóng, trạm hoa tiêu, hệ thống thông tin, tín hiệu…
- Phục vụ vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa: cần cẩu các loại,
xe nâng hàng, máy bơm hút hàng rời, hàng lỏng, băng
chuyền, ô tô, dầu máy kéo, chassis, container, pallet...
-Bảo quản, lƣu kho hàng: hệ thống kho, bãi, kho ngoại
quan, bể chứa dầu, CY, CFS...
- Phục vụ việc điều hành, quản lý tàu bè và hàng hóa: điện,
hệ thống đèn chiếu sáng, đèn hiệu, hệ thống thông tin, tín
hiệu, máy tính...
31

3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động
3.1.2.2.3.2 Các chỉ tiêu hoạt động
- Số lƣợng tàu / tổng dung tích đăng ký / trọng tải toàn phần ra
vào cảng trong một năm => độ lớn của cảng.
- Số lƣợng tàu có thể cùng xếp dỡ trong cùng một thời
gian.
-Khối lƣợng hàng hóa xếp dỡ trong một năm => độ lớn, mức độ

hiện đại, năng suất xếp dỡ của một cảng.
- Mức xếp dỡ hàng hóa của cảng => khối lƣợng từng loại hàng
hóa mà cảng có thể xếp dỡ trong một ngày của tàu.
- Khả năng chứa hàng của kho, bãi cảng.
- Chi phí xếp dỡ hàng hóa, cảng phí, phí lai dắt, hoa tiêu, cầu
bến, xếp dỡ container... => năng suất lao động, trình độ quản lý
32
của cảng.

3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động
3.1.2.2.3.3 Trang thiết bị phục vụ tàu container

a. Cảng nội địa (Inland Clearance Deport – ICD)
Là một yếu tố của cơ sở hạ tầng trong hệ thống vận tải,đƣợc
đặt ở một vị trí cách xa cảng biển, ở sâu trong đất liền, với
chức năng:
- Làm thủ tục hải quan
- Nơi chuyển tiếp các container sang các phƣơng tiện khác
- Nơi để gom hàng lẻ vào container.
- Nơi để hoàn chỉnh thủ tục chờ xuất cảng
=> đƣợc trang bị những thiết bị chuyên dùng phục vụ cho
việc đóng và dỡ hàng khỏi container.
33

11


9/11/2017


3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động
3.1.2.2.3.3 Trang thiết bị phục vụ tàu container
b. Bến container:
 Cần một diện tích đủ lớn để làm:
- Nơi hoạt động của các cần trục trên bờ
- Các bãi bảo quản container
- Đƣờng đi lại cho các phƣơng tiện đƣờng sắt, ôtô
- Nơi đỗ của các xe nâng chuyển
- Nơi làm xƣởng phục vụ
- Nơi làm nhà cửa của cơ quan quản lý và hành chính.
 Ðộ sâu của bến cầu tầu đối với cảng container cỡ lớn phải đảm
bảo cho tầu container có sức chở lớn (trên 2.000 TEU) vào làm
hàng.
34

3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động

3.1.2.2.3.3 Trang thiết bị phục vụ tàu container
b. Bến container:
- Khả năng tiếp nhận tầu và khả năng thông quan => không
xảy ra tình trạng tầu phải chờ xếp dỡ.
- Trang bị các thiết bị bốc xếp, nâng chuyển có năng suất
xếp dỡ cao. Tổ hợp cơ giới hoá xếp dỡ container đƣợc thiết
kế đồng bộ
=> quá trình làm hàng cho tầu, bốc xếp, bảo quản và phân
loại hàng trên cơ sở một sơ đồ hợp lý.
c. Khu cảng container (Container terminal):
Là nơi tiếp nhận tàu container, bốc dỡ, cất giữ hoặc trung

35
chuyển các container

3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động

3.1.2.2.3.3 Trang thiết bị phục vụ tàu container
c. Khu cảng container (Container terminal):
Đƣợc bố trí trong cảng tổng hợp, hoặc đƣợc xây dựng thành
một cảng container độc lập nằm ngoài cảng tổng hợp, có
mặt bằng rộng thoáng, bền chắc và đƣợc trang bị chuyên
môn hóa cao để làm hàng container.
Các cấu trúc và thiết bị quan trọng:
- Cầu bến (wharf): Nơi đỗ tàu
- Thềm bến (apron): Khu vực bố trí cẩu bốc/dỡ
- Bãi chứa container (Container yard): Nơi giao nhận, cất
giữ và làm hàng container.
36

12


9/11/2017

3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động
3.1.2.2.3.3 Trang thiết bị phục vụ tàu container
c. Khu cảng container (Container terminal):
- Trạm hàng lẻ (Container freight station-CFS): Nơi tiếp
nhận và làm hàng lẻ (LCL).

- Trang thiết bị bốc dỡ: các loại cẩu, giá xe, xe nâng hàng,...
- Một số công trình linh tinh khác: thiết bị ánh sáng, trạm
sửa chữa, nơi làm vệ sinh container, trạm điện năng cho
container đông lạnh, trạm điều độ trung tâm,..

37

3.1.2.2 Cảng biển
3.1.2.2.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động
3.1.2.2.3.3 Trang thiết bị phục vụ tàu container
d. Bãi container (Container yard-CY)
Là nơi tiếp nhận và lƣu trữ container và là bộ phận quan
trọng của khu cảng container.
Diện tích rộng thoáng, nền bãi chắc chắn để chất xếp đƣợc 5
- 6 tầng container.
Phân chia thành:
- Khu vực container chuẩn bị bốc xuống tàu
- Khu vực tiếp nhận container từ tàu
- Khu vực dành chứa container rỗng,...
38

Chƣơng 1: Tổng quan về vận tải -giao nhận HHXNK
3. Đặc điểm, cơ sở vật chất-kỹ thuật của một số
phƣơng thức vận tải

3.2 PTVT hàng không
- Chở khối lƣợng hàng 1-3% , nhƣng giá trị 20%.
- Vị trí số 1 trong vận chuyển (airfreight):
• Hàng phải giao ngay (airmail, express, …)
• Hàng mau hỏng do thời gian: hoa quả tƣơi,…

• Hàng cứu trợ khẩn cấp
• Hàng giá trị cao, quý hiếm
• Động vật sống
39

13


9/11/2017

3.2.1 Vị trí, đặc điểm của vận tải đƣờng hàng không
trong thƣơng mại quốc tế
3.2.1.2 Đặc điểm:
a. Ƣu điểm:
• Tuyến đƣờng tự nhiên, ngắn nhất
• Ít phụ thuộc vào điều kiện địa hình và hoàn cảnh địa lý
• Tốc độ nhanh, tính cơ động cao, khả năng khai thác lớn,
thời gian vận chuyển nhanh
• An toàn nhất (thời gian vận chuyển nhanh => xác suất rủi
ro rất thấp)
• Luôn sử dụng công nghệ cao
• Cung cấp dịch vụ có chất lƣợng cao hơn hẳn.
• Đơn giản hoá về chứng từ và thủ tục
40

3.2.1 Vị trí, đặc điểm của vận tải đƣờng hàng không
trong thƣơng mại quốc tế
3.2.1.2 Đặc điểm:
b. Nhƣợc điểm:
• Cƣớc phí cao nhất

• Không phù hợp với hàng có khối lƣợng lớn, giá trị
nhỏ,hàng cồng kềnh, siêu trƣờng siêu trọng
• Đòi hỏi đầu tƣ lớn về cơ sở vật chất kĩ thuật,đào tạo
nguồn nhân lực
• Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết
• Khi tai nạn xảy ra => gây tổn thất lớn, ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến đời sống xã hội, kinh tế của cả một vùng
41

3.2 PTVT hàng không
3.2.2 Cơ sở vật chất của VTHK trong TMQT
3.2.2.1 Cảng hàng không (sân bay)
3.2.2.2 Máy bay
3.2.2.3 Trang thiết bị xếp dỡ và làm hàng (ULD)
3.3. PTVT đƣờng sắt, đƣờng bộ

42

14


9/11/2017

CÒN
TIẾP

43

15




×